Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.45 KB, 8 trang )

Tuần 11, tiết 31,32,33 Ngày soạn 10/11/2006
Luyện viết đoạn văn tự sự
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS hiểu đợc khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn
bản tự sự, từ đó viết đợc các đoạn văn tự sự.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C.Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp Nội dung cần đạt
I. Đoạn văn trong văn
bản tự sự.
(H/S đọc phần 1, 2, 3 SGK)
GVH: Ba phần 1, 2, 3 SGK
trình bày nội dung gì ?
GVH: Đoạn văn trong văn
bản tự sự có đặc điểm gì ?
II. Cách viết đoạn văn
trong bài văn tự sự
(H/S đọc SGK) trả lời câu
hỏi)
GVH: Đoạn văn trên có thể
hiện đúng dự kiến của tác
giả không? Nội dung,
giọng điệu của đoạn mở
đầu kết thúc có gì giống
nhau khác nhau ?
- Ba phần 1, 2, 3 SGK trình bày về đặc điểm của
đoạn văn trong văn bản tự sự.


- Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thờng có câu
nêu ý khái quát thờng gọi là câu chủ đề. Các câu
khác diễn đạt những ý cụ thể.
- Mỗi văn bản tự sự thờng gồm nhiều đoạn văn với
những nhiệm vụ khác nhau.
+ Đoạn phần mở bài giới thiệu câu chuyện.
+ Đoạn ở thân bài kể diễn biến sự việc chi tiết.
+ Đoạn kết bài Tạo ấn tợng mạnh mẽ tới suy
nghĩ, cảm xúc ngời đọc.
- Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (cách tả
ngời, kể sự việc) nhng đều có chung nhiệm vụ là thể
hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản.
- Mở đầu và kết thúc truyện ngắn "Rừng Xà Nu)
đúng nh dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành
(Nguyên Ngọc).
Mở đầu tả rừng xà nu hết sức tạo hình
+ Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc
+ Trong rừng xà nu cây nào là không bị th ơng.
+ Trong rừng sinh sôi nảy nở khỏe nh vậy. Cạnh
cây ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên.
Kết thúc miêu tả rừng xà nu mờ dần, xa dần.
+ T'nú lại ra đi, cụ Mết và Dít đa anh đến tận cửa
Tuần 11, tiết 31,32,33 Ngày soạn 10/11/2006
GVH: Anh (chị) rút đợc
kinh nghiệm gì ở cách viết
đoạn văn của Nguyên Ngọc
?
H/S đọc phần 2 SGK và trả
lời câu hỏi.
GVH: Có thể coi đây là

đoạn văn trong văn bản tự
sự đợc không ? Vì sao?
Theo anh (chị) đoạn văn
đó thuộc phần nào của
truyện ngắn mà học sinh
định viết.
rừng xà nu.
* Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn, năm cây xà
nu toQuanh đó vô số những cây con đang mọc
lên Có những cây mới nhú khỏi mặt đất nhọn hoắt
nh lỡi lê.
+ Ba ngời đứng ở đấy nhìn ra xa.
* Ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến tận
chân trời.
- Mở đầu và đoạn cuối có giọng điệu giống nhau.
Miêu tả cây xà nu; rừng xà nu khác nhau: đầu
truyện mở ra cuộc sống hiện tại. Kết thúc gợi ra sự
lớn lao mạnh mẽ hơn ở những ngày tháng phía trớc.
- Xác định đợc nội dung cần viết, định ra hớng viết.
ở mỗi sự việc cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi
tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tợng. Đặc
biệt có sự việc, chi tiết phải đợc thể hiện rõ chủ đề
(nội dung cần thể hiện). Cố gắng thể hiện mở đầu,
kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc.
- Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự vì có câu nêu
sự việc khái quát (câu chủ đề) và các câu thuộc chi
tiết làm rõ sự việc.
Chị đợc cử về Đông Xá, về cái làng quê bé nhỏ,
nghèo khổ của chị.
* Đặt chân tới con đê cao, con đê chắn ngang mấy

nếp nhà lụp xụp. Chị Dậu nhìn thấy ở chân trời phía
đông một vừng hồng ửng lên (cần bổ sung).
Một đoàn ngời áo quần rách rới nhng nét mặt ai
cũng hồ hởi từ trong làng đi ra. Ngời cầm gậy, kẻ
cầm dao, cầm kiếm, vác cờ đỏ ào ào vây lấy chị.
* Chị Dậu ứa nớc mắt (cần bổ sung).
* Nén xúc động, chị Dậu dang rộng cánh tay nh
muốn ôm lấy mọi ngời nghẹ nghào nói: Cách mạng
thành công rồi cả dân tộc đã đứng dậy! Bà con ơi!
Chúng ta hãy lên huyện bắt bọn quan lại, phá kho
thóc chia cho dân nghèo.
Đoạn văn thuộc phần thân bài trong truyện ngắn
"Trời sáng" học sinh dựa vào "Tắt đèn" của Ngô Tất
Tố để viết.
HS viết đoạn văn này đã thành công khi miêu tả sự
Tuần 11, tiết 31,32,33 Ngày soạn 10/11/2006
GVH: Học sinh đã thành
công khi viết đoạn văn này
ở nội dung nào ? Nội dung
nào còn bỏ trống? Anh
(chị) hãy viết tiếp vào phần
để trống (cần bổ sung đó)
để hoàn chỉnh đoạn văn
cần viết.
GVH: Anh (chị) nêu cách
viết đoạn văn trong bài văn
tự sự ?
III. Luyện tập
1.H/S đọc đoạn văn trong
SGK và trả lời câu hỏi

GVH: Đoạn văn kể sự việc
gì? ở phần nào? Của văn
bản tự sự nào?
GVH: Đoạn trích cố tình
sai sót về ngôi kể, kể rõ chỗ
sai đó? Và sửa lại cho
hoàn chỉnh.
GVH: Từ phát hiện và
chỉnh sửa, anh (chị) có
thêm kinh nghiệm gì khi
viết đoạn văn trong bài tự
sự.
GVH:Viết đoạn văn dựa
vào chín câu đầu tiên "Lời
việc chị Dậu đợc cán bộ Đảng giác ngộ, cử về Đông
Xá vận động bà con vùng lên. Tuy nhiên những dự
cảm về ngày mai tơi đẹp cần phải đợc bổ sung thêm.
Đặc biệt là tả tâm trạng chị Dậu khi về làng.
- Bổ sung (gợi ý) chị Dậu nhìn thấy trên trời
phía đông một màu hồng ửng lên. ánh sáng rực rỡ,
chói chang rọi vào bóng tối phá đi cái thăm thẳm
của màn đêm bao phủ.
- Chị Dậu ứa nớc mắt. Tự nhiên chị nh thấy cái
ngày nắng chang chang chị đội đàn chó con, tay dắt
con chó cái cùng đứa con gái bảy tuổi sang nhà
Nghị Quế thôn Đoài. Cái lần mang anh Dậu ốm
ngất ở đình về, cái lần vật lộn với tên tri phủ T Ân,
xô quan cụ ngã.
- Có ý tởng hình dung sự việc định viết. Nó sẽ xảy
ra nh thế nào? Dự kiến kể lại sự việc đó. Mỗi sự việc

cần phải miêu tả nh thế nào để gây đợc ấn tợng đặc
biệt phải giữ đợc sự liên kết câu trong đoạn cho
mạch lạc chặt chẽ.
- Đoạn văn kể về sự việc phá bom nổ chậm của các
cô gái thanh niên xung phong. ở phần thân đề, của
văn bản "Những ngôi sao xa xôi".
- Đáng lẽ phải dùng ngôi thứ nhất (tự kể). Ngời
chép cố tình chép sai năm chỗ.
1. Da thịt cô gái
2. Cô rùng mình
3. Phơng Định cẩn thận
4. Cô khoả đất
5. Tim Phơng Định cũng đập không Tất cả đều
sửa bằng từ "tôi".
Chú ý tới ngôi kể và đảm bảo thống nhất ngôi kể.
- Gợi ý: Tôi đau khổ nhìn em yêu của tôi phải cất b-
ớc theo chồng. Em cúi đầu lặng lẽ, bớc từng bớc
một. Thỉnh thoảng em lại ngoái đầu nhìn lại bản
làng, vừa nh chờ đợi ngóng trông điều gì? Tôi hiểu
tâm trạng em. Mỗi bớc đi lòng em càng thơng, càng
nhớ. Nhớ con đờng lên nơng, nhớ đờng mòn xuống
núi, qua suối, qua khe...nhớ cả nơi chúng mình hò
hẹn. Em thẫn thờ nh cái xác không hồn. Em dừng lại
Tuần 11, tiết 31,32,33 Ngày soạn 10/11/2006
tiễn dăn" đề thể hiện rõ
tâm trạng cô gá i?
IV. Củng cố
nơi rừng ớt nh muốn chờ. Em tới rừng cà nh muốn
đợi. Em ngắt dăm ba lá ớt nh kéo dài thời gian để
chờ, để đợi. Em yêu dừng lại chờ tôi tới. Em bẻ lá

cho tôi ngồi nh mọi lần. Lòng tôi cũng rng rng.
Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Củng cố và hệ thống cái tri thức về văn học dân gian đã học, kiến thức
chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn trích.
2. Biết vận dụng đặc trng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các
tác phẩm cụ thể.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Phơng pháp Nội dung cần đạt
I. Nội dung ôn tập
1. Định nghĩa về văn học dân
gian ? Trình bày đặc trng cơ
bản của văn học dân gian
(minh họa bằng các tác phẩm
đoạn trích đã học).
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng, là sản phẩm của qua trình
sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng.
- Đặc trng cơ bản:
+ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng.

+ Văn học dân gian là sản phẩm của sáng tác
tập thể.
Tuần 11, tiết 31,32,33 Ngày soạn 10/11/2006
2. Văn học dân gian có những
thể loại nào? Chỉ ra đặc trng
của các thể loại: sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện c-
ời, ca dao, truyện thơ.
3. Đặc trng thể loại VHGD:
GVH: Sử thi có đặc trng gì ?
GVH: Truyền thuyết có đặc tr-
ng gì ?
GVH: Truyện cổ tích có đặc tr-
ng gì ?
+ Văn học dân gian có tính thực hành phục vụ
trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
(Lấy dẫn chứng các tác phẩm đã học)
- Gồm 3 thể loại: + Truyện cổ dân gian
+ Thơ ca dân gian
+ Sân khấu dân gian
Mỗi thể loại lại bao gồm nhiều tiểu loại, VD:
- Truyện cổ (Thần thoại, truyền thuyết, sử thi,
truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn).
- Thơ ca dân gian gồm: (Ca dao, dân ca, tục
ngữ, câu đố, vè).
- Sân khấu dân gian (chèo, tuồng đồ, cải lơng,
múa rối cạn, múa rối nớc).
- Đặc trng các thể loại.
+ Sử thi: Dòng tự sự dân gian có quy mô lớn.

Xây dựng đợc nhân vật mang cốt cách cộng
đồng c dân thời cổ đại. Ngôn ngữ có vần nhịp.
Chia làm hai loại sử thi anh hùng và sử thi thần
thoại.
+ Truyền thuyết: Dòng tự sự dân gian kể về sự
kiện và nhân vật có liên quan lịch sử nhng lại
không phải là lịch sử theo xu hớng lí tởng hoá.
Qua đó nhân dân muốn gửi gắm tâm hồn và lí t-
ởng của mìn. Truyền thuyết có nội dung phản
ánh quá trình dựng nớc, giữ nớc, lao động và
sáng tạo văn hóa. Nhân vật truyền thuyết thờng
nửa thần, nửa ngời hoặc con ngời đợc lí tởng
hóa.
+ Dòng tự sự dân gian miêu tả cuộc đời số phận
bất hạnh của con ngời lơng thiện đồng thời thể
hiện ớc mơ đổi đời của họ . Có 2 loại:
Kể về sinh hoạt của nhân dân (cổ tích sinh
hoạt).
Kể về các loài vật biết nói tiếng ngời (cổ tích
loài vật).
Nhân vật truyện cổ tích thần kì thờng là ngời
mồ côi, em út, đứa con riêng trong truyện thờng
xuất hiện nhân vật phù trợ nh bụt, ông lão, bà

×