Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

giáo án lớp 5 tuần 3+4 chi tiết, theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.49 KB, 61 trang )

Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 3
Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (Tiết 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu’’ và trả lời một số
câu hỏi về nội dung trong SGK.
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào, hình ảnh nào có trong sắc màu đó?
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu: đỏ, trắng, xanh, vàng, tím, nâu.
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh: Đồng bằng rừng núi, biển
- Màu đen: hòn than, đôi mắt, màn đêm
- Màu vàng: nắng mùa thu, lúa chín, hoa cúc.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 1: * Chốt lớp
- Tranh vẽ cảnh gì ?
GV : Tranh vẽ cảnh một ngôi nhà nông
thôn Nam Bộ, đó chính là nội dung của
vở kịch “Lòng dân” nói lên tấm lòng của


người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
Nhân vật Dì Năm đại diện cho bà con
Nam Bộ: Nội dung bức tranh cũng chính
là nội dung của vở kịch. Để hiểu rõ
….chúng ta cùng tìm hiểu vở kịch: lòng
dân.
* Bài 3: Chốt nhóm:
- Ráng tiếng Nam bộ có nghĩa là gì?
- Quẹo vô tiếng Nam bộ có nghĩa là gì?
- Thiệt tiếng Nam bộ có nghĩa là gì?
- Hổng thấy tiếng Nam bộ có nghĩa là gì?
* Bài 4: Chốt nhóm:
- Khi đọc bài này ta lưu ý điều gì?
* Bài 5: Chốt lớp:
- Vở kịch có mấy nhân vật là những nhân
vật nào?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời
gian nào?
Phạm Thanh Mai
Dương

1

- Tranh vẽ cảnh một ngôi nhà nông
thôn Nam Bộ.

- Là cố, cố gắng.
- Là rẽ vào.
- Là thật.
- Không thấy.

- Phân biệt tên nhân vật, lời nói của
nhân vật thái độ hành động của nhân
vật.
- Có 5 nhân vật là dì Năm, An, chú
cán bộ, lính và cai.
- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi
nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì
kháng chiến.
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là
người như thế nào?
- Chi tiết nào trong vở kịch làm em thích
thú nhất?
- Nội dung chính của đoạn kịch cho
chúng ta biết điều gì?
* Bài 6: (Ban học tập) Chốt lớp:
- Hãy nêu cách đọc của từng nhân vật
trong vở kịch?
- Qua vở kịch bạn hiểu thêm điều gì?
- Bạn học tập ở dì Năm những phẩm chất
gì?

Năm học: 2016- 2017
- Dì Năm là người dũng cảm mưu trí.
- Chi tiết dì Năm khẳng định chú cán
bộ là chồng vì em thấy dì rất dũng
cảm.

* Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm,
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng.
- Giọng cai và lính hống hách
- Giọng dì năm và chú cán bộ ở đoạn
đấu tự nhiên về sau khéo léo
- Giọng An và đứa trẻ đang khóc.
- Lòng dân đối với cách mạng, luôn
hướng về cách mạng, sẵn sàng hi
sinh để bảo vệ cách mạng.
- Dũng cảm, thông minh, mưu trí,…

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Đọc lại vở kịch cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
_________________________________
TOÁN
BÀI 7: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC.
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Bài 1: Học sinh viết được các hỗn số và phân số như sau:
1
2

a, 2 ;


5
2

1
4

b, 3 ;

13
2 7
; c, 1 ;
4
5 5

- Bài 2:
1
2

a, 2 đọc : hai và một phần hai; 2 là phần nguyên,

1
là phần phân số.
2

- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1:

* Chốt nhóm.
- Muốn chuyển các phân số thành phân
số thập phân ta làm như thế nào?

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Ta lấy cả tử và mẫu của phân số đã
cho cùng nhân ( hoặc cùng chia ) với
(cho) cùng một số tự nhiên để cho mẫu
số của các phân số đó có mẫu số là: 10,
100, 1000,……
2
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
* Bài 2:
* Chốt nhóm.
- Muốn chuyển hỗn số thành phân số
thập phân ta làm như thế nào?

Năm học: 2016- 2017

- Muốn chuyển hỗn số thành phân số
thập phân ta lấy phần nguyên nhân mẫu
số rồi cộng với tử số để làm tử số của
phân số và giữ nguyên mẫu số vì mẫu

số đã là mẫu số của các phân số thập
phân.

* Bài 3:
* Gợi mở.
- Muốn viết phân số thích hợp vào chỗ
chấm con cần dựa vào đâu?
* Chốt nhóm.
- Nêu mối quan hệ giữa m và dm, kg và
g, phút và giờ?
* Bài 4:
* Chốt nhóm.
- Muốn viết số đo có hai tên đơn vị ra
số đo có một tên đơn vị ta viết các số
đo đó dưới dạng số đo như thế nào?

- Cần dựa vào mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo cần chuyển đổi.
1 = 10dm ; 1kg = 1000g,
1giờ = 60phút.
- Muốn viết số đo có hai tên đơn vị ra
số đo có một tên đơn vị ta viết các số
đo đó dưới dạng hỗn số có kèm theo
đơn vị đo cần chuyển đổi.

* Bài 5:
* Chốt lớp:
- Để viết 2m 35cm thành đơn vị có số
đo là cm, dm, m ta cần dựa vào đâu?


- Cần dựa vào mối quan hệ giũa m và
cm, cm và dm.
2 m 35cm = 235cm
5
dm
10
35
2 m 35cm = 2
m
100

2m 35cm = 23

- Tại sao con viết được:
2m35cm = 235cm?
- Tại sao con viết được:
2 m 35cm = 2

2 m 35cm = 235cm vì
2 m 35cm = 200cm + 35 cm =235cm.
35
m vì ta có:
100
35
35
2 m 35cm = 2 m +
m=2
m
100
100


2 m 35cm = 2

35
m?
100

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( SHDH - TR 29)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
____________________________
GIÁO DỤC LỐI SỐNG

QUẢN LÝ THỜI GIAN (TIẾT 1)
Phạm Thanh Mai
Dương

3

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
____________________________
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016

TIẾNG VIỆT

BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (Tiết 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa trong
BT4.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
- Đọc đoạn văn miêu tả trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm
- Muốn sắp xếp được em phải làm gì?

- Phải hiểu nghĩa của các từ.

- Chủ tiệm nghĩa là gì?

- Là người chủ cửa hàng kinh doanh

- Tiểu thương nghĩa là gì?

- Là người buôn bán nhỏ
a) Thợ điện, thợ cơ khí.
b) Thợ cấy, thợ cày.
c) Đại uý, trung sĩ.

d) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
e) Tiểu thương, chủ tiệm.
g) Học sinh tiểu học, học sinh trung
học.

- Tại sao em xếp từ thợ điện, thợ cơ khí
vào tầng lớp công nhân?
- Tầng lớp trí thức là những người nào?

- Vì thợ điện, thợ cơ khí là người lao
động chân tay làm việc ăn lương.
- Là những người lao động trí óc có trí
thức chuyên môn.
- Vì họ là người lao động trên đồng
ruộng.
- Những người làm nghề kinh doanh.

- Tại sao thợ cấy thợ cày cũng làm việc
chân tay lại vào nhóm nông dân?
- Doanh nhân có nghĩa là gì?
* Bài 2: Chốt nhóm
- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của
“đồng bào”?
mẹ Âu Cơ.
- Theo em từ “đồng bào” có nghĩa là gì? - ... những người cùng một giống nòi,
cùng một dân tộc, một Tổ quốc có
quan hệ mật thiết như ruột thịt.
- Chơi trò chơi: các nhóm thi đua, nhóm - Từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa
Phạm Thanh Mai
Dương


4

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
nào viết được nhiều là thắng cuộc

Năm học: 2016- 2017
là cùng: Đồng hương, đồng ngũ, đồng
cạ, đồng bọn, đồng cảm, đồng lòng,
đồng nghĩa đồng môn đồng loại, đồng
nghiệp, đồng hành, đồng chí,…
- Đồng hương: cùng quê
- Đồng môn: Cùng học một thầy, cùng
trường.
- Đồng chí: Cùng một chí hướng.
- Đồng ca: Cùng hát chung một bài.
- Đồng cam cộng khổ: Vui sướng cùng
hưởng, cực khổ cùng chịu.
- Mở rộng một số vốn từ ngữ về chủ đề
nhân dân.

*Chốt lớp : HS giải nghĩa các từ:

- Qua bài học hôm nay các em đã được
mở rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ
đề nào?
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Đặt câu với từ : Đồng chí, đồng ca, đồng môn, đồng nghiệp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN ( Tiết 3)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
(Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.)
- Nhận xét gì về âm chính, âm đệm, âm cuối trong mỗi tiếng ? (Âm chính tiếng nào
cũng có, âm đệm và âm cuối có tiếng có có tiếng không.)
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 3: Chốt lớp
- Câu nói ‘‘Non sông Việt Nam có trở
lên tươi đẹp hay không...ở công học tập
của các em’’của Bác thể hiện điều gì?
- GV đọc:
* Bài 4:

- Câu nói của Bác thể hiện niềm tin của

Người đối với các cháu thiếu nhi những
chủ nhân tương lai của đất nước.
- HS nghe và viết bài vào vở.
*Đáp án:
Tiếng

Vần
Âm
đệm

em
Phạm Thanh Mai
Dương

5

Âm
chính
e

Âm
cuối
m

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

yêu
màu
tím
hoa

hoa
sim

o
o


a
i
a
a
a
i

u
u
m

m

*Chốt nhóm
- Nhận xét gì về âm chính âm đệm, âm
cuối trong mỗi tiếng?

- Âm chính thì tiếng nào cũng có còn âm

đệm và âm cuối thì có tiếng có có tiếng
không.
- Cấu tạo vần?
- Vần gồm: âm đệm, âm chính và âm
cuối.
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài - Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được
tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, đặt ở âm chính.
dấu thanh cần được đặt ở đâu?
- Lấy ví dụ minh hoạ:
- Các âm chính là những âm nào?
- Hùng, mạnh, hào, nguyện
- Hùng ( âm u) mạnh ( âm a) …
* Kết luận: Dấu thanh luôn được đặt ở
- HS lắng nghe và nhắc lại.
âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm
- 2-3 HS trả lời trước lớp.
chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm
chính.
- Qua bài học hôm nay em được củng cố - Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính:
thêm điều gì về cách viết dấu thanh?
dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các
dấu khác đặt ở phía trên âm chính.)
- Âm chính tiếng nào cũng có, âm đệm
và âm cuối có tiếng có có tiếng không
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Học thuộc qui tắc viết dấu thanh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
________________________________________
TOÁN

BÀI 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

* Bài 2: Ba tình huống sử dụng phân số, hỗn số trong cuộc sống.
- Ví dụ : Em uống

1
1
cốc nước. Bé Lan ăn 1 bát cơm,…
2
2

- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

6

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1


Năm học: 2016- 2017

II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1:
* Chốt nhóm.
- Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi
cộng (hoặc trừ) hai phân số đã qui đồng
mẫu số.
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế - Muốn nhân hai phân số với nhau ta
nào?
lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu
số.
- Muốn chia một phân số cho một phân - Muốn chia một phân số cho một phân
số ta làm như thế nào?
số ta lấy phân số thứ nhất nhân với
phân số thứ hai đảo ngược.
- Muốn cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta
cần phải làm gì?

- Muốn cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta
cần phải làm chuyển các hỗn số về
phân số rồi thực hiện các phép tính với
các phân số đó.

* Bài 2:

* Chốt nhóm.
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy
số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy
tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy
thương nhân với số chia.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà học thuộc cách tìm thành phân chưa biết trong biểu thức.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KĨ THUẬT

THÊU DẤU NHÂN
I. MỤC TIÊU:

HS cần phải:
KT : Biết cách thêu dấu nhân.
KN : Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
TĐ : Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.
ii. ChuÈn bÞ

1. Gi¸o viªn:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
2. Häc sinh:
- Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm.

7
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
Kim khâu, khung thêu

iii. TiÕn tr×nh lªn líp
1. Ban giải trí: (1p)

2. Ban học tập (4p)
Nt kiểm tra HĐƯD của các bạn tron g nhóm
3. Bài mới:30p
A, Giới thiệu bài:1p
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: QUAN SÁT NHẬN
XÉT MẪU
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu - Cả lớp quan sát.
nhân.
- Gv cho HS tìm hiểu đặc điểm
của đường thêu dấu nhân.
- GV nêu:
Em hãy quan sát hình 1/SGK/20.

- HS trả lời.
- Nêu đặc điểm hình dạng của
+ Mẫu phải là những dấu nhân liên
đường thêu dấu nhân ở mặt phải và tiếp.
mặt trái đường thêu.
+ Mặt trái là những vạch ngang dài nối
tiếp.
- Cho HS quan sát một số sản
- HS quan sát.
phẩm được thêu trang trí bằng mũi
thêu dấu nhân.
- Mũi thêu dấu nhân được ứng
- HS trả lời: Váy, áo, vỏ gối, khăn ăn,
dụng để làm gì?
khăn trải bàn.
- GV nhận xét – Tiểu kết hoạt
động 1.
- Cho HS đọc nội dung 1 trong
phần ghi nhớ SGK/23.
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ
THUẬT
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
theo yêu cầu sau:
+ Đọc nội dung mục II SGK/2021.
Trả lời các câu hỏi sau:
- HS trả lời
+ Để thêu dấu nhân có mấy
- 2 bước:
bước?

+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
dấu nhân.
GV hướng dẫn cách vạch dấu
Phạm Thanh Mai
Dương

8

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
đường thêu dấu nhân.
- Cho HS tự vạch dấu đường thêu
dấu nhân trên tấm bìa.
- GV cho HS quan sát hình 3,
4/SGK/21 – 22
- Cho HS nêu cách bắt đầu thêu
và cách thêu các mũi thêu dấu
nhân.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV thêu mẫu.
- HS quan sát.
GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ
SGK/23.
GV hướng dẫn lần thứ hai các
thao tác thêu dấu nhân.

Cho HS đọc phần ghi nhớ
SGK/23.
4. Củng cố kiến thức:4p
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
(- 2 bước:
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.)
5. Hoạt động ứng dụng(1p)
- Chia sẻ với người thân cách thêu dấu nhân.
VI.RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________________
THỂ DỤC

BÀI 5 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN ’’
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau,
dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng nhanh, trật tự, quay trái, quay phải,
quay sau đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng
luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
2. Kỹ năng :
- HS tạp thành thạo đội hình đội ngũ ,chơi th ành thạo trò chơi.
3. Thái độ

- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
9
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1
- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi. 1 - 2 chiếc khăn tay.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
T/GIAN

Hoạt động1: Phần mởđầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.

Năm học: 2016- 2017

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

6-7'
Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo cáo
sĩ số lớp và chúc GV khi bắt dầu giờ
học.


(GV)

- Ban giải trí lên làm việc
- Khởi động

- HS thực hiện
- HS thực hiện xoay các khớp cổ chân,
cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên ở sân trường: 90 - 100m.
- Tổ 2 lênt ập hợp hàngv dọc , đi đều
- GV nhận xét tuyên dương

- Kiểm tra ƯD
Hoạt động 2: Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải, quay
trái, dàn hàng, dồn hàng
- Hoạt động thực hành

22- 23'
12 -14 '
3- 4 Lần - Lần 1, 2: GV điều khiển lớp tập có
nhận xét sửa chữa động tác sai cho
HS.
điều khiển tập


- Tập theo nhóm

- GV chia nhóm tập luyện do nhóm
trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
những sai sót cho HS các nhóm.
- HS thực hiện theo nhóm nơi quy
định
3 - 4 lần - HS thực hiện

Phạm Thanh Mai
Dương

10

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
GV

- Trình diễn theo nhóm

- Lần lượt các nhóm lên trình diễn
- HS chia sẻ
- GV quan sát, sửa chữa sai sót cho
HS các nhóm và tuyên dương các
nhóm tập tốt.

-HS thực hiện
GV quan sát, nhận xét, biểu dương

- Tập cả lớp
b) Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi: "Bỏ khăn".
- Hoạt động thực hành

7 - 8'
- HS chơi trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS
theo đội hình chơi, giải thích cách
chơi và quy định chơi. Cho cả lớp
cùng chơi (Có thể do cán sự lớp điều
khiển)
- HS lắng nghe và chơi trò chơi

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
HS chơi đúng luật, nhiệt tình
Hoạt động 3. Phần kết thúc
- Một số động tác thả lỏng
- Củng cố
+ Con hãy nêu nội dung bài
học ?

4 - 6'
- HS thực hiện
- HS nêu
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay

phải, quay trái, quay sau, dàn hàng,
dồn hàng

* HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1Phút

- HS về nhà ôn lại cách tập hợp hàng dọccùng bố mẹ.
VI.RÚT KINH NHGIỆM BỔ SUNG GIÁO ÁN:

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Phạm Thanh Mai
Dương

11

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
________________________________
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2016

TOÁN
BÀI 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Muốn tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
( Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.)
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 3:
*Phân tích mẫu:
- Làm thế nào để viết:
3 m 23cm = 3

23
m
100

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 3 m 23cm = 3

23
m
100

vì ta có: 1m = 100cm
nên 3 m 23cm = 3 m +

23
m
100


23
m
100
103
- 12kg 103g = 12
kg
1000

= 3

- Làm thế nào để viết:
12kg 103g = 12

103
kg
1000

vì ta có: 1 kg = 1000g
Nên 12kg 103g = 12kg +
= 12

* Chốt nhóm.
- Muốn viết số đo có hai tên đơn vị ra
số đo có một tên đơn vị ta viết các số
đo đó dưới dạng số đo như thế nào?
* Bài 4:
* Gợi mở.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Phân số


2
cho biết gì?
5

* Chốt nhóm.
- Muốm tìm một số khi biết giá trị một
phần của số đó ta làm như thế nào?
Phạm Thanh Mai
Dương

103
kg
1000

103
kg
1000

- Muốn viết số đo có hai tên đơn vị ra
số đo có một tên đơn vị ta viết các số
đo đó dưới dạng hỗn số có kèm theo
đơn vị đo cần chuyển đổi.
- Bài toán thuộc dạng toán tìm một số
biết giá trị một phần của số đó.
- Cho biết quãng đường AB được chia
thành 5 phần bằng nhau thì 2 phần
quãng đường AB ứng với 36km.
- Lấy giá trị tương ứng với số phần đã
cho số phần tương ứng rồi nhân với
tổng số phần bằng nhau của số đó.

12
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
Bài giải
2
quãng đường AB dài 36 km.Vậy
5

quãng đường AB dài là:
36 : 2 × 5 = 90 (km)
Đáp số: 90km
* Bài 5:
* Gợi mở.
- Mảnh đất hình gì? Người ta sử dụng
vào mấy mục đích?
- Để tìm được diện tích phần đất còn lại
sau khi đào ao và làm nhà con cần biết
gì?
- Diện tích đất để đào ao và làm nhà có
đặc điểm gì?

- Vậy khoanh vào đáp án nào?
* Chốt lớp.
- Muốn tính diện tích hình vuông, hình
chữ nhật ta làm như thế nào?


- Mảnh đất hình chữ nhật được dùng
vào 2 mục đích: đào ao và làm nhà.
- Cần biết diện tích đất để đào ao và
làm nhà là bao nhiêu.
- Diện tích đất để đào ao là hình
vuông, diện tích đất để làm nhà hình
chữ nhật.
* Đáp án:
Bài giải
Cạnh của ao là: 10 × 2 = 20 (m )
Diện tích đất để đào ao là:
20 × 20 = 400 ( m2 )
Diện tích đất làm nhà là:
(10 × 2) × 10 = 200( m2 )
Diện tích mảnh đất là:
50 × 40 = 2000 ( m2 )
Diện tích phần đất còn lại
2000 - 400- 200 = 1400 (m2 )
Đáp số: 1400 m2
- Vậy khoanh vào B

- Diện tích hình vuông bằng độ dại
cạnh nhân với chính nó.
Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài
nhân chiều rộng.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( SHDH- TR 32)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 3B : GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1)
Phạm Thanh Mai
Dương

13

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Nội dung đoạn kịch em học trong tuần là gì ? (Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm,
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng)
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 1: Chốt lớp:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Tranh vẽ cảnh một ngôi nhà nông
thôn Nam Bộ có má con dì Năm chú
cán bộ bé An. Lính và cai đang doạ
nạt bé An.

*Bài 4: Chốt nhóm
- Khi đọc bài này con lưu ý điều gì?
- Hãy nêu giọng đọc từng nhân vật?

- Giọng của mỗi nhân vật.
- Người dẫn chuyện: Những chữ
trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử
chỉ, hành động của nhân vật.
- Giọng cai và lính: lúc dịu giọng
mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc
ngọt ngào xin ăn.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự
nhiên, bình tĩnh.
- Giọng An: giọng thật thà, hồn nhiên.

* Bài 5: Chốt nhóm:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?

- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm
ứng xử rất thông minh?
* Chốt lớp:
- Em có nhận xét gì về từng nhân vật
trong đoạn kịch?


Phạm Thanh Mai
Dương

14

- Khi bọn giặc hỏi: Ông đó có phải là
tía mày không, An đã trả lời là
“không phải tía” làm cho bọn giặc
mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai
thật. Chúng lại nói giọng ngọt ngào
để dụ dỗ. An thông minh làm chúng
tẽn tò.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ
nào. Khi cầm giấy tờ ra thì lại nói rõ
tên tuổi của chồng, bố chồng để chú
biết mà nói theo.
- Dì Năm: rất mưu trí, dũng cảm lừa
giặc.
- Bé An: vô tư, hồn nhiên, thông
minh, nhanh trí tham gia vào màn
kịch do má dàn dựng.
- Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham
gia vào màn kịch...
- Cai, lính: Khi thì hống hách, hênh
hoan, khi thì nhún nhường...
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng
dân”?

Năm học: 2016- 2017
- Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt
của người dân Nam Bộ đối với cách
mạng.
- Nội dung của vở kịch cho chúng ta biết - Bài văn ca ngợi dì Năm và bé An
điều gì?
dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí
để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết - HS nêu.
nào nhất? Vì sao?
- Con thấy bé An là người thế nào?
- Bé An: vô tư, hồn nhiên, thông
minh dũng cảm, mưu trí trong cuộc
đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách
mạng.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về đọc lại vở kịch cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT

BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 1: Chốt nhóm
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa
sắp đến?

- Tìm những chi tiết tả tiếng mưa và hạt
mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc cơn
mưa?

- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật
bầu trời sau và trong cơn mưa?
Phạm Thanh Mai
Dương

15

a) Dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
- Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy
trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
trên nền trời đen xám xịt.
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nước, khi mưa xuống gió
càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo
trên cành cây.
b) Từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa...
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt, lách

tách, về sau mưa ù xuống, rào rào
rầm sập, lộp độp đập bùng bùng vào
tàu lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ.
- Hạt mưa: giọt nước lăn xuống,
tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao
xuống, lao vào trong bụi cây, giọt
ngã giọt bay bụi nước toả trắng xoá.
c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời
trong và sau trận mưa.
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
- Trong mưa:
+ Lá đào…vẫy tai run rẩy.
+ Con gà…tìm chỗ trú
+ Vòm trời tối thẫm vang lên…
- Sau cơn mưa:
+ Trời rạng dần.
+ Chim chào mào hót râm ran.
+ …mảng trời trong vắt, mặt trời ló
ra, chói lọi…lấp lánh.
d) Tả bằng giác quan
- Mắt nhìn: thấy những đám mây…
- Tai nghe: gió thổi, tiếng mưa rơi..
- Làn da: Thấy sự mát lạnh…
- Mũi ngửi: mùi nồng ngai ngái, xa
lạ…


- Tác giả tả cơn mưa bằng những giác
quan nào?

- Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn
mưa của tác giả?

- Tác giả quan sát cơn mưa ở vùng nào:
nông thôn hay thành thị?
- Vì sao em biết?
- Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác
giả có gì hay?
* Bài 2: Chốt nhóm
- Phần mở bài nêu những gì?
- Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?
- Kết bài nêu điều gì?

- Quan sát rất tinh tế: Quan sát cơn
mưa theo trình tự thời gian: Lúc trời
sắp mưa – mưa – mưa tạnh
- Tác giả quan sát mọi cảnh vật rất
chi tiết và tinh tế.
-… Nông thôn.
- Vì có ao chuôm, sân gạch, phên
nứa.
- Tác giả dùng nhiều từ láy từ gợi tả
khiến ta hình dung được cơn mưa ở
vùng nông thôn rất chân thực.
- Giới thiệu điều mình quan sát cơn
mưa.

- Miêu tả cơn mưa theo trình tự thời
gian miêu tả từng cảnh vật trong
cơn mưa.
- Có thể nêu cảm xúc của mình hoặc
cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về quan sát cơn mưa và nêu những cảnh vật nào chúng ta thường gặp trong cơn
mưa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phạm Thanh Mai
Dương

16

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
______________________________
GIÁO DỤC LỐI SỐNG

QUẢN LÝ THỜI GIAN (TIẾT 2)

_______________________________
THỂ DỤC

BÀI 6 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHỎI “ĐUA NGỰA ”
I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp, dàn
hàng nhanh, dóng thẳng hàng, đi đều, quay trái, quay phải, quay sau đúng hướng,
đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi
chơi.
2 .Kỹ năng :
- HS tập hợp hàng ngang, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái ,chơi trò chơi
"Đua ngựa” thành thạo.
3.Thái độ
- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 4 con ngựa (Làm bằng gậy tre, gỗ và bìa), 4 lá
cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
T/GIAN

Hoạt động1:Phần mở đầu
(cả lớp)
- Cán sự hoặc cán bộ lớp tập

hợp và báo cáo, GV nhận lớp,
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.

5 - 6'

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo cáo
sĩ số lớp và chúc GV khi bắt dầu giờ
học.

(GV)

- Ban giải trí lên làm việc
- Khởi động

Phạm Thanh Mai
Dương

- HS thực hiện
- HS thực hiện xoay các khớp cổ chân,
cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên ở sân trường: 90 - 100m.
17

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1
- Kiểm tra ƯD

Năm học: 2016- 2017
- Tổ 1 lên tập hợp hàn dọc ,đi đều

- GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2: Phần cơ bản
(cả lớp)
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái.
- Hoạt động thực hành

22- 23'
15- 16'
- Lần 1 và 2: GV điều khiển lớp tập.
Chia tổ tập luyện (do tổ trưởng điều
khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa
chữa sai sót cho HS các tổ

Tập theo nhóm

- GV chia lớp thành 3 nhóm tập luyện
- Các nhóm tập theo nơi quy định

w

(GV)


Trình diễn theo nhóm

- Từng nhóm trình diễn

(GV

- HS chia sẻ
- GV nhận xét tuyên dương nhóm tập
tốt
- 2 HS lên tâp
- HS chia sẻ

- Tập cá nhân
Phạm Thanh Mai
Dương

18

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
b. Trò chơi vận động

Năm học: 2016- 2017
- GV nhận xét sửa cho HS
6- 7’
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS
theo đội hình chơi, giải thích cách

chơi và quy
- Lần 1 cho cả lớp chơi thử
- Lần 2 : Cả lớp chơi chính thức dưới
định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
đội thắng cuộc chơi.

- Chơi trò chơi "Đua ngựa".

Hoạt động 3: Phần kết thúc
(cả lớp)
- Một số động tác thả lỏng
- Củng cố
+ Con hãy nêu nội dung bài
học ?

4 - 5'
- HS thực hiện
- HS nêu
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái.
Chơi trò chơi "Đua ngựa".

*HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1Phút

- HS về nhà ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải,
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________________

Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 3)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Kể lại câu chuyện nói về anh hùng danh nhân cho cả lớp nghe.
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 3: Chốt nhóm.
- Theo em thế nào là làm việc tốt?
- Nhân vật chính trong câu chuyện em kể
là ai?
Phạm Thanh Mai
Dương

19

- Việc làm tốt là việc làm mang lại
lợi ích cho nhiều người, cho cộng
đồng.
- Nhân vật chính là những người
sống xung quanh em, những người có
Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
việc làm thiết thực cho quê hương đất
nước.
- Cùng nhau làm đường, xây cầu,
cùng nhau trồng cây gây rừng, cùng
nhau tổng dọn vệ sinh đường làng
ngõ xóm.

- Theo em những việc làm như thế nào
được coi là việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương?
* Bài 4: Chốt lớp
- Thi kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể.

- 7 - 10 HS. Mỗi em kể xong, tự nói
suy nghĩ vè nhân vật trong câu
chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi
của bạn về nội dung, ý nghĩa.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay
nhất trong tiết học.
- Hiểu thêm về trong đất nước ta có
rất nhiều những con người luôn góp
phần xây dựng quê hương đất nước.
- Chăm ngoan, học giỏi,…

+ Cho HS bình chọn

- Qua tiết kể ngày hôm nay, em biết
thêm được điều gì?

- Con cần phải làm gì để xây dựng quê
hương đất nước?
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( SHDH – TR 51)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………….
TIẾNG VIỆT

BÀI 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (Tiết 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- 3 HS lên bảng thực hiện bốc thăm câu hỏi: Ví dụ - Đặt câu với từ “đồng niên” ?
- Bố em và bác ấy là đồng niên.
- Mẹ em và cô Lan là đồng nghiệp.
- Chúng ta là đồng chí.
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1:
* Gợi mở
- Các từ cần điền

1 - đeo
2 - xách

3 - vác

4 - khiêng
5 - cặp

- Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác ... mang một vật nào đó đến nơi khác.
cùng có nghĩa chung là gì?
- Tại sao chúng ta không nói bạn Lệ vác - Vì đeo có nghĩa là mang một vật nào
trên vai chiếc ba lô con cóc?
đó kiểu dễ tháo cởi.Vác nghĩa là
chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng
cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc
Phạm Thanh Mai
Dương

20

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
nhỏ nhẹ nên dùng từ đeo là hợp lí.
- Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác
thuộc từ loại : Động từ

- Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác
thuộc từ loại gì?
*Chốt lớp.

- Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Khi dùng từ đồng nghĩa cần chú ý điều - Khi dùng từ đồng nghĩa cần chú ý
gì?
sự khác nhau giữa chúng để lựa chọn
cho đúng.
* Bài 2 : Chốt nhóm
- Giải thích từ “cội” trong câu tục ngữ - Cội có nghĩa là nguồn gốc.
“lá rụng về cội”.
- Đặt câu
- Ví dụ: Ai cũng phải biết nhớ về quê
hương, cáo chết ba năm còn quay đầu
về núi huống hồ là con người.
- Đặt câu với các câu tục ngữ.
Ví dụ: Đi đâu chỉ vài ba ngày, bố tôi
đã thấy nhớ nhà, muốn về. Bố thường
bảo: Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Con người nhớ tổ tiên tổ ấm của mình
là phải.
- Nghĩa chung của 3 câu tục ngữ trên là? - Nghĩa chung của 3 câu tục ngữ: gắn
bó với quê hương là tình cảm tự
nhiên.
* Bài 3:
* Gợi mở:
- Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để - Ví dụ:
miêu tả. Khổ thơ đó có những mầu sắc - Em thích khổ thơ thứ hai ở đây có
và sự vật nào?
nhiều sự vật, có màu xanh của đồng

lúa, rừng núi, nước biển, bầu trời.
- Em thích khổ thơ thứ 7, em rất yêu
mầu nâu với những sự vật áo mẹ, đất
đai, gỗ rừng.
*Chốt nhóm:
- Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì?
- Có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc lại đoạn văn em viết cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_______________________________
TOÁN

BÀI 9: ÔN TẬP GIẢI TOÁN
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Phạm Thanh Mai
Dương

21

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

* Phần b: Sau 3 tuần cây tăng trưởng được số cm là?

Năm học: 2016- 2017

7 5 15
209
+ +
=
(cm)
8 6 32
96
7 84 5 80 15 45
45 80
84
- Ta có: = ; = ; = ;
< < , vậy tuần 1 cây tăng trưởng
8 96 6 96 32 96
96 96
96

nhanh nhất.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1:
* Chốt nhóm.
- Qua trò chơi giúp con củng cố kiến
thức gì?
* Bài 2:

* Chốt nhóm.
- Nêu cách tìm tổng số phần bằng
nhau, tìm số bé, số lớn?

- Có mấy cách tìm số bé, số lớn.
- Nêu cách tìm hiệu số phần bằng
nhau, tìm số bé, số lớn?

- Có mấy cách tìm số bé, số lớn.
* Chốt lớp.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số, hiệu và tỉ số
của hai số ?

- Bước nào có thể làm gộp?
* Bài 3:
* Chốt nhóm.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Qua trò chơi giúp con củng cố cách
tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số. Tổng và hiệu của hai số.
- Lấy số phấn của số bé cộng với số
phần của số lớn ta tìm được tổng số
phần bằng nhau.
- Số bé = Tổng chia cho tổng số phần rồi

nhân với số phần của số bé.
- Số lớn = Tổng - số bé.
- Có hai cách.
- Lấy số phấn của số lớn trừ đi số phần
của số bé ta tìm được hiệu số phần bằng
nhau.
- Số bé = Hiệu chia cho hiệu số phần rồi
nhân với số phần của số bé.
- Số lớn = Hiệu + số bé.
- Có hai cách.
- Giải qua bốn bước:
- Bước 1: Vẽ sơ đồ
- Bước 2: Tìm tổng (hiệu) số phần bằng
nhau.
- Bước 3: Tìm giá trị 1 phần
- Bước 4: Tìm 2 số hoặc tìm một trong
hai số (tuỳ theo yêu cầu của bài.)
- Bước 2, 3, 4 có thể làm gộp.
- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số.
22

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Nêu hiệu và tỉ số của hai số?

Năm học: 2016- 2017
- Hiệu là 20; tỉ số là


7
8

Bài giải
Số HS khối 3 được chia làm 7 phần
bằng nhau thì số HS khối 5được chia
làm 5 phần bằng nhau như thế:
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 7= 1 ( phần)
Số học sinh khối 3 là:
20 : 1 × 7 = 140 ( hs)
Số học sinh khối 5 là:
140 + 20 = 160 ( hs)
Đáp số: khối 3: 140 hs; khối 5: 160 hs
* Bài 4:
* Chốt nhóm.
- Tìm chiều dài và chiều rộng của
mảnh đất theo phương pháp nào?

- Tìm chiều dài và chiều rộng của mảnh
đất theo phương pháp tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất là:
98 : 2 = 49 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
49 : ( 3 + 4 ) × 3 = 21 ( m)
Chiều rộng mảnh đất là:
49 - 21 = 28 ( m)

Diện tích mảnh đất là:
28 × 21 = 588( m2 )
Đáp số: Chiều dài: 28 m
Chiều rộng: 21 m
Diện tích: 588 m2
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( SHDH- TR 35)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
___________________________
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2016
TOÁN
BÀI 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI TOÁN ( TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

* Ví dụ
Bài giải
Huệ có số quả là:
Phạm Thanh Mai
Dương

23

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1


Năm học: 2016- 2017
128 : ( 5 + 3 ) × 5 = 80 ( quả)
Lan có số quả là:
128 - 80 = 48 ( quả)
Đáp số: Huệ: 80 quả; Lan : 48 quả

- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 1: Chốt nhóm.
- Số gà được gấp lên mấy lần? Sau khi
gấp lên như vậy số gà có được là bao
nhiêu?
- Khi số gà được gấp lên 3 lần thì số vịt
cũng được gấp lên mấy lần và có kết
quả là bao nhiêu?
- Qua trò chơi con nêu mối quan hệ giữa
số gà và số vịt?
* Bài 2:
Thời gian đi
1 giờ
Quãng đường đi được
4 km
*Gợi mở:
- Ví dụ cho biết gì?

- Số gà được gấp lên 3 lần và sau khi

gấp lên như vậy thì số gà có được là:
2 × 3 = 6 ( con gà)
- Khi số gà được gấp lên 3 lần thì số
vịt cũng được gấp lên 3 lần và có kết
quả là : 1 × 3 = 3 ( con vịt)
- Số gà gấp lên bao nhiêu lần thì số vịt
cũng được gấp lên bấy nhiêu lần,…..
2 giờ
8 km

- Quãng đường đi được trong 1 giờ như
thế nào?
- 1giờ người đó đi được bao nhiêu ki lô mét?
- 2 giờ người đó đi được baoo nhiêu
ki - lô - mét?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8 km gấp mấy lần 4 km?
- Như vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì
quãng đường đi được gấp mấy lần?
- 3 giờ người đó đi được mấy km?
- 3 giờ so với một giờ thì gấp mấy lần?
- 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?
- Như vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì
quãng đường đi được gấp mấy lần?
- Con hãy nêu mối quan hệ giữa thời
gian đi và quãng đường đi?
* Chốt lớp:
Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với
thời gian( hay quãng đường và thời gian
là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.)

Phạm Thanh Mai
Dương

24

3 giờ
12 km

4 giờ
16 km

- Cho biết thời gian đi và quãng đường
đi được trong các khoảng thời gian đó.
- Quãng đường đi được trong 1 giờ là
như nhau.
- 1 giờ đi được 4 km
- 2 giờ đi được 8 km.
- 2 lần.
- 2 lần.
- Quãng đường đi đuợc gấp 2 lần.
- đi được 12 km.
- 3 lần.
- 3 lần.
- Quãng đuờng đi được gấp 3 lần.
- Khi thời gian đi gấp lên ( giảm đi)
bao nhiêu lần thì quãng đường đi được
cũng gấp lên (giảm đi ) bấy nhiêu lần.

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
* Bài 3: Chốt nhóm.
Số can
1
2
3
4
5
6
7
8
Lượng nước 3 lít
6 lít
9 lít
12 lít 15 lít 18 lít 21 lít
24 lít
a, Lượng nước trong mỗi can như thế nào? - Lượng nước trong mỗi can như
nhau (đều là 3 lít.)
- Số can có được như thế nào?
- Khi số can được gấp lên một số lần thì
lượng nước chứa trong các can như thế
nào?
- Khi số can được giảm đi một số lần thì
lượng nước chứa trong các can như thế
nào?
* Tương tự phần b,c
b, Nêu mối quan hệ giữa số bao gạo và số
kg gạo trong các bao?


* Ta nói: Số bao gạo và số kg gạo trong
mỗi bao là hai đại lượng tỉ lệ thuận với
nhau.
c, Nêu mối quan hệ giữa số viên gạch và
khối lượng các viên gạch ?

* Ta nói: Số viên gạch tỉ lệ thuận với khối
lượng các viên gạch.
* Bài 4: Gợi mở - chốt lớp.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
* Giải bằng cách rút về đơn vị:
- Biết 2 giờ ô tô đi được 30 km, làm thế
nào để tính được số ki - lô - mét ô tô đi
được trong 1 giờ?
- Biết 1 giờ ô tô đi được 15 km. Tính số km
đi được trong 4 giờ?
- Như vậy để tìm được số km ô tô đi được
Phạm Thanh Mai
Dương

25

- Số can có được gấp lên một số
lần.
- Khi số can được gấp lên một số
lần thì lượng nước chứa trong các
can cũng được gấp lên bấy nhiêu
lần.

- Khi số can được giảm đi một số
lần thì lượng nước chứa trong các
can cũng giảm đi bấy nhiêu lần.
- Số bao gạo gấp lên bao nhiêu lần
thì số kg gạo trong mỗi bao gấp lên
bấy nhiêu lần.
- Số bao gạo giảm đi bao nhiêu lần
thì số kg gạo trong mỗi bao giảm đi
bấy nhiêu lần.

- Số viên gạch gấp lên bao nhiêu
lần thì khối lượng các viên gạch
gấp lên bấy nhiêu lần.
- Số viên gạch giảm đi bao nhiêu
lần thì khối lượng các viên gạch
giảm đi bấy nhiêu lần.

Tóm tắt: 2 giờ : 30 km
4 giờ : …..km ?
- Lấy 30 : 2 = 15 (km)
- Trong 4 giờ ô tô đi được là:
15 × 4 = 60 (km)
- Tìm số km ô tô đi được trong 1
Trường Tiểu học Mông


×