Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 5 (tuần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.76 KB, 26 trang )

TUầN 3
Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Lòng dân
(Phần một)
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Biết ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật. Đọc
đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình
huống câng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo
cách phân vai.
- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu
trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu trả lời câu hỏi 2 và 3 trong SGK
2. Bài mới
* HĐ
1
Hớng dẫn HS luyện đọc
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình
huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch.
- Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
+ Đoạn 1:Từ đầu đến lời dì Năm.
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


58
- HS đọc theo cặp đoạn kịch.
- 1 HS đọc lại đoạn kịch.
* HĐ
2
Tìm hiểu bài
- HS thảo luận trao đổi tìm hiểu nội dung phần 1.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất vì sao?
* HĐ
3
Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
* H Đ
4
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc trớc phần hai của bài Lòng dân.
-----------------------------------------------------
Toán
Tiết 11:

Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Chuyển đổi phân số thành hỗn số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh các hỗn số
(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các
phân số).
II. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số.
2. Bài mới
* HĐ
1
HS làm các bài tập trong vở bài tập
* HĐ
2
Chấm chữa bài
* HĐ
4
GV nhận xét dặn dò

59
Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài trờng em
I. Mục tiêu
- HS biết tìm, chon các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em.
- Yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.
II. Đồ dùng dạy học
a. GV: Một số tranh về nhà trờng
Bài vẽ của các lớp trớc
b. HS: Vở thực hành
Bút chì và màu, tẩy
III. Hoạt động dạy và học
1. GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Giới thiệu bài
3. Dạy bài mới

* HĐ
1
Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu trah về nhà trờng gợi cho HS nhớ về một số hình ảnh của
nhà trờng. Ví dụ nh:
+ Khung cảnh chung.
+ Hình dáng cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà , hàng cây...
+ Kể tên một số hoạt động của nhà trờng.
Chọn các hoạt động để vẽ tranh
- Cho HS xem hình tham khảo ở SGK và gợi ý cách vẽ.
+ Chọn hình ảnh nào?Có những hoạt động nào?
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung hoạt động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* HĐ
2
Thực hành
- HS vẽ GV theo dõi hớng dẫn thêm
60
* HĐ
3
Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp nhận xét cụ thể về:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách tô màu.
- Dặn dò: Quan sát khối hộp và khối cầu.
------------------------------------------------
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

I.Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình
là phải giúp đỡ và chăm sóc phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học
Hình 12, 13 SGK
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Cơ thể ngời đợc hình thành nh thế nào?
- Cơ quan sinh dục nam có khả nâng gì? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng
gì?
2. Bài mới
* HĐ
1
HS thảo luận theo cặp
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
61
- GV kết luận:
* HĐ
2
Thảo luận cả lớp để xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành
viên trong gia đình đối với ngới phụ nữ có thai
- HS quan sát hình vẽ 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- Nh vậy mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc đối với phụ nữ có thai?
* HĐ

4
Đóng vai
+ Thảo luận: Khi phụ nữ có thai xách nậng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô
mà không còn chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
+ Các nhóm điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề: Có ý
thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
+ Các nhóm trình diễn trớc lớp.
---------------------------------------------------
Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2006
Đạo đức*
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết và thực hiện quyết định của mình .
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm,
đổ lỗi cho ngời khác.
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ
1
Tìm hiểu truyện Chuyện của bé Đức
- HS đọc câu chuyện.
- Thảo luận cả lớp theo ba câu hỏi trong SGK.
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Sau khi gây chuyện Đức đã cảm thấy thế nào?
+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho đúng? Vì sao?
- Qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
62
* HĐ

2
HS làm bài tập 1 trong SGK
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận:
* HĐ
3
Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 trong SGK)
- GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- HS bày tỏ bằng cách dơ thẻ màu ( theo quy ớc) . Yêu cầu giải thích tại sao
lại tán thành hay phản đối?
GV kết luận
* HĐ
4
Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau.
-----------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp

------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2006
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi Bỏ Khăn
I. Mục tiêu
Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
Trò chơi Bỏ khăn . Yêu cầu HS chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Phơng tiện

- 1 chiếc còi và hai chiếc khăn tay.
III. Hoạt động dạy và học
63
1. Phần mở đầu: 6- 10 phút
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học, chấn chỉnh lại đội ngũ, trang
phục.
- Trò chơi Diệt các con vật có hại.
- Đứng vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản: 18- 20 phút
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1 lần 2 GV điều khiển, sữa chữa những chỗ còn sai sót.
- Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển.
- Tập cả lớp để củng cố.
3. Trò chơi vận động : 7-8 phút
- Trò chơi Bỏ khăn
- GV nêu trò chơi
- HS tập hợp theo đội hình, GV giải thích cách chơi và quy định chơi
- cả lớp cùng chơi
4. Phần kết thúc: 4- 6 phút
- HS chạy đều nối hình vòng tròn lớn sau đó khép lại thành hình tròn nhỏ.
- GV nhận xét đánh giá.
-----------------------------------------------
Toán
T
12
Luyện tập chung
I Mục tiêu
Giúp HS cũng cố về:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đô từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số
đo có một đơn vị đo ( tức là số đo viết dới dạng hỗn số theo tên một đơn vị
đo).
II. Các hoạt động dạy và học
* HĐ
1
Luyện tập
64
- Hớng dẫn mẫu ở bài tập 4.
5m 7dm = 5m +
10
7
m = 5
10
7
m
- HS làm bài tập trong vở bài tập .
* HĐ
2
Chấm chữa bài
Bài tập 1: Cho HS nêu cách hợp lí nhất
Bài tập 2:HS nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số
* HĐ
3
Củng cố dặn dò
..
Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
--------------------------------------------------------

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I. Mục tiêu
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi
phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Tích cực hóa vốn từ (sử dụng từ đặt câu).
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
1. KIểm tra bài cũ
- HS đọc lại bài văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ở bài tập 4
của tiết trớc đã đợc viết hoàn chỉnh.
2. Bài mới
* HĐ
1
Giới thiệu bài
* HĐ
2
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV giải nghĩa từ tiểu thơng . HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp chữa bài.
Bài tập 2:Thảo luận theo nhóm 4
65
- GV hớng dẫn có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ,
đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
- Các nhóm báo cacos nhận xét GV và cả lớp nhận xét, kết luận.
- HS thi đọc các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3:HS đọc bài và trả lời câu hỏi vào vở bài tập

- Chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2, ghi nhớ các từ bắt
đầu bằng tiếng đồng.
------------------------------------------------------
Lịch sử
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế
I. Mục tiêu
HS học xong bài này biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng ( 1885-
1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
Vì sao những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ không đợc thực hiện?
2. Bài mới
* HĐ
1
Giới thiệu bài
* HĐ
2
GV nêu nhiệm vụ cho HS
+ Phân biệt phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị tấn công pháp?

66
+ Tờng thuật lại cuộc tấn công ở kinh thành Huế?
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
* HĐ
3
HS thảo luận các câu hỏi trên theo nhóm 6
* HĐ
4
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tùy
tùng lên vùng núi Quảng Trị. Trong thời kì phong kiến đây là một hệ trọng.
Tại cân cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo
chiếu Cần vơng để kêu gọi nhân sân cả nớc đứng lên giúp vua cứu nớc

5
Củng cố dặn dò
- Em biết gì thêm về phong trào Cần vơng?
--------------------------------------------
Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Lòng dân
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng phần tiếp của cở kịch, cụ thể:
+ Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc
đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình
huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch, biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo
cách phân vai.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu

trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của
ngời dân Nam bộ đối với cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ
67

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×