Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giáo án vnen lớp 5 tuần 5+6 buổi sáng theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 54 trang )

Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 5
Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
(Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh có tiếng chim bồ câu có
nhưng cánh hải âu vờn sóng biển.)
- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai ý nói gì? (Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng
loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau
mầu da nhưng đều bình đẳng đều đáng quý đáng yêu.)
- GV + HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm
- Hãy nêu một số công trình về sự - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy
giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho xi măng Bỉm Sơn, cầu Bãi Cháy, nhà
Việt Nam?
máy nhiệt điện Uông Bí, cầu Cần Thơ,
thuỷ điện Sơn La, cầu Mỹ Thuận, cầu
sông Hàn, khu liên hợp thể thao quốc


gia Mỹ Đình, đường Hồ Chí Minh, nhà
máy nhiệt điện Mông Dương, …..
* GV: Trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên
nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè
bạn năm châu. Bài Một chuyên gia
máy xúc thể hiên phần nào tình cảm
hữu nghị, tương thân tương ái của bè
bạn nước ngoài với nhân dân Việt
Nam ta.
*GV giới thiệu và ghi tên bài tập đọc
- Một chuyên gia máy xúc
*Bài 3: Chốt nhóm
- Con hiểu thế nào là chất phác?
- Chất phác có nghĩa là mộc mạc giản
- Tìm tứ đồng nghĩa với từ chất phác? dị.
- Đồng nghiệp là những người như thế - Mộc mạc, giản dị, đơn sơ,…
nào?
- Đồng nghiệp là những người cùng làm
- Đặt câu có từ đồng nghiệp.
một nghề.
- Mẹ em và cô Lan là đồng nghiệp của
nhau.
- Đặt câu có từ điểm tâm?
- Chúng tôi đã điểm tâm buổi sáng rồi.
* Bài 4 : Chốt nhóm
- Ở câu dài để đọc đúng con cần ngắt
- Sau dấu ngắt và nhấn giọng từ in đậm.
61
Phạm Thanh Mai

Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1
và nhấn giọng ở từ ngữ nào?
* Bài 5 : Chốt nhóm
- Dáng vẻ của A – lếch- xây có gì đặc
biệt ?

- Dáng vẻ đó toát lên ở anh điều gì?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?

Năm học: 2016- 2017

- Anh A – lếch- xây vóc người cao lớn,
mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng
nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ
quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to,
chất phác.
- Từ con người ấy toát lên vẻ giản dị
thân mật rất dễ gần.
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn
nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ
nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.

* Bài 6: Chốt lớp. ( Ban học tập)
- Chi tiết nào trong bài làm cho em + Tiếp nối nhau phát biểu.

nhớ nhất? Vì sao?
+ Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất
hiện ở công trường chân thực. Anh Alếch xây được miêu tả đầy thiện cảm.
+ Chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ
và A - lếch- xây. Họ rất hiểu nhau về
công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở,
thân mật.
- Giảng: Chuyên gia máy xúc A - lếch- - Lắng nghe
xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn
kề vai sát cánh với nhân dân Việt
Nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công
cuộc xây dựng đất nước. Dáng vẻ của
A-lếch - xây khiến anh Thuỷ đặc biệt
chú ý…
- Nội dung bài học nói lên điều gì?
* Bài văn kể về tình cảm chân thành của
một chuyên gia nước bạn với một công
nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu
nghị giữa các dân tộc trên Thế giới.
*Củng cố
- Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - - Tình cảm chân thành của một chuyên
lếch- xây gợi cho em điều gì?
gia nước bạn với một công nhân Việt
Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên Thế giới.
* Liên hệ:
- Bản thân em phải làm gì khi còn là
- Học tập, trau dồi đạo đức, xây dựng
tuổi học trò ?
tình hữu nghị giữa trẻ em trên toàn thế

giới
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Phạm Thanh Mai
Dương

62

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
- Sưu tầm thêm thông tin từ người thân về việc người nước ngoài giúp ta xây dựng
nhà máy thuỷ điện Mông Dương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
___________________________
TOÁN

BÀI 14: ĐỀ-CA -MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ - MÉT VUÔNG.
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề?
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng


1
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
10

- Ban học tập kiểm tra BTUD- báo cáo gv.
- GV KT - nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm
- Làm thế nào để tìm được hai thẻ ghi - Con phải chuyển đổi các đơn vị đo độ
số đo bằng nhau?
dài và đơn vị đo diện tích.
- Nêu các thẻ ghi có số đo bằng nhau? - 1hm và 100m; 1m và 10 dm;
1dam và 10m
- 100dm2 và 1m2 ; 1dm2 và 100cm2
- 1m2 và 1000cm2
- Qua BT1 củng cố KT gì?
- Cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài
và các đơn vị đo diện tích. Mối quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích.
* Bài 2: Chốt lớp. ( Ban học tập)
- Con hiểu thế nào về đơn vị đo diện
- Đề- ca- mét vuông là diện tích của
tích Đề- ca- mét vuông và héc- tô hình vuông có cạnh dài 1 dam.
mét vuông?

- Đề- ca- mét vuông viết tắt là: dam2
- Héc- tô - mét vuông là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1 hm.
- Héc- tô - mét vuông viết tắt là: hm2
- Nêu mối quan hệ giữa Đề- ca- mét
- 1 dam2 = 100m2
vuông và mét vuông?
- Nêu mối quan hệ giữa Héc- tô - mét - 1hm2 = 100 dam2
v à Đề- ca- mét vuông?
* Bài 3: Chốt nhóm.
- Nêu cách đọc số đo diện tích?
- Dựa vào giá trị bắng số để đọc và đọc
63
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
các số đo đó từ trái qua phải.

III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1: Chốt nhóm
- Muốn viết số thích hợp vào chỗ
chấm con phải làm gì?
- Để chuyyển đổi được các đơn vị đo
con cần dựa vào đâu?


- Tại sao con viết được:
3dam2 = 300 m2
- Tại sao con viết được:
12hm2 6 dam2 = 1206 dam2
- Tại sao con viết được:
240 m2 = 2dam2 40m2
* Bài 3: Chốt nhóm.
- Để viết các số đo đã cho dưới dạng
số đo có đơn vị đo là dam2 con viết
các số đo đó đưới dạng số đo như thế
nào?

- Cần phải chuyển đổi các đơn vị đo.
- Cần dưa vào mối quan hệ giữa hai đơn
vị đo cần chuyển đổi.
Đáp án:
3dam2 = 300 m2 ; 4 dam2 = 400m2
500 m2 = 5dam2 ; 40hm2 = 4000 dam2
12hm2 6 dam2 = 1206 dam2
240 m2 = 2dam2 40m2
- Viết được 3dam2 = 300 m2
Vì ta có: 1dam2 = 100m2
nên 3 dam2 = 3 dam2 × 100 = 300m2
- Viết được: 12hm2 6 dam2 = 1206 dam2
Vì ta có:
12hm2 6 dam2 = 1200dam2 + 6 dam2
= 1206 dam2
- Viết được: 240 m2 = 2dam2 40m2
Vì ta có: 240 m2 = 200m2 + 40m2

= 2dam2 40m2
- Viết các số đo đó dưới dạng số đo là
hỗn số có kèm theo đơn vị đo là dam2
Đáp án:
a, 3dam2 23m2 = 3 dam2 +
=3

23
dam2
100

23
dam2
100

b, 35dam2 86 m2 = 35dam2 +

86
dam2
100

86
dam2
100
4
c, 26dam2 4m2 = 26dam2 +
dam2
100
4
= 26

dam2
100

= 35

* Củng cố:
- Nêu mối quan hệ giữa Đề- ca- mét
- 1 dam2 = 100m2
vuông và mét vuông?
- Nêu mối quan hệ giữa Héc- tô - mét - 1hm2 = 100 dam2
64
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1
v à Đề- ca- mét vuông?

Năm học: 2016- 2017

IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH - trang 57
V. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
INTERNET – NHỮNG KHÁM PHÁ DIỆU KÌ (TIẾT 1)
_________________________
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT


BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối,
không có âm cuối?
- Trong tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
- Trong tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm
đôi.
- GV + HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt lớp
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này - Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng
có gì đặc biệt?
lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ
quần áo màu xanh công nhân, thân hình
chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác,...
tất cả gợi lên những nét giản dị, thân
mật.
*Bài 2: Chốt nhóm
- Nội dung của câu chuyện là gì?
- Kể lại chuyện anh hùng Núp tới thăm
Cu – ba và thấy tình cảm của những
người Cu –ba giống người Tây Nguyên
mình.
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu

- Trong các tiếng có chứa ua: dấu thanh
thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm?
đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là
chữ u.
- Trong các tiếng có chứa uô: dấu thanh
đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là
chữ ô.
*Bài 2: Chốt lớp.
*GV kết luận: trong các tiếng có âm - Ví dụ Nhà chùa.
ua dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm
chính ua là chữ u
- Trong các tiếng có chứa uô dấu - Ví dụ: quả chuối, ý muốn.
Phạm Thanh Mai
Dương

65

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm - Gió cuốn.
chính uô là chữ ô
*Bài 3: Chốt nhóm
- Muôn người như một có nghĩa là gì? - Muôn người như một: mọi người
đoàn kết một lòng.
- Khi nào ta nói Chậm như rùa?
- Chậm như rùa: quá chậm chạp.
- Từ Ngang như cua dùng khi nào?

- Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó
nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
- Cày sâu cuốc bẫm dùng khi nào?
- Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm
việc trên đồng ruộng.
- Câu tục ngữ: Muôn người như một - Phẩm chất của người dân Viết Nạm
trên muốn nói lên điều gì?
đoàn kết.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về tìm viết nhiều tiếng có nguyên âm đôi ua, uô,…
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
_________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (TIẾT 3)
* Chuẩn bị : Bộ thẻ từ cho bài 5
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Trò chơi: Kiểm tra kiến thức bài 5 giờ trước Thi tìm từ trái nghĩa: hộp thư có lệnh
đề tìm và ghi lại các từ trái nghĩa nhau: chỉ hình dáng, chỉ phẩm chất, chỉ hành
động , chỉ trạng thái.
- GV + HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 4: Chốt nhóm

- Thế nào là hoà bình?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Hoà bình là trạng thái không có chiến
tranh.
- Tại sao em chọn ý b mà không phải - Chỉ trạng thái tinh thần của con người.
là ý a hoặc c?
Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái
của cảnh vật hoặc tính nết của con
người.
*Bài 5: Chốt lớp
- Nêu những từ đồng nghĩa với từ hoà - Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình:
bình?
bình yên, thanh bình, thái bình.
- Nêu những từ không đồng nghĩa với - Binh thản, thanh thản: chỉ trạng thái
từ hoà bình?
của con người không chỉ ttrạng thái của
một đất nước hay thế giới.
- Yên tĩnh, tĩnh mịch, lặng yên, tĩnh
66
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
lặng: là trạng thái của cảnh vật.

- Hiền hoà : Tính cách của con người
hay cảnh vật.
- Dùng từ lặng yên vào lúc nào?
- Trạng thái yên và không có tiếng động
- Hiền hoà có nghĩa là gì?
- Hiền lành và ôn hoà.
- Khi nào ta nói thái bình?
- Yên ổn không có chiến tranh loạn lạc.
- Trạng thái như thế nào thì được gọi - Trạng thái không có tiếng ồn tiếng
là yên tĩnh?
động, không bị sáo trộn.
* Bài 6 : Chốt nhóm
- Cần chú ý gì khi đặt câu?
- Câu có từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
- Nêu ví dụ?
a) Ai cũng mong muốn được sống trong
cảnh bình yên.
b) Nó nhìn tôi bằng đôi mắt bình thản.
c) Tất cả yên lặng bồi hồi nhớ lại.
d) Khung cảnh ở đây thật hiền hoà.
h) Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
i) Cầu cho cuộc sống muôn nơi thái
bình.
k ) Khu vườn yên tĩnh quá.
*Bài 7: Chốt lớp.
- Muốn viết đoạn văn đúng YC con
- Dựa vào lệnh đề và dựa vào bức tranh.
dựa vào đâu?
- Hãy miêu tả những gì em nhìn thấy

- Dòng suối uốn lượn, cây si, bãi đất,
trong bức tranh?
bạn học sinh đang cầm quyển sách, ...
- Em có suy nghĩ gì khi nhìn bức tranh - Bức tranh toát lên cảnh thanh bình của
trên?
làng quê.
- HS đọc đoạn mình viết.
* Ví dụ: Quê em là một làng nhỏ ven
sông Cầu, phong cảnh rất nên thơ với
cây đa và những cánh đồng thẳng cánh
cò bay. Mùa xuân ấm áp là ngày đẹp
nhất của làng xóm quê em.
- Liên hệ thực tế cuộc sống hoà bình? - Chúng em được học hành, vui chơi…
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- trang 79
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
__________________________________
TOÁN

BÀI 15: MI- LI -MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
(TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Phạm Thanh Mai
Dương

67


Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
- Con hiểu thế nào về đơn vị đo diện tích Đề- ca- mét vuông và héc- tô - mét
vuông?
- Đề - ca- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam.
- Đề- ca- mét vuông viết tắt là: dam2
- Héc- tô - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 hm.
- Héc- tô - mét vuông viết tắt là: hm2
Bài giải:
Diện tích sân bóng chuyền được tính bằng đơn vị đề- ca- mét vuông là:
18 × 9 = 162 ( m2 )
62
dam2
100
62
Đáp số: 1
dam2
100

Đổi 162 m2 = 1

- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

*Bài 2: Chốt lớp

- Mi-li-mét vuông là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa mm2 và cm2 ?
*Bài 3: Chốt lớp.
- Nêu các đơn vị đo diện tích lớn hơn
m2 ?
- Nêu các đơn vị đo diịen tích bé hơn
m2 ?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích liền kề?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Mi-li-mét vuông là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1mm.
- Mi-li-mét vuông viết tắt là mm2
- 1cm2 = 100mm2; 1mm2 =

1
cm2.
100

- Các đơn vị đo diện tích lớn hơn m2
là: Km2 ; hm2 ; dam2.
- Các đơn vị đo diện tích bé hơn m2 là:
dm2 ; cm2 ; mm2 .
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề:
+ Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé
tiếp liền.
+ Đơn vị bé bằng


1
đơn vị lớn tiếp
100

liền.
*Bài 4: Chốt nhóm.
- Dựa vào đâu để đọc và viết các số đo
diện tích?

- Dựa vào giá tri bằng số để đọc. Dựa
vào giá trị bằng chữ để viết bằng số.

III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 1: Chốt nhóm.
- Muốn viết số thích hợp vào chỗ chấm
con cần phải làm gì?
- Muốn chuyển đổi các đơn vị đo con
cần dựa vào đâu?

Phạm Thanh Mai
Dương

- Cần phải chuyển đổi các đơn vị đo.
- Cần dựa vào mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo cần chuyển đổi.
Đáp án
7cm2 = 700mm2 ;
68
Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1

- Tại sao con viết được: 7cm2 = 700mm2
- Tại sao con viết được:
15m2 8 dm2 = 1508m2
* Củng cố:
- Mi-li-mét vuông là gì?
- Đọc bẳng đơn vị đo diện tích?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích liền kề?

Năm học: 2016- 2017
2m2 = 20000cm2
15km2 = 1500 hm2;
12hm2 = 120000m2
15m2 8 dm2 = 1508m2
3dam2 22m2 = 322m2
- Viết được: 7cm2 = 700mm2
Vì ta có 1cm2 = 100mm2
Nên 7cm2 = 7 (cm2) × 100= 700 (mm2)
- Viết được: 15m2 8 dm2 = 1508m2
Vì ta có 1m2 = 100dm2
Nên 15m2 8 dm2 =1500dm2 + 8 dm2
= 1508dm2.
- Mi-li-mét vuông là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1mm.
- 2 - 3 HS đọc.
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề:

- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé
tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng

1
đơn vị lớn tiếp
100

liền.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và đọc cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________________
KĨ THUẬT

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG
GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:

KT: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thông thường trong gia đình.
KN: Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn trong việc sử dụng dụng cụ nấu ăn uống.
ii. ChuÈn bÞ


1. Gi¸o viªn:
-Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-1 số loại phiếu học tập.
Loại dụng cụ
Tên các loại dụng Tác dụng Sử dụng, bảo
cụ cùng loại
quản
Bếp đun
69
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

Dụng cụ nấu
Dụng cụ để bày thức ăn và ăn
uống
Dụng cụ cắt thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
2. Häc sinh:
- S¸ch gi¸o khoa
iii. TiÕn tr×nh lªn líp
1. Ban giải trí: (1p)

2. Ban học tập (4p)
Nt kiểm tra HĐƯD của các bạn tron g nhóm:

-Trình bày cách thêu dấu nhân?
(thêu theo 2 bước: +Vạch dấu đường thêu dấu nhân
+Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu)
3, Bài mới: 30p
A, Giới thiệu bài: 1p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

B, Nội dung
*Hoạt động 1: (10p)Xác định các Hoạt động lớp.
dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông
thường trong gia đình.
+ Quan sát hình 1, em hãy kể tên - QS - Trả lời - Nhận xét , bổ sung
những loại bếp đun được sử dụng nấu
ăn trong gia đình.
+ Quan sát hình 2, em hãy nêu tác dụng
của những dụng cụ nấu ăn trong gia
đình.
+Hãy kể tên 1 số DC nấu, ăn thường
dùng trong gia đình.
+QS H3, em hãy kể tên những DC - HS nhắc lại
thường dùng để bày thức ăn và ăn uống
trong GĐ.
-Ghi tên các DC HS kể theo từng nhóm
lên bảng.
*Hoạt động 2: (18p) Tìm hiểu đặc Hoạt động nhóm.
điểm, cách sử dụng,bảo quản 1 số dụng
cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng
trong gia đình.

- Chia nhóm, YC TL nhóm - Điền vào - Thảo luận nhóm - Ghi vào VBT
VBT.
- HD HS cách ghi KQ TL vào ô trong
phiếu.
- Gợi ý: Ngoài các DC nêu trong sách,
70
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

có thể ghi thêm các DC khác mà GĐ - Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận
em đang dùng.
xét.
*Hoạt động 3: (5p)Đánh giá kết quả Hoạt động lớp.
học tập
- Cho các nhóm trình bày
- GV kết luận
Ví dụ:
Em hãy nối các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi
dụng cụ sau:
A
B
Bếp đun có tác dụng
Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình
thực phẩm trước khi chế biển

Dụng cụ nấu dùng để
Giúp cho việc ăn uống thuận
lợi, hợp vệ sinh
Dụng cụ dung để bày thức ăn
Cung cấp nhiệt để làm chín
và ăn uống có tác dụng
lương t
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Nấu chín và chế biến thực phẩm
có tác dụng chủ yếu làực,
thực phẩm
4. Củng cố kiến thức:4p
- GV nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
5. Hoạt động ứng dụng(1p)
- Chia sẻ với người thân một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_____________________________________
THỂ DỤC

BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật về tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, đi
đều…
2. Kỹ năng

- HS ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, đi đều một cách thành thạo
3.Thái độ
- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: sân tập.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
T/GIAN

Phạm Thanh Mai
Dương

71

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Hoạt động1:Phần mở đầu
(cả lớp)
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung y/c giờ học.

Năm học: 2016- 2017
6-8'
Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo

cáo sĩ số lớp và chúc GV khi bắt
dầu giờ học.

(GV)

- Ban giải tri đi làm việc
- Khởi động.

- HS thực hiện
- HS thực hiện xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên ở sân trường: 90 - 100m.
- Tổ 2 lên tập hợp đi đều
- GV nhận xét tuyên dương

- Kiểm tra ƯD
Hoạt động 2: Phần cơ bản
a. Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
- Hoạt động cơ bản

24-25'
16-17'

- Hoạt động thực hành
- Tập theo nhóm


Phạm Thanh Mai
Dương

- GV làm mẫu động tác chậm và
giảng giải cách bước theo nhịp hô.
Cho HS tập luyện theo các cử
động nêu ở phần phương pháp
giảng dạy ĐHĐN.
- GV hướng HS bước đệm tại
chỗ. Dạy HS bước đệm trong đi.
- HS thực hiện

- Các nhóm tập nơi quy định
- NHóm trưởng hưỡng dẫn các bạn
luyện tập
- Các thành viên lần lượt lên tập
- GV đến các sửa sửa cho HS,sau
khi các em được tập các động tác
lẻ, GV mới cho tập phối hợp.
HS tập theo tổ nơi quy định
- GV theo dõi sửa sai cho hs
72

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
GV


- Trình diễn trước lớp

- Lần lượt các nhóm lên tập

(GV)

- HS chia sẻ
- GV chia sẻ
- GV nhận xét tuyên dương nhóm
tập tốt
- Cả lớp tập môt lần để củng cố
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
sai xót cho HS các tổ.

- Tập cả lớp một lần
b.Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- Hoạt động thực hành

7-8'
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi:
+ Tập hợp thành 2 hàng dọc, khi
có lệnh, các em số 1 bật nhảy bằng
2 chân vào ô số 1, bật nhảy tiếp
vào ô số 2,3…đến số 10 thì nhảy
đến đích thì chạy quay về vạch
xuất phát.
+ Hàng nào xong trước ít phạm
quy là thắng cuộc.


- HS chơi trò chơi dưới hình thức
thi đua.
- GV cho HS chơi.
- Trọng tài tổng kết
- GV nhận xét tuyên dương đội
thắng cuộc.
Hoạt động 3: Phần kết thúc
(cả lớp)
Phạm Thanh Mai
Dương

4 - 5'
73

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Một số động tác thả lỏng
- Củng cố
+ Con hãy nêu nội dung bài ?

Năm học: 2016- 2017
- HS thực hiện
- HS nêu
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng
hàng, điểm số, đi đều… Trò chơi
“Nhảy ô tiếp sức”


*HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1Phút

- HS về nhà ôn đi đều.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2016
TOÁN

BÀI 15: MI- LI -MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
(TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Mi-li-mét vuông là gì? (Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài
1mm.)
- Đọc bẳng đơn vị đo diện tích?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng

1
đơn vị lớn tiếp liền.
100

- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


*Bài 2: Chốt nhóm
- Muốn viết số thích hợp vào chỗ chấm
con cần phải làm gì?
- Muốn chuyển đổi các đơn vị đo con cần
dựa vào đâu?
- Nêu mối quan hệ giữa: mm2 và cm2 ;
dm2 và m2 ; cm2 và dm2 ;

- Tại sao con viết được:
150cm2 = 1dm2 50cm2?
Phạm Thanh Mai
Dương

74

- Cần phải chuyển đổi các đơn vị đo.
- Cần dựa vào mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo cần chuyển đổi.
1cm2 = 100 mm2 ; 1dm2 = 100cm2;
1m2 = 100dm2;
Đáp án:
800 mm2 = 8 cm2
2600 dm2 = 26 m2
80000m2 = 8 hm2
1000 hm2 =10 km2
150cm2 = 1dm2 50cm2
201m2 = 2dam2 1m2
- Viết được: 150cm2 = 1dm2 50cm2
Vì ta có:

1dm2 = 100cm2 nên
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
150cm2 = 100cm2 = 50cm2
= 1 dm2 50cm2

*Bài 3:
Đáp án:
2
5
cm2 ; 5 dm2 =
m2
100
100
34 2
34 dm2 =
m
100
45
25
45cm2 =
dm2 ; 25mm2 =
cm2
100
100
28

28cm2 =
m2
10000

2mm2 =

* Chốt nhóm
- Muốn chuyển số đo diên tích từ đơn vị
nhỏ ra đơn vị lớn hơn liền kề ta viết các
số đo đó dưới dạng số đo như thế nào?
*Bài 4:

- Ta viết các số đo đó dưới dạng phân
số.
Đáp án:
a,

b,

* Chốt nhóm.
- Muốn chuyển số đo có hai tên đơn vị ra
số đo có một tên đơn vị ta viết các số đo
đó dưới dạng số đo như thế nào?
*Bài 5: Chốt nhóm.

- Tại sao 400 mm2 < 398 cm2

36
m2
100

8
19 m2 8dm2 = 19
m2
100
45
4 dm2 45 cm2 = 4
dm2
100
85
14 dm2 85 cm2 =14
dm2
100
6
105 dm2 6 cm2 = 105
dm2
100

8 m2 36 dm2 = 8

- Viết các số đo đó dưới dạng hỗn số
có kèm theo đơn vị đo cần chuyển
đổi.
2 dm2 8 cm2 = 208 cm2
400 mm2 < 398 cm2
4 m2 48 dm2 < 5 m2
61 km2 > 610 hm2
400 mm2 < 398 cm2
Ta có : 400 mm2 = 4cm2
4cm2 < 398 cm2
nên 400 mm2 < 398 cm2


III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR61
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
75
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
TIẾNG VIỆT

BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HOÀ BÌNH (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Đọc bài Một chuyên gia máy súc.
- Dáng vẻ của A – lếch- xây có gì đặc biệt?
- Dáng vẻ đó toát lên ở anh điều gì? (Từ con người ấy toát lên vẻ giản dị thân mật
rất dễ gần.)
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp diễn ra như thế nào? ( Cuộc gặp gỡ giữa
hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt
đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.)
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.


*Bài 3: Chốt nhóm
- Con hiểu thế nào là Lầu Ngũ Giác?
- Giôn Xơn là ai?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Lầu Ngũ Giác( Lầu Năm Góc) toà nhà
hình năm góc, trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ.
- Là tổng thống Mĩ từ năm 1963 đến năm
1968.
- Chúng mày.
- Máy bay B.52

- Bay có nghĩa là gì?
- Máy bay ném bom khổng lồ của Mỹ
gọi là gì?
* Bài 5: Chốt lớp
- Mang B52, Na pan, hơi độc, đốt nhà
- Đọc thầm khổ 2 và cho biết tội ác thương trường học, giết con người, ...
của đế quốc Mĩ?
- Giết trẻ em, ...
- Giêt đồng xanh, ...
- Giết dòng sông, ...
- Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau
“Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”?
khổ vì sự ra đi của chú, Chú ra đi thanh
thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều * Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm

gì?
của chú Mo- ri- xơn, dám tự thiêu để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của
Mĩ tại Việt Nam.
* Bài 6: Chốt nhóm.
- Em có suy nghĩ gì về hành động của - Hành động chú Mo- ri- xơn đã tự thiêu
chú Mo- ri- xơn?
để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam.
Quyết định tự thiêu, chú mong ngọn lửa
ấy làm thức tỉnh mọi người.
* Củng cố.
- Qua bài thơ này, em được biết thêm - Chú Mo- ri- xơn đã tự thiêu để đòi hoà
điều gì?
bình cho nhân dân Việt Nam. Quyết định
tự thiêu, chú mong ngọn lửa ấy làm thức
76
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

- Lấy ví dụ một số tấm gương cao cả
như chú Mo- ri - xơn?

tỉnh mọi người
- Chị Ray Mông Điêng chị đã có hành

động cao cả là nằm vắt ngang đường tàu
ngăn chặn đoàn tàu chở vũ khí sang Việt
Nam.

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Đọc thuộc lòng khổ 3 và 4 cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
__________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HOÀ BÌNH (TIẾT 2)
* Chuẩn bị: 6 bảng nhóm cho 6 tổ làm bài 2.
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng thống kê số học sinh trong từng tổ của lớp (Tuần 2)
- Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?( Số liệu thống kê
được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.)
- Bảng thống kể có có tác dụng gì ?
- Tác dụng: Giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục...)
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


*Bài 1: Chốt nhóm
- Bài 1 con thống kê theo hình - Nêu số liệu
thức nào?
- Vì sao con không lập bảng? - Đây chỉ là thống kê số sách báo em có nên
không cần lập bảng, chỉ viết theo hàng ngang.
- Con vừa thống kê theo cách - Thống kê theo hàng ngang.
nào?
- Thống kê đó là của mấy học - Của một HS.
sinh?
- GV: Đây chỉ là thống kê số
sách báo con có nên không
cần lập bảng, chỉ viết theo
hàng ngang.
*Bài 2: Chốt lớp.
- Con sẽ lập bảng thống kê
- Lập bảng thống kê số buổi nghỉ học từ tuần 1
như thế nào?
đến tuần 4 của từng thành viên trong nhóm.
- Con thống kê theo hình thức - Trình bày bảng
nào?
77
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
STT


Họ tên

tuần 1

Số buổi nghỉ
tuần 2
tuần 3

tuần 4

1
Hùng
1
0
0
2
2
Hiếu
1
0
0
0
3
Khánh
2
1
2
0
4

Linh
1
0
0
0
Tổng
5
1
2
2
- Bảng kê trên có tác dụng gì? - Bảng kê trên cho biết số ngày nghỉ học của
nhóm mình.
- Bảng thống kê số ngày nghỉ - Dễ dàng so sánh số liệu và kết quả chuyên cần
học trong tháng của từng
của từng bạn.
thành viên trong nhóm và cả
nhóm giúp em hiểu điều gì?
- Tác dụng của bảng thống
- Giúp ta biết tình hình và nhận xét được những
kê?
điều thống kê.
* Củng cố
- Có mấy cách trình bày
- Hai cách trình bày: Hàng ngang và theo cột
thống kê số liệu?
- Bảng thống kê có tác dụng
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều
gì?
kiện so sánh số liệu.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Trình bày bảng thống kê của mình cho ngươì thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
____________________________
GIÁO DỤC LỐI SỐNG

INTERNET – NHỮNG KHÁM PHÁ KÌ DIỆU
___________________________
THỂ DỤC

BÀI 10: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức
- củng cố kĩ thuật động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng, đều, đúng khẩu lệnh.
3. Thái độ
- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: sân tập.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Phạm Thanh Mai

Dương

78

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
NỘI DUNG

Hoạt động1: Phần mở đầu
(cả lớp)
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.

T/GIAN

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

6 - 8'
- Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo
cáo sĩ số lớp và chúc GV khi bắt
dầu giờ học.

(GV)


- Ban giải trí lên làm việc
- Khởi động.

- HS thực hiện
- HS thực hiện xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Nhóm Vui vẻ lên tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, quay phải, quay
trái

- Kiểm tra ƯD
Hoạt động 2: Phần cơ bản
a. Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
- Hoạt động thực hành

- Tập theo nhóm

- GV làm mẫu động tác chậm và
giảng giải cách bước theo nhịp hô.
Cho HS tập luyện theo các cử động
nêu ở phần phương pháp giảng dạy
ĐHĐN.
- GV hướng HS bước đệm tại chỗ.
Dạy HS bước đệm trong đi.
- HS thực hiện

- GV chia nhóm tập luyện do nhóm

trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
những sai sót cho HS các nhóm.
- HS thực hiện theo nhóm nơi quy
định
3 - 4 lần - HS thực hiện

GV
Phạm Thanh Mai
Dương

79

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Trình diễn theo nhóm

Năm học: 2016- 2017
- Lần lượt các nhóm lên tập

(GV)

- GV nhận xét tuyên dương
- Cả lớp tập môt lần để củng cố
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
sai xót cho HS các tổ.

- Tập cả lớp một lần

b. Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng,
nhảy nhanh”
- Hoạt động thực hành

Hoạt động 3:Phần kết thúc
(cả lớp)
- Một số động tác thả lỏng
- Củng cố
+ Con hãy nêu nội dung bài học
?

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi.
- GV cho HS chơi- quan sát- tuyên
dương những em, tổ chơi đúng luật.

5 - 6'
- HS thực hiện
- HS nêu
- Ôn quay phải, quay trái, quay sau,
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.

*HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1Phút

- HS về nhà ôn tập quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
__________________________________
Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HOÀ BÌNH (TIẾT 3)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Phạm Thanh Mai
Dương

80

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
- 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV
- Câu truyện ca ngợi về ai, về điều gì?
( Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri đã ngăn chặn và
tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam)
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 3: Chốt nhóm
- Em hiểu YC của bài như thế nào?
- Em đọc câu truyện của mình ở đâu,
hãy giới thiệu cho các bạn trong nhóm

cùng nghe.

*Bài 4 : Chốt nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển, từng học
sinh kể.
+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân
vật nào ? Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là
hay nhất ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào
đối với phong trào yêu hoà bình,
chống chiến tranh ?
* Củng cố
- Hoà bình mang lại cho con người
những điều gì?
- Qua các câu chuyện trên em thấy
mình cần phải làm gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Các câu chuyện ca ngợi hoà bình
chống chiến tranh.
- HS nêu : Ví dụ : Tôi xin kể câu chuyện
chị Ray –mông - điêng . Chị đã lao vào
đường sắt để phản đối về việc Mĩ vận
chuyển vũ khí sang Việt Nam.
Câu chuyện nay tôi đã đọc trong sách
giáo khoa ...

- Tôi xin kể về một nằng công chúa
thông minh tài giỏi để giúp vua cha
đánh đuổi giặc ngoại xâm . Tôi đã đọc
câu chuyện này trên báo thiếu niên .

- HS tự trả lời theo ý hiểu của mình.

- Cơm ăn, áo mặc, nơi vui chơi giải trí,
nơi học hành, …
- Cố gắng học tập ngoan ngoãn nghe
thày, đua bạn, …

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Phạm Thanh Mai
Dương

81

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017


_______________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 5C: VẺ ĐẸP THANH BÌNH (TIẾT 1)
* Chuẩn bị :Phiếu học tập kẻ sẵn bài 1
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

* Trò chơi : Thi tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa: hộp thư có từ ví dụ từ mênh mông
thì học sinh nào bốc phải thì trả lời là chật hẹp hoặc một từ khác nhưng phải trái
nghĩa với từ mênh mông. Hoặc tìm từ đồng nghĩa với từ mênh mông - HS bốc
được sẽ phải đọc các từ thênh thang, bát ngát, rộng lớn, …..
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Bài 1: Chốt nhóm
- Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển
sang làm việc tại ngân hàng?
- Giải nghĩa cá từ: Tiền tiêu trong
bài ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ tiền
tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi
có bố trí canh gác ở phía trước khu vực
trú quân, hướng về phía địch.


* Bài 2: Chốt lớp
+ Nghĩa của từ đông trong từng câu
trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích
đúng ở bài tập 2.

- Đông 1: chỉ phương hướng, vị trí.
- Đông 2: chỉ số lượng.

+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa
và cách phát âm các từ đông của hai
câu trên.

+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể.
Mỗi câu có một từ đông nhưng nghĩa
của chúng khác nhau.

- Hai từ đông nghĩa có giống nhau
không?

- Hai từ đông có cách phát âm giống
nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

- Hai từ đông ở hai câu thuộc từ loại
gì?

- Đông 1: danh từ.
Đông 2: tính từ

- GV: Hai từ đông trên là từ đồng âm.

- Thế nào là từ đồng âm?

- Những từ phát âm hoàn toàn giống
nhau song có nghĩa khác nhau được gọi
là từ đồng âm.

c. Ghi nhớ: HS đọc
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1: Chốt lớp trên phiếu học tập.
- Các từ cánh đồng, tượng động, một
- Danh từ
nghin đồng, thuộc từ loại gì?
- Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa
- Đọc giống nhau nhưng nghĩa hoàn
và cách phát âm các tiếng đồng của ba toàn khác nhau.
82
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1
từ trên.
- Chúng thuộc nhóm từ nào?
- Thế nào là từ đồng âm?

Năm học: 2016- 2017

- Từ đồng âm.

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về
âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Chốt nhóm: Ba (1) ba (2) thuộc từ - Danh từ
loại gì?
- Đá (1) đá (2) thuộc từ loại gì?
- Đá 1: danh từ
- Đá 2 : động từ
*Bài 2: Chốt lớp
Đáp án:
Ví dụ:
+ Bố em mua cho em một bộ bàn ghế rất
đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường.
+ Yêu nước là thi đua./ Bạn Lan đang
đi lấy nước.
- Nêu từ loại của từ bàn?
- Bàn 1 : danh từ chỉ - Bàn trong bàn
ghế: Đồ dùng có chân, có mặt phẳng để
để đồ.
- Bàn 2 : Trao đổi bàn bạc.
- Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa
- Những từ phát âm hoàn toàn giống
và cách phát âm các tiếng bàn của câu nhau song có nghĩa khác nhau được gọi
trên ?
là từ đồng âm.
- Tương tự : nước
* Bài 3: Chốt lớp
- Vì sao con biết đó là con chó đã
- Từ chín trong câu a là nướng chín cả
nướng chín?
mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là số

9 – là số tự nhiên sau số 8.
- Giải thích khẩu súng trong bài?
+ Khẩu súng còn được gọi là cây súng.
+ Trong hai câu đố trên, người ta có - Từ chín
thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
*Củng cố :
- Thế nào là từ đồng âm?
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về
âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Khi dùng từ đồng âm cần lưu ý điều - Dùng đúng chỗ, đúng lúc, hiểu nghĩa
gì:
của từ
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Tìm thêm một số từ đồng âm và ghi lại.
V. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_______________________________
TOÁN

Phạm Thanh Mai
Dương

83

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

BÀI 16:HÉC-TA (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG

* Bài 1: 1 sào = 360 m2 ; 1 thước = 24 m2
* Bài 2: 10000m2 = 10 công đất.
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 1 : Chốt nhóm

a, Khoanh vào C. 507
b, Khoanh vào B. 205
- Cần phải chuyển đổi các đơn vị
đo.

- Muốn khoanh đúng con phải làm gì?
* Bài 2 : Chốt lớp:
- Thông thường khi đo diện tích ruộng
đất người ta còn dùng đơn vị đo nào?

- Thông thường khi đo diện tích
ruộng đất người ta còn dùng đơn vị

đo là héc - ta.
- Héc- ta viết tắt là ha.
1 ha = 1hm2
1ha = 10000m2

- Héc- ta viết tắt là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa ha và hm2 ;
ha và m2?
* Bài 3 :

Đáp án:
a, 4ha = 40000 m2
1km2 = 100 ha
500ha= 5km2
b,

1
ha = 5000m2
2
1
km2 = 10 ha
10
3
ha = 7500m2
4

Chốt nhóm.
- Tại sao con viết được:

1

ha = 5000m2 ?
2

1
2

- Viết được: ha = 5000m2
Vì ta có: 1ha = 10000m2
1
2

1
× 10000 = 5000m2
2
1
- Viết được: km2 = 10 ha
10

nên ha =
- Tại sao con viết được:

1
km2 = 10 ha?
10

Vì ta có: 1km2 = 100ha
1
1
km2 = × 100 = 10ha
10

10
3
- Viết được: ha = 7500m2
4

nên:
- Tại sao con viết được:

Phạm Thanh Mai
Dương

3
ha = 7500m2 ?
4

84

Vì ta có: 1 ha = 10000 m2
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
nên

3
3
ha = × 10000 = 7500m2
4

4

* Bài 4 :
Đáp án:
80000m2 = 8ha
1600ha = 16 km2
600000m2 = 60 ha
27000 ha = 270 km2
- Thông thường khi đo diện tích
ruộng đất người ta còn dùng đơn vị
đo là héc - ta.
1 ha = 1hm2 ; 1ha = 10000m2

*Củng cố :
- Thông thường khi đo diện tích ruộng
đất người ta còn dùng đơn vị đo nào?
- Nêu mối quan hệ giữa ha và hm2 ?
ha và m2
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Học thuộc mối quan hệ giữa ha và m2 ; ha và các đơn vị đo diện tích khác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
________________________________
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2016
TOÁN

BÀI 16:HÉC-TA (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG


- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2 ; ha và các đơn vị đo diện tích khác.
- GV+ HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Đáp án:
a, 6 ha = 60000m2
3km2 = 3000000m2
400 dm2 = 4m2
b, 26 m2 34 dm2 = 26

34 2
m
100

1500d m2 = 15m2
90m2 5 dm2 = 90
* Chốt nhóm.
- Muốn chuyển số đo có hai tên đơn vị
ra số đo có một tên đơn vị ta viết các
số đo đó dưới dạng số đo như thế nào?
- Tại sao con viết được:
3km2 = 3000000m2
Phạm Thanh Mai
Dương


5
m2
100

- Viết các số đo đó dưới dạng hỗn số
có kèm theo đơn vị đo cần chuyển đổi.
- Viết được: 3 km2 = 3000000m2
Vì ta có: 1km2 = 1000000m2
85

Trường Tiểu học Mông


×