Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Giao an van lop 9 tuan 5 -18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.12 KB, 172 trang )

Giáo án ngữ văn 9
Tuần 5-Bài 4, 5
Ngày soạn :24-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 21 - Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
- Tích hợp với Văn Tập làm văn.
- Rèn học sinh kỹ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài + Đọc tài liệu.
- Học sinh: + Đọc trớc tiết 21.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK?
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ?
- Làm bài tập 2 + 3 (Trang 54, 55).
3-Bài mới: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
1.Ngữ liệu, phân tích ngữ liệu:
* Đọc các ngữ liệu SGK.
(1)- Giải nghĩa từ Kinh tế:
- Từ Kinh tế với nghĩa cũ hiện nay có
còn dùng nữa hay không?
- Nhận xét nghĩa của từ này?
(2)- Chị em sắm . xuân: Từ Xuân
nghĩa là gì?
- Ngày xuân dài: Từ Xuân nghĩa
là gì?


- Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến
hành theo phơng thức nào? (ẩn dụ).
- Từ Giờ kim trao tay: Từ Tay có
nghĩa là gì?
- Cùng tay luôn : Từ Tay nghĩa
là gì?
- Hiện tợng này chuyển nghĩa này theo
phơng thức nào? (Hoán dụ).
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc bài tập số 1?
- Nêu yêu cầu?
- Học sinh trả lời Giáo viên uốn nắn?
2.Kết luận:
* Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
ngữ.
- Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ
cũng không ngừng phát triển dựa trên cơ
sở nghĩa gốc.
- Phơng thức chính để phát triển nghĩa
của từ ngữ là phơng thức ẩn dụ và hoán
dụ.
* Ghi nhớ: (SGK trang 56).
Luyện tập:
1-Bài tập 1: (Trang 56).
- a): Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể.
- b): Hoán dụ:
- c): ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc
- d): ẩn dụ: < Tiếp xúc đất
1

Giáo án ngữ văn 9
- Đọc yêu cầucủa bài tập 2?
- Giải nghĩa cách dùng từ Trà giống?
Khác?
- Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc
Đồng hồ?
- Đọc yêu cầu của bài tập?
Chứng minh đó là những từ nhiều
nghĩa?
- Đọc yêu cầu của đề bài?
- Học sinh trả lời, giáo viên uốn nắn cho
học sinh?
2-Bài tập 2: (Trang 57).
Giống: đã chế biến dùng để pha nớc uống.
Khác: Dùng để chữa bệnh.
3-Bài tập 3: (Trang 57).
- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị
điện đã tiêu thụ để tính tiền,
4-Bài tập 4: (Trang 57).
- Hội chứng: Kính tha; CT; phong bì;
bằng dởm.
- Ngân hàng.
- Sốt.
- Vua .
5-Bài tập 5: (Trang 57).
- Mặt trời (1) Chỉ sự việc của hiện tợng.
- Mặt trời (2) ẩn dụ NT.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Học kỹ nội dung bài Hệ thống nội dung cơ bản của bài.
- Đọc lại ghi nhớ.

- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Đọc trớc tiết 25.
2
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn :26-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 22 - Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
(Trích: Vũ Trung tuỳ bút)

- Phạm Đình Hổ -
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dới thời
Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm cơ bản của tập làm văn tuỳ bút thời trung
đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
- Tích hợp với văn tập làm văn tiếng Việt.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và PT thể loại văn bản tuỳ bút trung đại.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài - Đọc t liệu.
- Học sinh: Đọc trớc tiết 22.
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nơng?
- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến trớc đây?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
- Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi

buồn, hàm ý phê phán kín đáo.
- Đọc 19 chú thích.
- Giải nghĩa thêm 2 từ.
- Văn bản đợc viết theo thể loại nào?
- Đoạn trích chia làm mấy phần?
- Nêu nội dung từng phần?
- Đọc đoạn 1?
- Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm đợc
tác giả miêu tả nh thế nào?
- Thái độ của tác giả đợc biểu hiện ra sao?
I-Tiếp xúc văn bản:
1.H ớng dẫn đọc :
- Giáo viên đọc mẫu Hớng dẫn đọc.
- Mời học sinh đọc văn bản?
2.Giải nghĩa từ khó:
- Đọc 19 chú thích SGK (Trang 61, 62).
- Hoạn quan: Là đàn ông bị thiến.
- Cung giám: Nơi làm việc của hoạn quan.
3.Thể loại văn bản:
- Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại
tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ
bút trung đại khác hẳn tuỳ bút hiện đại).
4.Bố cục đoạn trích: 2 phần:
- Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Trịnh Sâm
- Lũ hoạn quan mợn gió bẻ măng.
II-Tìm hiểu đoạn trích:
1. Cuộc sống của Thịnh v ơng Trịnh Sâm:
- Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên
miên, huy động ngời phục dịch, bày
nhiều trò lố lăng tốn kém,

3
Giáo án ngữ văn 9
- Em hiểu câu: Kẻ thức giả biết đó .
tờng hàm ý gì? Lịch sử đã chứng minh
lời đoán này đúng nh thế nào?
- Đọc đoạn 2?
- Dựa thế chúa, bọn hoạn quan thái giám
đã làm gì?
- Vì sao chúng có thể làm đợc nh vậy?
Thực chất những hành động đó là gì?
- Em có nhận xét nh thế nào về cách
miêu tả của tác giả? So với đoạn trên có
gì khác?
- Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu ra nhằm
mục đích gì?
* Hoạt động 3
- Qua câu chuyện em có thể khái quát
nguyên nhân khiến chính quyền Lê-Trịnh
suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì?
- Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở
điểm nào?
- Từ đó có thể khái quát chủ đề t tởng
và nghệ thuật của văn bản?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa thể loại tuỳ bút, bút ký, ký sự với
truyện?
- ỷ thế để cớp đoạt những của quý trong
thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa.
=> Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ hầu nh
khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm

và muốn để tự sự việc nói lên vấn đề.
- Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác
giả trớc cảnh xa hoa, dâm đãng.
2.Những hành động của bọn hoạn
quan thái giám :
- Ra ngoài doạ dẫm, dò xét tìm đồ quí
hiếm để chiếm đoạt cớp đi hoặc tống
tiền nhân dân,
Đó là thủ đoạn vừa ăn cớp, vừa la
làng của bọn tay sai quái đản, chúng làmg
đợc nh vậy là do chúng đợc chúa dung
túng Mọi phiền hà, thống khổ đều
chút lên đầu ngời dân.
- Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến.
Câu chuyện tăng tính chân thực.
Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có
vẻ nh khách quan, lạnh lùng, song có
cảm xúc đã hiện ra.
Tổng kết, luyện tập
1.Tổng kết:
- Do đời sống sa hoá của vua chúa và sự
nhũng nhiễu của bọn quan lại.
- Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân
thực, sinh động.
=> Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 63.
2.Luyện tập:
Tuỳ bút Truyện
- Cốt truyện đơn
giản, mờ nhạt,
- Kết cấu lỏng lẻo tuỳ

cảm xúc ngời viết.
- Giàu cảm xúc, chủ
quan.
- Chi tiết sự việc
chân thực,
- Thuộc loại tự sự,
văn xuôi có chi tiết,
sự việc, nhân vật,
cảm xúc,..
-Phải có cốt truyện,
phức tạp, lắt léo.
- Kết cấu chặt chẽ,
có dụng ý nghệ thuật.
- Tính cảm xúc, chủ
quan đợc thể hiện
kín đáo.
- Chi tiết sự việc đợc
h cấu.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
4
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9
- §äc l¹i ghi nhí.
- Häc kü néi dung bµi.
- So¹n bµi: “Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ”.
5
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn :27-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 23 - Hoàng Lê nhất thống chí

- Hồi thứ mời bốn-
(Của Ngô Gia Văn Phái-do Nguyễn Đức Vân, Kiều thu hoạch dịch)
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc, với chiến
công hiển hách đại phá quân Thanh; sự thảm bại của bọn xâm lợc Tôn Sỹ Nghị
và số phận thê thảm, nhục nhã của bọn vua quan bán nớc, hại dân.
- Thấy đợc ý thức, quan điểm tiến bộ của tác giả, hiểu khác quan về thể
loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của thể loại tiểu thuyết lịch sử, lối kể chuyện,
miêu tả rất chân thực, sinh động.
- Tích hợp với Văn Tiếng Việt Tập làm văn.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, tìm hiểu nhân vật trong tiểu thuyết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án + Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí;
Bản đồ chiến dịch Tây Sơn.
- Học sinh: Đọc kỹ văn bản Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Vì sao mẹ tác giả phải lo chặt bỏ những cây quý, đẹp trớc cửa nhà mình?
Chỉ với sự việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền của ông ta?
- Thế nào là tuỳ bút? Tuỳ bút trung đại, hiện đại khác truyện ở điểm nào?
trong xã hội phong kiến trớc đây?
3-Bài mới: Giới thiệu bài: Sơ lợc về tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
- Chú ý đọc với ngữ điệu phù hợp với
từng nhân vật.
- Yêu cầu học sinh kể tóm tắt đoạn trích
ngắn gọn? Theo trình tự,
- Dùng bản đồ để tóm tắt?

- Đọc 30 từ chú thích trong sách giáo
khoa?
- Giải thích thêm các từ?
I-Tiếp xúc văn bản :
1.H ớng dẫn đọc kể tóm tắt :
- Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc.
- Gọi 4-5 em học sinh đọc.
*Tóm tắt:
- Quân Thanh kéo vào chiến nớc ta một
cách dễ dàng, đợc tin cấp báo Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng đế Thân chinh
đánh giặc.
- Cuộc tiến quân thần tốc và những thắng
lợi vẻ vang.
- Sự thất bại thảm hại của bọn xâm lợc
và lũ bán nớc Lê Chiêu Thống.
2.Giải thích từ khó:
- Đốc xuất đại bình: Chỉ huy, cổ vũ đoàn
quân lớn.
3.Tìm hiểu thể loại:
- Là tiểu thuyết lịch sử, chơng hồi viết
6
Giáo án ngữ văn 9
- Theo em văn bản trích thuộc thể loại
nào?
- Đoạn trích chia làm mấy phần? Là
những phần nào? Nêu nội dung?

* Hoạt động 3:
* Hoạt động 4:

bằng chữ Hán Chịu ảnh hởng của
Tam Quốc Chí.
4.Bố cục đoạn trích:
- Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ xng vơng, trực tiếp cầm
quân đánh giặc.
- Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc và chiến
thắng oanh liệt của ta.
- Đoạn 3: Sự thất bại của quân Thanh và
số phận của vua, tôi Lê Chiêu Thống.
- Đọc diễn cảm văn bản trích.
- Hệ thống nội dung giờ học.
- Học kỹ nội dung bài.
- Chuẩn bị tiếp tiết 2.
Luyện tập:
Củng cố, dặn dò:
7
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn :28-9-2007
Ngày giảng:
Tiết 24 - Hoàng Lê nhất thống chí
- Hồi thứ mời bốn-(Tiếp)
(Của Ngô Gia Văn Phái)
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Năm vững nghệ thuật, nội dung của văn bản trích.
- Tích hợp với Văn Tiếng Việt Tập làm văn.
- Rèn học sinh kỹ năng đọc, phân tích, tìm hiểu nhân vật trong tiểu thuyết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án + Đọc tài liệu.
- Học sinh: Đọc văn bản chuẩn bị bài.

C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Văn bản trích chia làm mấy phần? Nội dung?
- Đọc đoạn 1?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
- Trong khoảng thời gian ngắn từ 20/11
đến 30/12/1788, khi nhận đợc tin cấp
báo của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết thì
Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định
gì? Ông đã làm đợc những việc gì?
Điều đó chứng minh ông là ngời có
phẩm chất gì?
- Qua những lời phủ dụ của vua Quang
Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ
An với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và
cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn chứng
tỏ nhà vua còn có phẩm chất gì?
- Tìm những chi tiết chứng tỏ tài dùng
binh và chỉ huy của vua Quang Trung?
II-Tìm hiểu văn bản:
1.Hình ảnh Nguyễn Huệ:
- Từ đấu đến cuối Nguyễn Huệ luôn tỏ
ra là con ngời có hành động mạnh mẽ,
nhanh nhẹn, quả quyết, xông xáo và có
chủ đích rõ ràng, nhng không phải là
xốc nổi và độc đoán, mà có tính toán
trớc sau, có tham khảo ý kiến những

cộng sự, những ngời giúp việc.
- Ông là ngời chỉ huy quân sự cực kỳ
sắc xảo, nhà chính trị có cáh nhìn nhạy
bén, tự tin.
- Lời dụ của nhà vua ở trấn Nghệ An:
Ngắn gọn, hào hùng, kích động tinh thần
tớng sỹ quyết tâm đánh giặc.
- Lời phủ dụ của nhà vua với quan tớng
thân cận Ông là ngời lãnh đạo tối
cao, rất hiểu sở trờng, sở đoản của các
thuộc hạ, lại rất độ lợng, công minh.
- Hành quân thần tốc, đông ngời lại an
toàn, đảm bảo bí mật. Từ ngày 25 đến
ngày 29 hành quân vợt 350km đờng
núi đèo,
Vua vừa tuyển binh, vừa duyệt binh,
vừa tổ chức đội ngũ.
- Đánh là thắng, chiến đấu dũng mãnh,
8
Giáo án ngữ văn 9
- Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến
trận đợc miêu tả nh thế nào?
- Taị sao tác giả vốn trung thành với nhà
Lê, không mấy cảm tình với Tây Sơn,
thậm chí xem Tây Sơn nh giặc mà tác
giả vẫn viết về Quang Trung và những
chiến công của đoàn quân áo vải một
cách cảm tình đầy hào hứng?
- Em hãy chỉ ra những chi tiết và phân
tích những chi tiết kể, tả bọn cớp nớc

và bán nớc?
- Em có nhận xét nh thế nào về lời kể,
tả của tác giả ở đoạn văn này?
* Hoạt động 3:
- Nêu nghệ thuật cơ bản tác giả sử dụng
để làm nổi bật chủ đề?
- Nêu nội dung cơ bản?
- Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 72.
quyết tử, quân đội nghiêm minh.
- Vua Quang Trung là một tổng chỉ huy
thực thụ: Định ra kế hoạch, cách tiến
đánh từng trận cụ thể, tổ chức hành quân
bất chấp nguy hiểm,
=> Hình ảnh thật oai phong lẫm liệt.
- Đó là sự thật lịch sử mà các tác giả đã
đợc chứng kiến trực tiếp, là những ngời
trí thức có lơng tâm, những ngời có tâm
huyết và tài năng, nên các ông không thể
không tôn trọng lịch sử.
- Mặt khác, các ông cũng thấy rõ sự thối
nát, kém cỏi, hèn mạt của vua, chúa thời
Lê - Trịnh.
2-Hình ảnh bọn c ớp n ớc và bán n ớc:
a-Tổng đốc Tôn Sỹ Nghị:
- Mu cầu lợi riêng, bất tài, không biết
mình, biết địch, kiêu căng, chủ quan,
tự nãm.
b-Số phận của triều đình bán nớc:
- Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng, bù
nhìn, đê hèn.

=> Đoạn văn tả chân thực, tác giả vẫn gửi
vào đó tình cảm ngậm ngùi, thơng cảm.
Tổng kết, luyện tập:
1.Tổng kết:
*Nghệ thuật: Kể, tả chân thực thể hiện
rất rõ cảm xúc.
*Nội dung: Là bức tranh sinh động về
ngời anh hùng Nguyễn Huệ-vị vua văn
võ song toàn. Đồng thời, cũng thấy đợc
tình cảnh thất bại ê chề, khốn đốn, nhục
nhã của bọn vua quan bán nớc.
*Ghi nhớ: Sách giáo khoa.
2.Luyện tập:
- Vẽ lại chân dung vua Quang Trung
trong trận Ngọc Hồi,
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc một đoạn thơ của Ngô Thì Dụ.
- Tìm đọc thêm: Kể chuyện Quang Trung của Nguyễn Huy Tởng.
- Học kỹ nội dung bài.
- Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
9
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn.30-9-2007............
Ngày giảng............
Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng
A- Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của 1 ngôn ngữ bằng cách tăng số
lợng từ ngữ nhờ;

a, Tạo thêm từ ngữ mới.
B, Từ mợn của Tiếng nớc ngoài.
Rèn kĩ năng : Sử dụng từ ng.
B- Chuẩn bị của thầy, trò :
GV: từ điển tiếng việt từ điển hán Nôm
HS : Đọc trớc, tìm VD về từ ngữ mới
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: + Khởi động
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: Tìm 3từ có sự phát triển nghĩa? Đặt câu minh hoạ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Hệ thống câu hỏi
- HS đọc VD 1? (Gv ghi lại trên bảng)
- Giải thích nghĩa của những từ đó ?
( Mang theo ngời, sử dụng trong vùng phủ
sóng của cơ sở ho thuê bao; Điện thoại
nóng, ĐT dành riêng VĐ khẩn cấp)
Trong đó TV có những từ ngx đợc cấu tạo
theo mô hình: X + tặc Hãy tìm những từ
ngữ mới x/h theo mô hình đó?
-Kẻ đi phá rừng cớp tài nguyên?
- Kẻ ăn cắp thông tin trên máy tính?
Phát triển từ ngữ bằng cách nào? và mục
đích việc phát triển từ ngữ?
Cho ví dụ về 1 số từ ngữ mới?
HS đọc đoạn Kiều và đoạn văn?
Chỉ ra những từ Hán Việt trong các VD đó?
( Từ Hán Việt đơn + ghép)
Tìm từ HV chỉ k/n; bệnh mất khả năng miễn

dịch, gây tử vong?
- Chỉ k/n; N/cứu 1 cách có hệ thống những
ND kiến thức cần đạt
I-Tạo từ ngữ mới:
VD 1:
- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến
nhỏ
- Kinh tế tri thức: Nền KT dựa chủ yếu vao
sx, lu thông, phân phối sản phẩm có hàm l-
ợng T. Thức cao
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút
vốn, CN nớc ngoài.
- Sở hũ trí tuệ: Quyền sở hữu những sản
phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại .
VD2:
- Lâm tặc: kẻ cớp tài nguyên rừng
- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái
phép vào dữ liệu trên máy tính của ngời
khác
- KL; Tạo thêm từ ngữ mới làm vốn từ tăng
lên là 1 hình thức phát triển của từ vựng.
II- M ợn từ ngữ của tiếng n ớc ngoài.
*Ví dụ:
1, Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh,
hội, yến anh, bộ hành, xuân, tài nữ, giai
nhân,
*Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng
giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch,
ngọc.
2, Các từ đó là

10
Giáo án ngữ văn 9
điều kiện để tiêu thụ hàng hoá( nhu cầu, thị
hiếu)?
Tạo thêm từ ngữ bằng cách nào? Những
từ đó mợn của nớc nào?
- Hai loại tiếng Hán và tiếng nớc ngoài khác
loại nào mợn nhiều hơn? ( Hán)
- Hãy tìm các từ mợn tiếng nớc ngoài trong
Tiếng Việt.
Gọi HS đọc SGK?

* Hoạt động 3
Làm theo nhóm tại chỗ báo kết quả
sửa chữa kết luận.
Chia 3 nhóm, mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh,
trong 3 phút lên bảng?
- GV sửa chữa cách giải; KL
Chia 2 cột cho em lên đờng điền vào cột.
* Hoạt động 4
- AIDS Mợn tiếng Anh
- Marketting
Mợn tiếng nớc ngoài để phát triển
T.Việt (Viết nguyên dạng: Marketting)
- Phiên âm trong tài liệu chuyên môn:
maketing
- Phiên âm trong tài liệu thông thờng
ma-két- ting.
* Ghi nhớ: 1,2- 73, 74
- Luyện tập

1-Bài 1:
X+ trờng: chiến trờng, công trờng,
nông trờng, ng trờng, thơng trờng.
X+ hoá: Ôxi, lão, cơ giới, điện khí,
CN, hiện đại
X+ điện tử: Th, thơng mại, GD, chính
phủ
2-Bài 2:
- Bàn tay vàng - Đa dạng sinh học
- Cơm bụi - Đờng cao tốc
- Công nghệ cao - Đờng vành đai.
- Công viên nớc - Hiệp định khung
- Thơng hiệu.
3-Bài 3
Mãng xà. tô thuế Xà phòng, ô tô
Biên phòng, phi án Ru đi ô
Tham ô, phê bình Cà phê
Nô lệ, ca sỹ Ca nô
Củng cố- dặn dò
- Đọc lại ghi nhớ
- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở,
làm bài tập 4
-Tìm 5 từ gốc Âu, 10 từ Hán.Việt
- Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng
tiếng Việt
- Chuẩn bị bài: Truyện Kiều của
Nguyễn Du
11
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn.1-10-2007............

Ngày giảng............
Tiết 26: Truyện Kiều của nguyễn du

A-Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS
- Nắm đợc những nét chủ yêu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm đợc cốt truyện, những gia trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều
từ đó thấy đợc Truyện Kiều là một kiệt tác của vă học dân tộc.
B-Chuẩn bị của thầy, trò:
GV: ảnh lăng mộ ND + ảnh chụp các tập truyện Kiều khác
Những t liệu về cuộc đời ND, lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: + Khởi động
1- T ổ chức:
2-Kiểm tra: Phân tích hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ
3-bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
Hệ thống câu hỏi
- HS đọc phần giới thiệu t/ giả Nguyễn Du?
- Đoạn trích cho em biết về những vấn đề gì
trong cuộc đời của t/g?
( HV: nhấn mạnh những điểm quan trọng)
( XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào
nông dân liên tục, Tây Sơn 1 phen thay đổi
sơ hà- thất bại- Nguyễn )
( cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tớng.
Bao giớ Ngàn Hống..Sông Lam...quan
( Phiêu bạt 10 năm đất Bắc, đói rét,bệnh,ở ẩn
quê nghèo khổ- làm quan bất đắc dĩ)
( chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài

Mộng L.Đờng Lời văn tả ra hình nh máu
chảy ở đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ
giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía
ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột Nếu
không phải có con mắt thông thấu cả sáu cõi,
tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có
cái bút lực ấy )
- Sự nghiệp VH của ND có những điểm gì
đáng chú ý?
( GV giới thiệu thêm 1 số sáng tác lớn của
ND)
- Thuyết trình cho HS hiểu về nguồn gốc t/p-
khẳng định sự sáng tạo của ND
( GV kể thêm sự sáng tạo ND: thêm, bớt)
Tự sự kể chuyện bằng thơ; Nghệ thuật XD
I-ND kiến thức cần đạt
1-Tác giả Nguyễn Du: ( 1765-1820)
+, Sinh trởng trong 1 thời đại có nhiều biến
động dữ dội tác động tới tình cảm, nhận
thức của Nguyễn Du hớng ngòi bút vào
hiện thực
+, Gia đình Nguyễn Du là gia đình đại quý
tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn
học; Nhỏ sống vinh hoa phú quý 9 tuổi
mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ Tácđộng
lớn đến sáng tác
+, Bản thân: Học giỏi nhng nhiều lận đận
bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn
hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khácẩnh
hởng đến sáng tác.

+, Là ngời có trái tim giàu yêu thơng
2,Những sáng tác văn học .
- Chữ Hán: 243bài với 3tập thơ
Thanh Hiên Thi tập
Nam trung tạp ngâm
Băc hành tạp lục
- Chữ nôm:
- Truyện Kiều ( Đoạn trờng tân thanh)
Văn chiêu hồn
II- Truyện Kiều
1, Nguồn gốc tác phẩm
-Từ 1 tác phẩm văn học Trung Quốc Kim
Vân Kiều truyện Nguyễn Du đã sáng tạo
12
Giáo án ngữ văn 9
nhân vật miêu tả TN
- HS đọc phần tóm tắt?
- 3em lên tóm tắt 3 phần?
- 1 em tóm tắt toàn bộ
( GV có thể đan xen những câu Kiều phù
hợp)
- Theo em truyện Kiều có những giá trị lớn?
- Qua phần tóm tắt t/p em hình dung XH đợc
p/a trong truyện Kiều là XH ntn?
- Những nhân vật: MGS, HTH, BBà, BHạnh,
Sở Khanh .là những kẻ ntn?
- Cảm nhận của em về c/s, thân phận của TK
cũng nh của ngời phụ nữ trong XH cũ?
- Theo em giá trị nhân đạo của 1 t/p thờng đ-
ợc thể hiện qua những nội dung nào?

Việc khắc hoạ nhân vật MSG, HTH trong
cách miêu tả nhà thờ biểu hiện thái độ ntn?
( GV: Đa 1 số VD miêu tả về HTH, MGS)
- ND xây dựng trong t/p 1nhân vật AH, là ai?
Mục đích?
- Cảnh TK báo ân, báo oán thể hiện T
2
gì của
t/p?
( Gv thuyết trình 2 thanh tựu lớn về nghệ
thuật)
GV minh hoạ cách sử dụng ng
2
, tả cảnh TN..
( Đặc trng thể loại truyện thơ )
Đọc ghi nhớ?
*Hoạt động 3
* Hoạt động 4
nên kiệt tác văn học Việt Nam
2, Tóm tắt tác phẩm : 3 phần
- Gặp gỡ và đính ớc
- Gia biến và lu lạc
- Đoàn tụ.
3, Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a,Giá trị nội dung
+Giá trị hiện thực
- Phản ánh xã hội đơng thời qua những bộ
mặt tà bạo của tầng lớp thống trị:
( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán ngời
Sở Khanh, Hoạn Th ) tán ác , bỉ ổi

- P/a số phận những con ngời bị áp bức đau
khổ đặc biệt là số phận bi kịch của ngời phụ
nữ.
+, Giá trị nhân đạo
- Cảm thơng sâu sắc trớc những khổ đau của
con ngời.
- Lên án, tố cáo những thế lực tà bạo
- Trân trọng, đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình
thức, phẩm chất ớc mơ khát vọng chân
chính.
b Giá trị nghệ thuật:( ngôn ngữ và thể
loại )
- ngôn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của
ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng biểu đạt
+ biểu cảm + thẩm mỹ
( Vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp)
- Nguyễn kể chuyện : trực tiếp( lời nhân
vật), gián tiếp ( lời tác giả), Nửa trực
tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu
nhân vật )
- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời
sống nội tâm bên trong,
- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân
thực sinh động tả cảnh ngụ tình.
*Ghi nhớ: SGK- 80
Luyện tập
Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều.
Củng cố- dặn dò
- Củng cố: chốt lại những nội dung chính
- Dặn dò : Học bài. Nắm chắc nội dung,

nghệ thuật truyện Kiều.
Vì sao nói Nguyễn Du có công sáng tạo
lớn trong truyện Kiều?
Soạn : chị em Thuý Kiều
13
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn.3-10-2007............
Ngày giảng............
Tiết 27: Chị em thuý Kiều
trích truyện kiều- nguyễn du
A-Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS:
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của ND: khắc hoạ những nét riêng về nhân sắc,
tài năng, tích cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật hình thành kỹ năng miêu tả nhân vật
trong văn tự sự
B-Chuẩn bị của thầy, trò :
Minh hoạ chị em Thuý Kiều
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: + Khởi động
1- T ổ chức:
2-Kiểm tra: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
3-Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
Hệ thống câu hỏi
Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả
2nhân vật bằng thái độ ngợi ca( giọng trân
trọng )
- Gọi HS đọc ? Vị trí đoạn trích?
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở 1 số

chú thích:1,2,5,9,14?
- Đoạn trích chia làm mấy phần ?
Trình tự miêu tả ?
- Nêu đại ý của đọan trích?
- Đọc đoạn 1? Vẻ đẹp 2 chị em TK đợc gt
bằng h/a nào? T/g sd ngt gì khi miêu tả,
giới thiệu nhân vật?
- Nhận xét câu thơ cuối đoạn ?( câu thơ
ngắn gọn có t/d gì?)
- Nhận xét về cách gt 2 chị em của t/g?
- Đọc đoạn 2 : 4 câu tiếp?
- Những h/a ngt nào mang tính ớc lệ khi
gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân?
- Từ trang trọng gợi vẻ đẹp ntn?
- Những đờng nét nào của TV đợc t/g nhắc
tới?
- BP ngt nào đợc sd khi miêu tả TV?
- Nhận xét về những h/a AD ? Diễn xuôi ý
2 câu thơ. Vì sao tả TV trớc.
ND kiến thức cần đạt
1, Đọc.
2, Tìm hiểu chú thích .
- Vị trí đoạn trích : phần đầu t/p
( giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại)
3, Bố cục
4 câu đầu : giới thiệu khái quát 2 chị em
4câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân
12 câu tiếp tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
4 câu cuối: nhận xét về cuộc sống 2 chị em
4, Đại ý: : giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em

Thuý. Kiều
II- Phân tích văn bản
1, Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em
Tố Nga cô gái đẹp
Mai tuyết: Ước lệ vẻ đẹp thanh cao,
duyên dáng, trong trắng.
Mời phân khái quát vẻ đẹp chung và vẻ
đẹp riêng mỗi ngời một vẻ
Cách giới thiệu ngắn gọn nhng nổi bật đặc
điểm của 2 chị em
2,Vẻ đẹp của Thuý Vân
- trang trọng gợi cao sang, quí phái.
- Các đờng nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da,nụ
cời, giọng nói so sánh ( hình ảnh ẩn dụ)
với cao đẹp nhất của tự nhiên: Trăng, mây,
hoa,tuyết, ngọc.
14
Giáo án ngữ văn 9
- Cảm nhận về vẻ đẹp của TV qua những
yếu tố ngt đó? Chân dung Thuý Vân gợi
tính cách, số phận ntn?
( Mây thua, tuyết nhỡng).
- Đọc đoạn 3?
- Câu thơ đầu tiên thể hiện ý gì?
- Khi gợi tả vẻ đẹp TK t/g cũng sd những
ngt mang tính ớc lệ, có những điểm nào
giống và khác khi miêu tả TV? ( Tại sao:
Mắt?)
( thể hiện phần tinh anh của tâm hồn,trí
tuệ)

- H/a AD làn thu thuỷ gợi vẻ đẹp?
- Nét xuân sơn gợi tả vẻ đẹp?
- T/g tả bao nhiêu câu thơ cho sắc của
nàng? Còn tả vẻ đẹp gì của TK? Những tài
của Kiều? Mục đích miêu tả tài của TK?
Tài nào đợc tả sâu, kỹ?
Chân dung của K dự cảm sp ntn? Dựa vào
câu thơ nào?
( ghen, hờn; Bạc mệnh )
Em nhận xét gì về vẻ đẹp của TK?
Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích ?
( Cảm hứng nhân đạo của t/p TK: đề cao
giá trị con ngời; nhân phẩm, tài năng, khát
vọng, ý thức về thân phận cá nhân
NT ớc lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
Thái độ t/g khi miêu tả 2 nhân vật?
-Đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3:
Đọc BT 1?
Cho hs thảo luận
Gv hớng dẫn trả lời câu 2
*Hoạt động 4:
- Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý phái
- Vẻ đẹp hài hoà êm đềm với xung quanh
cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
3,Vẻ đẹp Thuý Kiều
- Khái quát đặc điểm nhân vật: sắc sảo. mặn
mà.
( So sánh về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn)
- Thu thuỷ.. xuân sơn : ớc lệ( giống)

+, Không miêu tả tỉ mỉ tập trung đôi mắt
+, Hình ảnh làn nớc mùa thu dợn sóng gợi
lên sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng trong, long
lanh, linh hoạt
+, Hình ảnh nét xuân sơn ( nét núi mùa
xuân) gợi đôi lông mày thanh tú trên gơng
mặt trẻ trung
+, Một hai thành điển cố(thành
ngữ)giai nhân
vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, sống động.
- Tài: Đa tài đạt đến mức lí tởng
+, Cầm, kỳ, thi, hoạ đều giỏi ca ngợi
cái tâm đặc biệt của Thuý Kiều.
+, Đặc biệt tài đàn: là sở trờng, năng khiếu
( Nghề riêng): Vợt lên trên mọi ngời ( ăn đứt)
+, Cung Bạc mệnh Kiều sáng tác ghi lại
tiếng lòng 1 trái tim đa sầu đa cảm.
Dự báo số phận éo le, đau khổ.
KL: Kiều đẹp toàn diện cả nhan sắc, tài năng,
tâm hồn
4,Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du
- Trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con ngời
( Nghệ thuật lí tởng hóa phù hợp với cảm
hứng ngỡng mộ, ngợi ca con ngời)
5- Tổng Kết-Ghi nhớ
- Nghệ thuật: lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ
đẹp con ngời
- Nguyễn Du Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con
ngời ; gửi gắm quan niệm Tài mệnh
*ghi nhớ : SGK - 83

Luyện tập:
Cảm hứng nhân văn
+ Tả vẻ đẹp TVân
+ Tả vẻ đẹp TKiều
Trân trọng đề ca gợi con ngời
Củng cố-dặn dò:
15
Giáo án ngữ văn 9
-Đọc thêm; đọc ghi nhớ
-Nắm chắc NT ớc lệ cổ điển
-Học thuộc lòng, học bài
-Soạn: Cảnh ngày xuân
16
Giáo án ngữ văn 9
Soạn : 4-10-2007
Giảng:
Tiết 28: Cảnh ngày xuân
(Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du, kết hợp bút pháo tả và gợi, SD
từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả
miêu tả mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật.
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
B.Chuẩn bị:
GV: Truyện Kiều
HS: Đọc và soạn bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1 Khởi động:
1.Tổ chức:
2-Kiểm tra: Phan tich doan Chị em Thuý Kiều, những nét nghệ thuật đặc sắc

3-Bài mới : Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản
Nêu cách đọc
I-Tiếp xúc văn bản:
Nhẹ nhàng, sang sửa chú ý ngắt nhịp phù
hợp). Đọc mẫu 4 dòng đầu. Gọi HS đọc
tiếp? Hỏi một số chú thích? so với đoạn
Chị em Thuý Kiều đoạn này nằm ở vị trí
nào?
Nội dung chính của đoạn trích?
Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội dung?
Đọc 4 câu đầu? Cách nói về thời gian của
Nguyễn Du bằng 2 câu thơ đầu tiên?
én thờng xuất hiện? én đa th gợi tởng?
Thiều quang ? ý cả câu thơ?
Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu
ngày xuân?
Những hình ảnh ấy gợi ấn tợng gì về mùa
xuân? (So sánh cỏ non nh khói...Nguyễn
Trãi)
Từ Điển động từ khiến bức tranh tự nhiên
nh thế nào?
Đọc tiếp 8 câu tiếp theo?
Những hoạt động lễ hội đợc nhắn tới trong
đoạn thơ?
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
3.Xuất xứ: Sau đoạn Chị em Thuý Kiều
4.Đại ý: Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi
xuân trong tiết thanh minh

5.Bố cục: 3 phần
II.Phân tích văn bản
1.Bức tranh thiên nhiên mùa xuân
én đa tin
Mùa xuân trôi mau -> 3 tháng
Chín chục -> ngoài 60
(Gợi hình ảnh sống động, thời gian mau)
- Hình ảnh:
+ Chim én đa tin
+ Thiều quang :ánh sáng
+ Cỏ non xanh -> chân trời
+ Cành lê trắng...
Không gian khoáng đạt; cảnh mùa xuân
trong trẻo tinh khôi đầy sức sống
Cảnh nh bức tranh màu hài hoà
Điểm -> bức tranh sinh động, có hồn.
2.Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ của
17
Giáo án ngữ văn 9
Lễ tạo mộ? Hồi Đạp Thanh? ngời thân, thắp hơng...
- Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê
Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú hãy
phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của
từng loại?
Từ ý nghĩa các từ ngữ đó đã thể hiện cảnh lễ
hội nh thế nào?
(Quan cuộc du xuân , tác giả khắc hoạ 1
truyền thống văn hoá lễ hội xa)
Đọc 6 câu cuối? Cảnh vật, không khí mùa

xuân trong 6 câu cuối có gì khách so với 4
câu đầu ?
- Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nh thế nào?
(Linh cảm điều sắp xảy ra: Gặp mộ đạm
Tiên, gặp Kim Trọng)
- Các từ ghép:
+ Gần xa, nô nức (TT) -> tâm trạng náo nức
+ Yến anh, tài tử, giai nhân (DT): gợi sự
đông vui náo nhiệt
+ Sắm sửa, dập dìu (ĐT): không khí rộn
ràng, náo nhiệt
=> Không khí lễ hội: vui vẻ, tấp nập, nhộn
nhịp
3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Bóng ngả về tây: Thời gian, không gian
thay đổi? (yên lặng dần, không còn nhộn
nhịp tng bừng)
- Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn
-> Khoảng cách thiên nhiên:
-> Tâm trạng ngời bâng khuâng, xao xuyến
về một ngày vui xuân đã hết, linh cảm điều
gì sắp xảy ra.
Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích?
Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn
trích?
Đọc ghi nhớ?
4.Tổng kết Ghi nhớ
- Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc
bằng bút pháp tả, gợi. Sử dụng từ ghép, từ
láy giàu chất tạo hình

- Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa
xuân tơi đẹp, trong sáng
* Ghi nhớ: SGK 87
* Hoạt động 3 Luyện tập
So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ
và 2 câu thơ Kiều?
- Sự tiếp thu thi cổ: Cỏ, chân trời, cành lê...
- Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời ->
Không gian bao la. Cành lê trắng điểm.
Bút pháp đặc tả, điểm nhấn, gợi sự thanh
tao, tinh khiết.
* Hoạt động 4 củng cố, dặn dò
- Củng cố: Đọc lại bài thơ - Ghi nhớ
- Dặn dò:
1. HTL, làm tiếp BT
2. Chuẩn bị bài Thuật ngữ
18
Giáo án ngữ văn 9
Soạn : 5-10-2007
Giảng:
Tiết 29: Thuật ngữ
A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ
B-Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, vốn thuật ngữ trong các ngành khoa học
HS: Đọc thuộc bài, trả lời các câu hỏi
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 Khởi động
1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp ?
3-Bài mới: - Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thực cần đạt
- 2 HS đọc 2 ví dụ mục 1
- So sánh 2 cách giải thích?
Cách giải thích nào mà ngời không có
kiến thức chuyên môn về hoá học không
hiểu? (Cách 2 phải qua nghiên cứu khoa
học -> không có kiến thức chuyên môn
-> ngời tiếp nhận không thể hiểu đợc)
I. Thuật ngữ là gì?
Ví dụ 1:
a. Cách giải thích dựa vào đặc tính bên ngoài của
sinh vật -> cảm tính
b. Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của SV
-> Nghiên cứu khoa học -> Môn hoá
Đọc VD2: Các câu định nghĩa?
Những định nghĩa đó ở những bộ môn
nào?
- Thế nào là thuật ngữ?
Ví dụ 2:
- Thạch nhũ -> Địa lý
- Bazơ -> Hoá học
- ẩn dụ -> Tiếng việt
- Phân số thập phân -> Toán
=> KL: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái
niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ
Các thuật ngữ trên có nghĩa khác không?
GV đọc VD nêu câu hỏi

-> HS thảo luận, trả lời
- Đặc điểm của thuật ngữ là gì?
II.Đặc điểm :
a. Muối -> 1 thuật ngữ không có sắc thái biểu
cảm chính xác đặc điểm của muối
b. Ca dao có sắc thái biểu cảm
-> những đắng cay, vất vả
=>Kết luận:
+ Mỗi thuật ngữ biểu thị 1 khái niệm, ngợc lại
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm
Đọc ghi nhớ chung
* Ghi nhớ: SGK 88, 89
* Hoạt động 3 Luyện tập
- Chia 2 nhóm tìm thuật ngữ?
- HS làm và trình bày
Bài 1:
- Lực - Di chỉ
- Xàm thực - Thụ phấn
- Hiện tợng hoá học - Lu lợng
19
Giáo án ngữ văn 9
- Trờng từ vựng - Trọng lực
- Khí áp
Yêu cầu giải nghĩa từ phơng trình, xác
định có phải thuật ngữ không?
Bài 2:
- Phơng trình -> ẩn dụ
Nghĩa: chỉ mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề
xã hội
HS dựa vào gợi ý trong SGK để phát biểu

thuật ngữ Cá
Bài 3:
a. Hỗn hợp -> Thuật ngữ
b. Nghĩa thờng:
VD: Chè thập cẩm là 1 món ăn hỗn hợp nhiều
thứ
Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và khái
niệm của thuật ngữ.
Bài 4:
Cá: Loại động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi
bằng vây nhng không có thở bằng mang
* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò
-Khái quát ý cơ bản; đọc ghi nhớ
- Học bài; hoàn thành BT còn lại
- Nắm đặc điểm thuật ngữ, su tầm
-Giờ sau: Trả bài TLV số 1
20
Giáo án ngữ văn 9
Soạn:8-10-3007
Giảng:
Tiết 30: Trả tập làm văn số 1
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm,sửa chữa các sai sót về các mặt: ý từ, bố cục, câu,
từ ngữ, chính tả
- Rèn kỹ năng diễn đạt sửa lỗi
B.Chuẩn bị:
GV: Chấm bài; bài viết của HS
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 - Khởi động
1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: Nêu cao phơng pháp thuyết minh? Vai trò của miêu tả và các biện pháp
nghệ thuật trong văn thuyết minh?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2 Tổ chức trả bài
Hớng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án chung
Đọc đề? -> GV chép đề
Nêu những u điểm của HS trong bài viết ở
nhiều phơng diện. Có dẫn chứng cụ thể (một
số bài viết khá, tốt...)
1.Đề bài:
Thuyết minh, cây lúa Việt Nam
2.Đáp án
3.Nhận xét
a.Ưu điểm:
- Nắm đợc đặc trng phơng pháp thuyết
minh
- Bố cục 3 đoạn rõ ràng
- Nêu đợc các đặc điểm của cây lúa Việt
Nam
- Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc
- Sắp xếp các ý thuyết minh khoa học
- Chỉ ra những nhợc điểm: Nội dung bài
thuyết minh, cách sắp xếp các ý thuyết minh
nh thế nào?
- Chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách
dùng từ, chính tả, viết câu với vấn đề thuyết
minh
b.Nhợc điểm:
- Diễn đạt còn vụng
- Nội dung 1 số bài còn sơ sài, thiếu ý -> sự

hiểu biết ít
- Một số cha có ý thức vận dụng biện pháp
nghệ thuật miêu tả trong bài viết
- Viết câu cha chuẩn?
GV thống kê những lỗi của HS ở những dạng
khác nhau
Hớng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi ->
cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân
của từng loại lỗi
HS chữa lỗi riêng
4.Chữa lỗi chung:
- Lỗi diễn đạt: Do sắp xếp, dùng từ không
chuẩn
- Lỗi dùng từ: Dùng không trúng ý
- Lỗi viết câu: Cha xác định đúng các thành
phần câu
- Trả bài: HS sửa lỗi
*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò
-Phơng pháp làm bài văn thuyết minh. 1 số
21
Giáo án ngữ văn 9
lu ý cần sửa
-Sửa lỗi còn lại
- Soạn bài Kiều ở lầu Ngng Bích
22
Giáo án ngữ văn 9
Soạn :9-10-2007
Giảng:
Tiết 31: Kiều ở lầu ngng bích
(Trích: Truyện Kiều Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm
lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đ-
ợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
B.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngng Bích
C.Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học
Hoạt động 1 Khởi động:
1- T ổ chức:
2-Kiểm tra: ĐTL Cảnh ngày xuân, phan tich 4 câu đầu?
3-Bàimới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản:
I-Tiếp xúc văn bản:
GV giới thiệu đoạn trích. Đọc mẫu
Hớng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?
Kiểm tra việc hiểu 1 số chú thích?
Đoạn trích nằm ở phần nào?
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
3.Xuất xứ: Sau đoạn Mã Giám Sinhlừa
Kiều, bị nhốt ở lầu xanh
Đại ý của đoạn trích?
4.Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý
Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngng
Bích
Bố cục đoạn trích? ND từng phần?
- Đọc 6 câu đầu? Khoá xuân? (sự giả dối;
thực chất giam lỏng)
Khung cảnh TN đợc nhìn qua con mắt của

ai? đợc gọi ra bằng những hình ảnh nào?
Những H/a gợi cảnh TN? con ngời nh thế
nào? (H/a non xa, trăng gần, cát vàng, bụi
hồng có thể là cảnh thực, có thể là H/a ớc
lệ gợi sự mênh mông rợn gợp không gian
-> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK).
5.Bố cục: 3 phần
II.Phân tích văn bản:
1.Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:
- Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi
mờ xa
-> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh
vật trơ trọi -> lầu Ngng Bích chơ vơ -> con
ngời càng lẻ loi.
- H/a Mây sớm đèn khuya gợi tính chất
gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm
trạng của Kiều nh thế nào?
TL 6 câu đầu diễn tả hoàn cảnh Kiều ở
lầu?
- Đọc 8 câu tiếp?
- Lời đoạn thơ của ai? NT độc thoại có ý
nghĩa gì?
- Kiều nhớ tới ai? NHớ ai trớc, ai sau? có
- TG: Mây sớm đèn khuyan -> sụ tuần
hoàn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn
(ngày đêm thui thủi quê ngời 1 thân)
=> Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc
hoàn toàn
2.Nỗi lòng th ơng nhớ ng ời thân, ng ời yêu:
a.Kiều nhớ Kim Trọng:

- Nhớ buổi thề nguyền đính ớc
- Tởng tợng Kim Trọng đang nhớ về mình
23
Giáo án ngữ văn 9
hợp lý không? Vì sao? (phù hợp tâm lý,
tinh tế: H/a trăng -> nhớ ngời yêu)
- Kiều nhớ Kim Trọng nh thế nào?
- Em hiểu tấm son.. phai nh thế nào?
vô vọng
- Tấm son... phai
-> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố
biết bao giờ gột rửa đợc
=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa,
khẳng định lòng chung thuỷ son sắt
Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể
hiện nỗi nhỡ ngời yêu? (Tởng xót)
- Những thành ngữ? Điển cố?
Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là ngời
đáng thơng nhất nhng nàng quên cảnh ngộ
bản thân để nhớ thơng, xót xa đến cha mẹ,
ngời yêu -> Kiều là ngời ?
b. Nhớ cha mẹ:
- Thơng và xót cha mẹ
+ Sớm chiều tựa cửa trông con
+ Tuổi già sức yếu không ngời chăm sóc
- Thành ngữ, điển cố: Quạt nồng ấp lạnh,
Sân lai, gốc tử
-> Tâm trạng nhớ thơng, tấm lòng hiếu thảo
của Kiều
TL: Kiều là ngời tình thuỷ chung, ngời con

hiếu thảo -> có lòng vị tha
- Đọc đoạn cuối? Cảnh là thực hay h?
- Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhng lại có
nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em
hãy phân tích và chứng minh điều đó?
(Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này)
(Sắc cỏ dầu dầu ấy nàng đã 1 lần nhìn
thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên: Sè sè...
dầu dầu... (Nhìn xa -> gần vừa buồn trông
vừa lằng nghe...)
Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu?
(Những chặng đờng đầy cạm bẫy, nhiều
máu và nớc mắt có ma đa lối, quỷ dẫn đ-
ờng với Kiều đang ở phía trớc đoạn thơ
Kiều ở lầu NB nh chứa đầy lệ: lệ của ngời
con gái lu lạc, đau khổ vì cô đơn lẻ loi,
buồn thơng chua xót vì mối tình đầu tan
vỡ, xót xa nhớ thơng cha mẹ, lo sợ cho
thân phận số phận mình; lệ của nhà thơ, 1
trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót th-
ơng cho ngời thiếu nữ tài sắc hiếu thảo mà
bạc mệnh)
- NX cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi
tu từ trong đoạn cuối? Cách dùng nghệ
thuật đó có tác dụng nh thế nào trong việc
diễn tả tâm trạng nhân vật?
- Em cảm nhận nh thế nào về nghệ thuật
đoạn trích?
- Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với
nhân vật nh thế nào?

- Đọc ghi nhớ
3.Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng:
- Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo
- Mỗi cặp câu -> một nỗi nhớ, nỗi buồn
+ Thuyền... thấp thoáng... xa xa -> thân
phận bơ vơ nơi đất khách
+ Cánh hoa trôi... biết là về đau -> số
phận chìm nổi long đong vô định
+ Khắc Chân mây mặt đất -> xanh xanh,
dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ -> nỗi đau tê
tái
+ Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi -> âm thanh dữ dội -> biểu tợng tai
hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo
âu sợ hãi
*Nghệ thuật:
- Láy:
+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm nhạt; âm
thanh: tĩnh - động
-> Nỗi lo âu kinh sợ Kiều ngày 1 tăng
- Điệp: Buồn trông -> điệp khúc của tâm
trạng
- Câu hỏi tu từ không trả lời -> sự bế tắc,
tuyệt vọng
TL: Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo
âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng
4.Tổng kết Ghi nhớ:
- Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật:
Diễn biến tâm trạng qua (ngôn ngữ độc
thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)

- Nội dung: Thơng cảm cảnh ngộ Thuý
Kiều; ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu
24
Giáo án ngữ văn 9
của Thuý Kiều
* Ghi nhớ: SGK 96
*Hoạt động 3 Luyện tập:
Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình?
1.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật ->
diễn tả tâm trạng nhân vật
VD: 1 số đoạn trong Thuý Kiều
+ Ngời lên ngựa... Rừng phong thu đã
nhuốm màu quan san
+ Dới cầu nớc chảy trong veo...
+ 8 câu cuối đoạn trích
*Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò
GV hớng dẫn qua đoạn trích Mã Giám
Sinh mua kiều
-Hệ thống kiến thức, đọc ghi nhớ
-Học thuộc lòng
-Đọc thêm, so sánh với Kiều gặp Kim
Trọng -> Dụng ý thể hiện lòng nhân đạo
-Soạn bài:Mã Giám Sinh mua Kiều
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×