Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
TUẦN 3
NS : 16 - 9 - 2016
NG: Thứ hai, ngày 19 - 9 - 2016
TIẾNG VIỆT
NGHE VIẾT: THƯ GỬI CÁC BẠN
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nghe, viết đúng và đẹp đoạn ‘‘Sau 80 năm giời nô lệ... nhờ một phần
lớn ở công học tập của các em’’trong bài ‘‘Thư gửi các bạn’’.
- Kĩ năng: Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được qui tắc dấu thanh trong tiếng.
- Thái độ : có ý thức rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo của phần vần.
+ HS: THTV5 TR 13-14
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 4p
+ Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
(+ Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:30p
a.Giới thiệu bài:1p
- GV giới thiệu, ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1:20p
*Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Gọi 2HS đọc nội dung đoạn văn.
- Câu nói ‘‘Non sông Việt Nam có trở lên
tươi đẹp hay không...ở công học tập của
các em’’của Bác thể hiện điều gì?
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
- 80 năm giời, nô lệ, kiến thiết, cường
quốc.
* Viết chính tả:
- GV yêu cầu HS tự viết bài.
* Soát lỗi, chấm bài.
- GV thu và chấm bài của 5HS, yêu cầu
HS dưới lớp đổi vở chéo cho nhau để kiểm
tra.
- Nhận xét bài viết của HS
HĐ 2: 9p
*Bài 3-THTV5-tr9: 5p
Phạm Thanh Mai
Dương
1
Hoạt động lớp
- HS đọc bài trước lớp.
- 2-3 HS trả lời trước lớp
- Câu nói của Bác thể hiện niềm tin
của Người đối với các cháu thiếu
nhi- những chủ nhân tương lai của
đất nước.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS
dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS viết bài.
- HS dưới lớp đổi vở chéo cho nhau,
kiểm tra và báo cáo kết quả trước
lớp.
*Hoạt động nhóm
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
- NT mời bạn đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu các bạn tự làm bài cá nhân.
- Gọi 1 bạn chia sẻ bài , các bạn khác
nhận xét
Năm học: 2016- 2017
- 1 bạn đọc yêu cầu và nội dung
- Làm bài cá nhân
Vần
Tiếng/vần
Âm
đệm
Âm
Âm
chính cuối
Ngọc/oc
o
c
Quyến/uyên
u
yê
n
Giải/ai
a
i
Thoát/oat
o
a
t
- Âm chính tiếng nào cũng có , âm
đệm và âm cuối có tiếng có có tiếng
không
*Hoạt động nhóm
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Chốt nhóm:- Nhận xét gì về âm chính
âm đệm, âm cuối trong mỗi tiếng?
*Bài 3: 4p
- NT mời 1 bạn đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
*Gợi mở: - Dựa vào mô hình cấu tạo vần + Khi viết một tiếng, dấu thanh cần
của bài tập 2 em hãy cho biết khi viết một được đặt ở âm chính.
tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
- Lấy ví dụ minh hoạ :
- Hùng , mạnh , hào , nguyện
- Các âm chính là những âm nào?
- Hùng ( âm u) mạnh ( âm a) …
*Chốt nhóm: Dấu thanh luôn được đặt ở
- HS lắng nghe và nhắc lại.
âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính, - 2-3 HS trả lời trước lớp.
các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
4. Củng cố kiến thức: 3p
- Nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm đôi?
(Quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm đôi : Trong tiếng không có âm cuối dấu
thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi .Trong tiếng có âm cuối dấu
thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.)
5. Bài tập ứng dụng:1p
- Chia sẻ với người thân quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm đôi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.SAU GIƠ DẠY
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
_____________________________________
NS: 18/9/2016
NG: Thứ tư, ngày 21/9/2016
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp bạn:
* Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai hỗn số.
Phạm Thanh Mai
Dương
2
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
* Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân và phép tính chia hai hỗn số.
* Thái độ: Có ý thức cận thận khi thực hiện phép tính.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: VTHT5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 4p
- Gọi bạn lên bảng chữa bài 3 VBT
Bài giải
Phân số chỉ số sách giáo khoa và truyện thiếu nhi là:.
60
25
85
+
=
(số sách)
100 100
100
Số sách giáo viên so với số sách trong thư viện là:
85
15
=
(Số sách)
100 100
15
Đáp số :
Số sách trong thư viện
100
1 -
- Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? ( Quy đồng mẫu số
rồi thực hiện cộng, trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu)
- HS + GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p ( Sử dụng V TTH)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Bài 1 ( tr 9) : 7p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc yêu cầu bài 1.
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Muốn viết các hỗn số thành phân số
bạn làm như thế nào ?
* Hoạt động cá nhân.
- Cả nhóm đọc thầm.
- Chuyển các hỗn số thành phân số.
- Lấy phần nguyên nhân với mẫu số
rồi cộng với tử số để làm tử số của
phân
số. Mẫu số giữ nguyên.
- HS làm bài tập cá nhân vào vở.
- Các bạn làm bài tập.
- Các bạn đọc kết quả bài làm.
5
- Yêu cầu các bạn nhận xét.
2
5 × 3 + 2 17
=
=
3
3
3
- GV đi kiểm tra các nhóm và chốt kết
quả đúng.
15 × 6 + 1 91
=
6
6
4
9×7 + 4
67
9 =
=
7
7
7
7
10 × 12 + 7
127
10 =
=
12
12
12
* Bài 2 ( tr 9) : 8p
* Hoạt động cá nhân.
1
6
15 =
Phạm Thanh Mai
Dương
3
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc yêu cầu bài 2.
- Bài 2 yêu cầu gì?
Năm học: 2016- 2017
- Cả nhóm đọc thầm.
- Chuyển các hỗn số thành phân số
rồi thực hiện phép tính.
- Để thực hiện các phép tính bạn phải làm - Phải chuyển các hỗn số thành phân
gì?
số.
- Các bạn làm bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân vào vở.
- Các bạn đọc kết quả bài làm.
5
3 17 59 68 117
- Yêu cầu các bạn nhận xét.
a, 2 + 7 = + =
+
6
8
6
8
24
24
245
=
24
2
3
1
137 33 7
b, 9 - 6 + 2 =
- +
15
5
3
15
5
3
137 99
35 38
35 73
=
- + =
+ =
15 15
15 15
15 15
2
3
9
27 243
c, 1 × 3 = × =
7
8
7
8
56
3
1
5 31 21 21
d, 4 + 5 : 2 = + :
7
4
8
7
4
8
31 21
8
31
31 45
= + ×
= +2=2 =
7
4
21
7
7
7
- Đổi chéo vở KT.
- GV đi kiểm tra các nhóm và chốt kết
quả đúng.
* Bài 3 ( tr 9) : 8p
* Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc yêu cầu bài 2.
- Cả nhóm đọc thầm.
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Điền dấu > ; <; = ;
- Để điền được dấu > ; <; = ; ta phải làm - Phải so sánh các hỗn số.
gì?
- So sánh các hỗn số như thế nào?
- So sánh các phần nguyên, nếu phần
nguyên bằng nhau thì ta so sánh sang
phần phân số.
- Các bạn làm bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân vào vở.
3
8
1
4
- Các bạn đọc kết quả bài làm.
2 <5
7 >4
11
9
5
2
8 <8
10
5
- Yêu cầu các bạn nhận xét.
3
5
8
4
3 = 3
14
7
- Đổi chéo vở KT.
- GV đi kiểm tra các nhóm và chốt kết
quả đúng.
3
8
<5 ?
11
9
5
2
- Tại sao con điền được 8 > 8 ?
10
5
3
8
3
8
<5
Vì: 2 < 5 nên 2 < 5
11
9
11
9
5
2
2
4
5
- 8 > 8 Vì: = < nên
10
5
5 10 10
5
2
8 >8
10
5
- Tại sao con điền được 2
Phạm Thanh Mai
Dương
-2
4
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
* Bài 4 ( tr 10) : 8p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc yêu cầu bài 4.
Năm học: 2016- 2017
* Hoạt động cá nhân.
- Cả nhóm đọc thầm.
- Để tính nhanh kết quả bạn làm như thế - Cần triển khai tử số và mẫu số
nào?
thành tích các thừa số giống nhau rồi
tìm những cặp số giống nhau rút gọn.
- Các bạn làm bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân vào vở.
15 × 28
5× 3× 7 × 4
5 × 1× 1× 1
- Các bạn đọc kết quả bài làm.
=
=
21 × 48
5
=
12
7 × 3× 6 × 4 × 2
1× 1× 6 × 1× 2
- Yêu cầu các bạn nhận xét.
- GV đi kiểm tra các nhóm và chốt kết
quả đúng.
5. Củng cố kiến thức: 3p
- Muốn viết các hỗn số thành phân số ta làm như thế nào ? (Lấy phần nguyên nhân
với mẫu số rồi cộng với tử số để làm tử số của phân số. Mẫu số giữ nguyên.)
-Muốn so sánh các hỗn số ta so sánh như thế nào? (So sánh các phần nguyên, nếu
phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh sang phần phân số.)
6. Bài tập ứng dụng:
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phạm Thanh Mai
Dương
5
Trường Tiểu học Mông
Lớp 5A1
Nm hc: 2016- 2017
TUN 4
NS : 23 - 9 - 2016
NG: Th hai, ngy 26 - 9 - 2016
TING VIT
ễN TP V T TRI NGHA
I. MC TIấU:
- Kin thc: - Rèn luyện cho học sinh năng lực dùng từ trái nghĩa, nắm vững vốn từ
trái nghĩa.
- K nng: - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái
nghĩa.
- Thỏi : Yờu thớch mụn hc
II.CHUN B:
+ GV: bng ph.
+ HS:
- T in HS
- Giy kh to, bỳt d.
- VTHTV tr 19-20
III.TIN TRèNH LấN LP
11. Ban gii trớ: 1p
- Lp hỏt 1 bi.
2. Kim tra hot ng ng dng:
- Yờu cu HS c li on vn Bi tp 3(Luyn tp v t ng ngha)
- Nhn xột.
3. Bi mi: 30p
a. Gii thiu bi: 1p
- GV gii thiu, ghi bng
HOT NG CA THY
HOT NG CA TRề
Bi 1:10p
- Gi bn c yờu cu
- Bi yờu cu lm gỡ?
- Yờu cu bn c cỏc cõu thnh ng tc
ng
- Yờu cu bn lm bi
Phm Thanh Mai
Dng
6
Hot ng nhúm
- 1 bn c
- Ghi vo bng di õy cỏc thnh
ng cú cp t trỏi ngha, thnh ng
cú cp t ng ngha
- 1 bn c
- 1 bn lm bng ph, bn c lp
lm vo v
+ Thnh ng cú t ng ngha:
ng tõm hp lc; nh rỏch vỏch
nỏt; mõm cao c y; n chc mc
Trng Tiu hc Mụng
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
bền; non xanh nước biếc
+ Thành ngữ có từ trái nghĩa: Lá
lành đùm lá rách; thức khuya dậy
sớm; đói cho sạch rách cho thơm;
chết vinh còn hơn sống nhục;
- Nhận xét, chữa bài
Chốt nhóm:
+ Vì sao con lại xếp câu thành ngữ “đồng
tâm hợp lực” vào nhóm từ đồng nghĩa?
+ Vì sao con lại xếp câu thành ngữ “chết
vinh còn hợp sống nhục” vào nhóm từ
đồng nghĩa?
Bài 2:10p
- Gọi bạn đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- Vì có cặp từ đồng nghĩa: đồng và
hợp
- Vì có cặp từ trái nghĩa: chết-sống,
vinh-nhục
Hoạt động nhóm
- 1 bạn đọc
- Gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa
trong các cặp từ sau
- Muốn gạch chân đúng cặp từ trái nghĩa
- Cần biết nghĩa của các cặptừ, từ
còn làm như thế nào?
nào có nghĩa trái ngược nhau thì là
từ trái nghĩa
- Yêu cầu bạn làm bài
- 1 bạn làm bảng phụ, bạn cả lớp
làm vở bài tập
+ cặp từ trái nghĩa: mưa-nắng; ngày- Nhận xét, chữa bài
đêm; cứng-mềm
Chốt nhóm: + Nêu khái niệm về từ trái - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa
nghĩa?
trái ngược nhau
Bài 3:9p
Hoạt độngnhóm
- Gọi bạn đọc yêu cầu
- 1 bạn đọc
- Bài yêu cầu gì?
- Điền tiếp các từ trái nghĩa tả:
a.Hình dáng
b.Trạng thái
c.Tính chất
- Yêu cầu bạn thảo luận nhóm 4 làm bài
- Bạn thảo luận nhóm 4 làm bài, 1
nhóm làm trên bảng phụ
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
- Nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét, chốt kết quả.
a. Hình dáng: béo/gầy, cao/thấp,
bé/to,
b. Trạng thái: khóc/cười, vui/buồn,
nhăn nhó/bình thản
c Tính chất: hiền lành/dữ rằn, lương
thiện/ độc ác
4. Củng cố kiến thức: 3’
- ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa?
(Tõ tr¸i nghÜa lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ngîc nhau)
5.HDƯD : 1p
Phạm Thanh Mai
Dương
7
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
- Chia sẻ với người thân về từ trái nghĩa.
Năm học: 2016- 2017
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…….…………………………………………………………………………………
_________________________________
NS: 25/9/2016
NG: Thứ tư, ngày 28/9/2016
TOÁN
LUYỆN GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố và giải toán có lời văn.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định kiến thức bài và dạng bài.
* Thái độ: Giáo dục bạn ý thức cẩn thận khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Sách vở dùng cho môn toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 33p ( Sử dụng TH- TR 14+ 15)
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Bài 1: 10p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích đề.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu các bạn đọc kết quả- đổi chéo
vở kiểm tra.
* GV nhóm.
- Con giải bài toán theo cách nào?
- Nêu lời giải của bước rút về đơn vị?
- Nêu mối quan hệ giữa số giờ và
số ki-lô-mét đi được?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Phạm Thanh Mai
Dương
* Hoạt động cá nhân.
* Tóm tắt: 3 giờ :
45km
4giờ :……..km?
- HS làm bài cá nhân
- Giải theo cách rút về đơn vị.
Bài giải
Trong 1 giờ ca nô đi được số km là:
45 : 3 = 15 (km)
4 giờ ca nô đi được số km là:
15 × 4 = 60 ( km)
Đáp số: 60 ( km)
- Số giờ đi tăng lên thì quãng đường đi
được cũng tăng lên.
- Bài toán thuộc dạng toán quan hệ tỉ
lệ thuận
8
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
*Bài 2: 10p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích đề.
Năm học: 2016- 2017
* Hoạt động cá nhân.
* Tóm tắt:
3 ngày: 22 kg gạo
9 ngày:…… kg gạo?
- HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu các bạn đọc kết quả - đổi chéo
vở kiểm tra.
* Chốt nhóm.
- Giải bài toán theo cách nào?
- Giải bài toán theo cách tìm tỉ số.
Bài giải
9 ngày gấp 3 ngày số lần là:
9 : 3 = 3 ( lần)
9 ngày bếp ăn đó cần số kg gạo là
22 × 3 = 66 (kg)
Đáp số: 66 kg
- Bước nào là bước dùng tỉ số?
- 9 ngày gấp 3 ngày số lần.
- Số ngày và số kg gạo là hai đại lượng
- Số ngày và số kg gạo là hai đại
có mối quan hệ với nhau như thế nào?
lượng có mối quan hệ tỉ lệ thuận với
nhau.
*Bài 3: 10p
* Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng điều hành.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích đề. * Tóm tắt
200 kg hạt tươi nhẹ : 5 kg.
1tấn = 1000 kg hạt tươi nhẹ: .. kg
Còn: kg hạt khô ?
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu các bạn đọc kết quả - đổi chéo
vở kiểm tra.
* Chốt lớp.
- Muốn biết sau khi phơi 1tấn hạt tươi
- Phơi 1 tấn hạt tươi thì nhẹ đi bao
thì còn lại bao nhiêu kg hạt khô con cần nhiêu kg.
biết gì?
- Muốn biết phơi 1 tấn hạt tươi thì nhẹ đi - Tìm xem 1tấn gấp 200 kg bao nhiêu
bao nhiêu kg con làm thế nào?
lần thì số hạt tươi nhẹ đi bấy nhiêu
lần.
Bài giải
Đổi: 1tấn = 1000 kg
1000kg gấp 200kg số lần là:
1000 : 200 = 5 (lần)
Phơi 1 tấn hạt tươi thì nhẹ đi số kg là:
5 × 5 = 25 (kg)
Sau khi phơi 1tấn hạt tươi thì còn lại
số kg hạt khô là:
1000 – 25 = 975 ( kg)
9
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
Đáp số: 975 kg
4. Củng cố kiến thức: 3p
- Con hiểu thế nào là quan hệ tỉ lệ thuận? (- Khi đại lượng này gấp lên bao nhiêu
lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Khi đại lượng giảm đi bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng giảm đi bấy nhiêu
lần.)
5. Bài tập ứng dụng: 1p
- Về hoàn thành VBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
Phạm Thanh Mai
Dương
10
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
TUẦN 5
NS : 1/ 10 /2016
NG: Thứ hai, ngày 3/ 10/ 2016
TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC HIỂU BÀI: LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
* Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân
vật và lời nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, các câu kể, câu cầu khiến, câu
cảm trong vở kịch.
* Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ,
láng.
- Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
* Thái độ: Cảm phục lòng dũng cảm của dì Năm và bé An.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng nhóm.
- HS: Sách vở phục vụ môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 4p
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu’’ và trả lời một số
câu hỏi về nội dung trong SGK.
- Nhận xét
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a. Hướng dẫn HS luyện đọc: 10p
- Một bạn đọc toàn bài
Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối
tiếp đoạn đến hết bài nhiều lần.
- Chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc
Phạm Thanh Mai
Dương
* Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe.
- Bạn khác nhận xét chữa lỗi cho bạn.
* Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là
11
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
con.
* Đoạn 2 : Chồng chị à ?...Rục rịch tao
bắn.
* Đoạn 3 : Trời ơi!... đùm bọc lấy
nhau.
- Từng bạn thi đọc
- Các bạn khác nhận xét
- Nhóm 5 HS đọc diễn cảm dưới hình
- 5 bạn đọc theo 5 vai: Chú cán bộ lính,
thức phân vai trong nhóm.
cai, dì Năm, An.
b. Ôn nội dung bài: 12p
* Hoạt động lớp.
- Vở kịch có mấy nhân vật là những
- Có 5 nhân vật là dì Năm, An, chú cán
nhân vật nào?
bộ, lính và cai.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời - Câu chuyện xảy ra trong một ngôi
gian nào?
nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì
kháng chiến.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Chú bị địch rượt bắt trong khi đi làm
nhiệm vụ.
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú - Dì vội đưa cho chú một chiếc áo để
cán bộ?
thay và mời chú ngồi xuống chõng để
ăn cơm... không nhận ra.
- Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là - Dì Năm là người dũng cảm mưu trí.
người như thế nào?
- Chi tiết nào trong vở kịch làm em - Chi tiết dì Năm khẳng định chú cán
thích thú nhất?
bộ là chồng vì em thấy dì rất dũng cảm.
- Đoạn vừa tìm hiểu ý nói gì?
- 3- 4 HS nối tiếp phát biểu.
*Dì Năm là người dũng cảm, mưu
trí.
- GV kết luận: Vở kịch “Lòng dân” nói - HS lắng nghe.
lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối
với cách mạng. Nhân vật Dì Năm đại
diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm
mưu mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ
cán bộ cách mạng. Chi tiết kết thúc phần
một của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta
không biết bọn cai lính sẽ xử trí thế nào
cuối phần một mâu thuẫn sẽ lên tới đỉnh
điểm
- Nội dung chính của đoạn kịch cho
* Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm,
chúng ta biết điều gì?
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng.
- GV ghi nội dung của vở kịch lên bảng. - HS nối tiếp đọc
c. Đọc diễn cảm: 10p
Hoạt động lớp
- Hãy nêu cách đọc của từng nhân vật
- Giọng cai và lính hống hách
trong vở kịch.
- Giọng dì năm và chú cán bộ ở đoạn
Phạm Thanh Mai
Dương
12
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
- Thi đọc phân vai theo nhóm
- Theo em giọng đọc từng nhân vật như
thế nào?
Năm học: 2016- 2017
đấu tự nhiên về sau khéo léo
- Giọng An và đứa trẻ đang khóc.
- 5 HS một nhóm
+ HS 1: Đọc phần mở đầu
+ HS 2: An
+ HS 3: Chú cán bộ
+ HS 4: Lính
+ HS 5: Cai
- Giọng cai: hống hách kiêu ngạo .
- Giọng dì Năm: bình tĩnh, xử lí mưu
trí
- Giọng An: Giọng một đứa trẻ.
- Chú cán bộ: bình tĩnh.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố kiến thức: 3p
- Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch ? ( Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng )
- Qua vở kịch em hiểu thêm điều gì? ( Lòng dân đối với cách mạng, luôn hướng
về các mạng, sẵn sàng hi sinh để bảô vệ cách mạng )
5. Hoạt động ứng dụng: 2p
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
___________________________________________
NS: 2/10/2016
NG: Thứ tư, ngày 5/10/2016
TOÁN
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố và giải toán có lời văn.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định kiến thức bài và dạng bài.
* Thái độ: Giáo dục bạn ý thức cẩn thận khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Sách vở dùng cho môn toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 33p ( Sử dụng TH- TR 16 + 17 )
13
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Bài 1: 11p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích đề.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu các bạn đọc kết quả- đổi chéo
vở kiểm tra.
* GV nhóm.
- Nêu mối quan hệ giữa số người và số
giờ?
*Bài 2: 11p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích đề.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu các bạn đọc kết quả- đổi chéo
vở kiểm tra.
* GV nhóm.
- Bài toán huộc dạng toán gì?
- Nêu mối quan hệ giữa số người và số
ngày?
*Bài 2: 11p
- Nhóm trưởng điều hành.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích đề.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu các bạn đọc kết quả- đổi chéo
vở kiểm tra.
* GV nhóm.
Phạm Thanh Mai
Dương
14
* Hoạt động cá nhân.
* Tóm tắt: 24 người: 4 giờ.
16 người: ….giờ ?
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
Muốn 1 giờ chuyển hết số gạo đó thì
cần số người là:
24 × 4 = 96 ( người )
Nếu chỉ có 16 người thì cần số thời
gian là: 94 : 16 = 6 ( giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Số người giảm đi thì số giờ làm
việc tăng lên, số người và số giờ là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Hoạt động cá nhân.
* Tóm tắt: 72 người : 10 ngày.
90 người : …. ngày?
Bài giải
Muốn ăn hết số gạo đó trong 1 ngày
thì cần số người là:
72 × 10 = 720 ( người )
90 người thì ăn số gạo đó trong số
thời gian là: 720: 90 = 8 ( ngày)
Đáp số: 8 ngày
- Bài thuộc dạng toán quan hệ tỉ lệ
nghịch.
- Số người ăn tăng thì số ngày giảm
đi, số người và số giờ là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch.
* Hoạt động cá nhân.
* Tóm tắt:
160 thùng: mỗi thùng: 20lít.
64 thùng: mỗi thùng: lít?
Bài giải
160 thùng chứa số lít nước mắm là:
160 × 20 = 3200 ( lít)
Nếu chứa số mắm đó vào 64 thùng
thì mỗi thùng có số lít mắm là:
3200 : 64 = 50 (lít)
Đáp số: 50 lít
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
Năm học: 2016- 2017
- Bài toán thuộc dạng toán quan hệ tỉ
lệ nghịch.
4. Củng cố kiến thức: 2p
- Con hiểu thế nào là quan hệ tỉ lệ nghịch? (Tỉ lệ nghịch: Đại lượng này tăng bao
nhiêu thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu. Đại lượng này giảm bao nhiêu thì đai
lượng kia tăng bấy nhiêu.)
5. Bài ứng dụng: 1p
- Hoàn thiện VBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
________________________________
TUẦN 6
NS : 7 /10 /2016
NG: Thứ hai, ngày 10/ 10 /2016
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: CON RỒNG CHÁU TIÊN
I. MỤC TIÊU
- Giúp bạn:
+ Kiến thức : Nắm được quy tắc đánh dấu thanh và ôn cấu tạo vần
+ Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết theo mẫu bài Con Rồng cháu Tiên
- Thái độ : có ý thức rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV : Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo của phần vần.
+ HS : Sách vở phục vụ bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 3p
+ Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
(+ Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.)
- Nêu quy tắc viết dấu thanh?( Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính: dấu nặng đặt
bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:30p
a.Giới thiệu bài:1p
- GV giới thiệu, ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Viết theo mấu:15p
Hoạt động lớp
- Yêu cầu bạn đọc lại nội dung bài viết - 1 bạn đọc thành tiếng, cả lớp đọc
mẫu
thầm
- Nội dung đoạn viết theo mẫu là gì?
- Nói nguồn gốc, tổ tiên của người
Phạm Thanh Mai
Dương
15
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
- Khi viết con cần lưu ý điều gì?
- Yêu cầu bạn viết bài
- Thu, chấm 5-7 bài
- Nhận xét
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: 14p
Bài 1: 7p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Những tiếng nào được in đậm trong câu
văn?
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Gọi bạn trình bày bài, các bạn khác nhận
xét
Việt
- Viết đúng mẫu
- Bạn viết vào vở
Hoạt động nhóm
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới
lớp làm vào vở bài tập.
- Phân tích vần của từng tiếng in
đậm trong câu “ Sa Pa quả là món
quà tặng diệu kì mà thiên nhiên
dành cho đất nước ta” theo mô hình
cấu tạo vần
- Tiếng: quà, diệu, thiên, nước
- 1 bạn làm bảng phụ, bạn cả lớp
làm vào vở
Âm
đệm
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
quà
Diệu
thiên
Nước
- Con có nhận xét gì về các âm chính của
tiếng diệu, thiên, nước?
- Nhận xét gì về âm chính âm đệm, âm
cuối trong mỗi tiếng?
*Bài 2: 7p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài tập
2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu
thanh cần được đặt ở đâu?
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm
đôi ?
Phạm Thanh Mai
Dương
Vần
Tiếng
16
Âm
chính
a
iê
iê
ươ
Âm
cuối
u
n
- Âm chính đều là các nguyên âm
đôi: iê, ươ
-Âm chính tiếng nào cũng có ,âm
đệm và âm cuối có tiếng có có tiếng
không
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Khi viết một tiếng, dấu thanh cần
được đặt ở âm chính.
+ Trong tiếng không có âm cuối
dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu
ghi nguyên âm đôi .
- Trong tiếng có âm cuối dấu thanh
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
được đặt ở chữ cái thứ hai ghi
nguyên âm đôi .
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- 2-3 HS trả lời trước lớp.
*Kết luận: Dấu thanh luôn được đặt ở âm
chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính,
các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
4 . Củng cố kiến thức: 3p
- Nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm đôi?
(Quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm đôi: Trong tiếng không có âm cuối dấu
thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. Trong tiếng có âm cuối dấu
thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.)
5. HDƯD:1p
- Chia sẻ với người thân quy tắc ghi dấu thanh ở nguyên âm đôi .
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIƠ DẠY
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
______________________________
NS : 9 /10/ 2016
NG: Thứ tư, ngày 12/10/ 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố cho hs cách so sánh hai phân số; cộng, trừ, nhân,chia hai
phân số; giải toán có lời văn.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số, kĩ năng cộng trừ, nhân, chia, giải táon
có lời văn.
* Thái độ: HS có ý thức làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: VTH:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 33p ( Sử dụng TH- TR 26)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
*Bài 1:8p (VTH-T26)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm bài tập.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích
đề
Phạm Thanh Mai
Dương
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động cá nhân.
- Các thành viên nhóm đọc thầm.
- Các bạn đọc đề.
17
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
- Bài y/c gì?
* GV chốt nhóm.
- Để viết phân số thích hợp vào chỗ
chấm trong các trường hợp con cần
phải làm gì?
.
Năm học: 2016- 2017
- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cần phải quy đồng mẫu số chung của
các phân số rồi tìm phân số thích hợp để
điền vào chỗ chấm.
1 5 1
<
<
3 12 2
a.
- Cách làm: Ta có
1 4 1 6
= ; =
3 12 2 12
4
5
6
<
<
12 12 12
Vậy phân số thích hợp là:
5
12
2 3 5
< <
3 4 6
1 1 2
c. < <
3 2 3
3 7 4
d. < <
5 10 5
b.
- Tương tự phần a hs giải thích cách
làm các phần còn lại.
* Bài 2: 10p (VTH-T26)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm bài tập.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích
đề
* GV chốt nhóm.
- Muốn làm bài tập con vận dụng
kiến thức nào đã học?
* Hoạt động cá nhân.
- Các thành viên nhóm đọc thầm.
- Các bạn đọc đề.
- Vận dụng cách cộng trừ nhân chia phân
số.
2
3
3
4
5
6
a. + + =
8 9 10 27 9
+ + =
=
12 12 12 12 4
3 1 3 3 23 30 23 7
−( + )= −
=
−
=
4 5 8 4 40 40 40 40
5 4 1 5 5
25
c. × ( − ) = × =
6 7 3 6 21 126
b.
d.
- Nêu cách cộng trừ nhân chia phân
số?
* Bài 3: 10p ( VTH-T26)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
Phạm Thanh Mai
Dương
12 3 7 12 5 26 4 5 2 40
: :
= × ×
= × × =
13 5 26 13 3 7 1 1 7 7
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta
quy đồng …..cộng hai tử số với nhau giữ
nguyên mẫu số.
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử
mẫu nhân mẫu .
* Hoạt động cá nhân.
- Các thành viên nhóm đọc thầm.
18
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
làm bài tập.
- Yêu cầu các bạn đọc đề - Phân tích
đề
- Bài cho biết gì?
Năm học: 2016- 2017
- Các bạn đọc đề.
- Diện tích của một huyện: 99km2
2
.
3
- Diện tích đất nông nghiệp bằng bao
nhiêu m2 ? ha?
- Diện tích đất nông nghiệp chiếm
- Bài toán hỏi gì?
* GV chốt nhóm.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tìm giá trị phân số của một số.
- Muốn tìm diện tích đất nông nghiệp
2
Tìm
của 99 km2.
con làm như thế nào?
3
Bài giải
Đổi 99km2= 99000000m2
Diện tích đất nông nghiệp được tính
bằng đơn vị m2 là:
99000000:3 × 2= 66000000 (m2)
Diện tích đất nông nghiệp được tính bằng
ha là:
66000000 m2 = 6600ha
Đáp số: 66000000m2; 6600ha
4. Củng cố kiến thức: 3p
- Muốn cộng trừ nhân chia phân số ta làm như thế nào?
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng …..cộng hai tử số với nhau giữ
nguyên mẫu số.
5. Bài tập ứng dụng:1p
- Về nhà học bài và làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG GIÁO ÁN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phạm Thanh Mai
Dương
19
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Phạm Thanh Mai
Dương
Năm học: 2016- 2017
20
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
TUẦN 7
NS : 14/10/ 2016
NG: Thứ hai, ngày 17/10/2016
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa, phân biệt nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ nhiều nghĩa.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển, phân
biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
- Thái độ: HS có ý thức làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: giấy khổ to, bút dạ.
- HS: Vở THTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 33p ( Sử dụng VTH)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Phạm Thanh Mai
Dương
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
21
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
* Bài 1: 10p ( VTH- T 34)
- Để xác định nghĩa của từ ăn trong
các câu được dùng theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển con cần phải làm gì?
- Yêu cầu hs giải nghĩa từ ăn và xác
định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của
từ ăn được dùng trong mỗi câu.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài 2: 10p (VTH- T35)
- Để gạch được dưới các từ dùng theo
nghĩa chuyển con cần phải làm gì?
- Từ “đi, trọc đầu” trong bài thơ có
nghĩa là gì?
*Bài 3: 9p(TVNC-T61)
- Để đặt được câu con cần dựa vào
đâu?
Năm học: 2016- 2017
* Hoạt động cá nhân.
- Cần phải hiểu nghĩa của từ ăn trong
mỗi câu.
- Hs tự làm bài, trình bày kết quả
a. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như
chơi.
- Từ “ăn” có nghĩa là bị đánh. (dùng theo
nghĩa chuyển)
b. Chúng tôi là những người làm công ăn
lương.
- Từ “ăn” có nghĩa là được hưởng (dùng
theo nghĩa chuyển)
c. Cá không ăn muối cá ươn.
- Từ “ăn” có nghĩa là không ngấm muối.
(nghĩa chuyển)
d. Bé Hà thích ăn cơm với cá.
- Từ “ăn” có nghĩa là tiếp nhận thức ăn
( dùng theo nghĩa gốc.)
* Hoạt động cá nhân.
- Cần phải biết từ nào là từ nhiều nghĩa
được sử dụng trong đoạn thơ.
- Các từ được dùng với nghĩa chuyển
trong đoạn thơ là: đi, trọc đầu.
- Từ “đi” trong văn cảnh này không chỉ
sự di chuyển bằng chân….
- Từ “trọc đầu” mô tả quả vải tròn giống
như hình cái đầu….
* Hoạt động cá nhân.
- Dựa vào nghĩa của từ mũi đã cho.
a. Bộ phận trên mặt người, động vật
dùng để thở và ngửi.
- Bé Lan có chiếc mũi rất xinh,
b. Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía
trước một số vật.
- Mũi kéo rất sắc.
c. Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm
vụ tấn công theo một hướng nhât định:
- Quân ta chia là 5 mũi tiến công.
5. Củng cố kiến thức:3p
Phạm Thanh Mai
Dương
22
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là những từ có một nghĩa gốc và một
hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan
hệ với nhau.)
- Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm giống và khác nhau ở điểm nào?( Giống: phát âm
giống nhau, các nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau, còn các nghĩa của từ
nhiều nghĩa có mối quan hệ với nhau.)
6. Bài tập ứng dụng :1p
- Về nhà chia sẻ với người thân về các từ loại em đã vừa được ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG GIÁO ÁN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………..…………………………………………………………………
_______________________________
NS : 16/10 /2016
NG: Thứ tư, ngày 19/10/2016
TOÁN
ÔN KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU.
+ Kiến thức: Giúp bạn nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn
giản)
+ Kĩ năng: Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
+ Thái độ: Có ý thức học và làm bài.
II. CHUẨN BỊ.
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ
+ HS: Sách vở đồ dùng bộ môn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 33p ( Sử dụng VTH)
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
* Bài 1:
- Muốn có số thập phân có một chữ
số, hai chữ số ở phần nguyên ta làm
như thế nào?
- Muốn có số thập phân có một chữ
số, hai chữ số ở phần thập phân ta làm
như thế nào?
* Bài 2:
- Muốn viết phân số thập phân thành
số thập phân con cần dựa vào đâu?
Phạm Thanh Mai
Dương
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động cá nhân.
- Dùng dấu phẩy tách các chữ số từ
trái qua phải một, hai chữ số.
a, 1,2034; b, 12,034
- Dùng dấu phẩy tách các chữ số từ
phải qua trái một, hai chữ số.
c, 120,34; d, 1203,4
* Hoạt động cá nhân.
- Muốn viết phân số thập phân thành số
thập phân con cần dựa vào mẫu số cảu
các phân số thập phân.
23
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
a,
- Muốn viết hốn số thành số thập
phân ta làm như thế nào?
9
13
234
= 0,9 ;
= 0,13;
= 0,234
10
100
1000
- Lấy phần nguyên của hỗn số làm phần
nguyên của số thập phân, lấy tử số của
phân số làm phần thập phâncủa số thập
phân.
123
67
= 4,123; 5
=5,067;
1000
1000
9
8
= 8,009
1000
4
* Bài 3:
- Muốn viết số thập phân thành phân
số thập phân, thành hỗn số con cần
dựa vào đâu?
* Hoạt động cá nhân.
- Muốn viết số thập phân thành phân số
thập phân con cần dựa vào số chữ số ở
phần thập phân của các số thập phân.
7
12
35
; 0,12 =
; 0,035
10
100
1000
12
123
9
1,2 = ; 0,123 =
; 0,009 =
.
10
1000
1000
1
63
5
b, 1,1= 1 ; 2,63= 2
; 4,05= 4
.
10
100
100
a, 0,7 =
5. Củng cố kiến thức: 3p
- Nhắc lại khái niệm về số thập phân.
- Thế nào là phân số thập phân ? ( Phân số thập phân là những phân số có mẫu số
là 10; 100; 1000;….)
- Nhận xét tiết học.
6. Bài tập ứng dụng :1p
- Về hoàn thành bài còn lại.
- Chia sẻ với người thân những kiến thức đã được ôn tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________________
Phạm Thanh Mai
Dương
24
Trường Tiểu học Mông
Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
TUẦN 8
NS: 21/10/2016
NG: Thứ hai, ngày 24/10/2016
TIẾNG VIỆT
ÔN VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố cho bạn cách viết câu gợi cảm gợi tả. Mở rộng cách viết văn
tả cảnh cho bạn về cách dùng từ, nghệ thuật trong câu.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết câu diễn đạt lưu loát.
- Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành.
Phạm Thanh Mai
Dương
25
Trường Tiểu học Mông