Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 2007
Đạo đức T3 bài 2 : sạch sẽ gọn gàng
I.mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Thế nào là ăn mặc sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II.Đồ dùng dạy học:
Bài hát: Rửa mặt nh Mèo, một cái lợc.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động củaThầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5)
? Em hãy kể ngày đầu tiên đi học
của em?
2.Dạy học bài mới:
Khởi động : Hát bài : Rửa mặt nh
mèo
Hoạt động 1: Thảo luận.(7)
T: Yêu cầu tìm các bạn ăn mặc
sạch sẽ gọn gàng?.
Vì sao em cho bạn đó là ăn mặc
sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng?.
T: Khen H nhận xét đúng.
Hoạt động 2: Biết cách ăn mặc ,
giữ gìn sạch sẽ(10)
T: Giải thích yêu cầu bài tập
- ăn mặc cha sạch sẽ gọn gàng, em
sửa lại nh thế nào?
Kết luận: Khi mặc quần áo bẩn
các em phải gặt sạch sẽ, quần áo
rách phải vá ngay, đầu tóc phải
chải gọn gàng.
Hoạt động 3:Biết chọn quần áo
phù hợp khi đi học(10)
T yêu H làm bài tập
Kết luận: Quần áo mặc đi học
phải đẹp, lành lặn, sạch sẽ gọn
gàng. Không mặc quần áo rách đi
học.
IV.Củng cố- dặn dò:(3)
-T nhận xét giờ học.
- T nhận xét tinh thần học tập của
H
H: Kể cá nhân
H: Nêu tên và mời 1 bạn ăn mặc sạch sẽ
đứng trớc lớp.
H: Nhận xét về cách ăn mặc của bạn.
H: Làm việc cá nhân.
áo bẩn phải giặt, áo rách đa mẹ vá, đầu
tóc chải tóc.
H: Thảo luận.
Trình bày sự lựa chọn của mình.
H: Nhắc lại.
-Thực hiện mặc quần áo đẹp đI học
Thủ công xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
( tiết 2)
I.mục tiêu
- H xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác.
- Biết trình bày sản phẩm đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Giấy mầu,hồ dán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ: 3
Kiểm tra đồ dùng của HS.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.1
b.Thực hành:
HĐ1. T nhắc lại cách xé hình chữ
nhật , hình tam giác(5)
T:Treo bài mẫu lên bảng.
T: Nhắc lại qui trình xé, dán hình
chữ nhật, hình tam giác.
HĐ2. Thực hành (25)
Yêu cầu H lấy giấy mầu lật mặt
sau để xé hình chữ nhật, hình tam
giác theo qui trình đã học.
T theo dõi giúp đỡ hớng dẫn HS xé,
dán những H còn chậm
3. Nhận xét đánh giá: 5
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản
phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
- T nhận xét tinh thần học tập
- Dặn dò: chuẩn bị tiết sau xé, dán
hình vuông, hình tròn.
H: Để đồ dùng lên bàn.
H lắng nghe
H: Quan sát bài mẫu.
H: Nhắc lại qui trình xé, dán hình
chữ nhật, hình tam giác.
H: Tự xé, dán hình chữ nhật, hình
tam giác.
H: Trình bày sản phẩm.
H quan sát để nhận ráe thẳng,dán
phẳng
H chuẩn bị đồ dùng tiết sau
Toán :T9 luyện tập
I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cốvề:
- Nhận biết số lợng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc các số trong phạm vi 5.
II .Đồ dùng dạy học:
Bảng ghi bài tập, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ(5)
T yêu cầu H viết đếm từ 1 đến 5, đọc từ
5 đến 1.
T: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1)
T: GT trực tiếp.
b.Luyện tập(23)
Bài 1: Điền số:
Củng cố nhận biết số qua các đồ vật,
con vật.
Bài 2: Số?
Củng cố về phân tích số.
Bài 3: Số?
Củng cố các số từ 1 đến 5.
Bài 4: Viết số:
T: Quan sát giúp H viét đúng, chú ý H
yếu viết chậm.
T: Chấm một số bài.
Nhận xét.
3. Trò chơi Ai nhanh hơn(5)
T nêu yêu cầu và cách chơi
Cho các số từ 1 đến 5 không theo thứ
tự
-Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
3.Củng cố- dặn dò(1)
- T nnhận xét giờ học.
2 em.
H: Theo dõi.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài cá nhân. Chữa bài- chấm bài.
H:Làm bài, chữa bài, nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài, chữa bài theo nhóm.
H: Đọc các số.
Viét các số 1; 2; 3; 4; 5.
H lắng nghe
H chơi nhóm 5 bạn
Nhóm nào xếp đúng, nhanh nhóm đó thắng
- Đếm từ 1 đến 5, đọc từ 5 đến 1.
- Xem trớc bài <.
Toán bé hơn, dấu <
I. mục tiêu: Giúp học sinh :
- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ bé hơn khi so sánh các
số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa ghi các số từ 1 đến 5, dấu <.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ: (5)
T đọc cho HS viết các số 4; 5.
Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
HĐ1 Nhận biết quan hệ bé hơn.(10)
T: Yêu cầu HS quan sát SGK.
- Tranh 1 có mấy ô tô?
- Tranh 2 ở bên phải có mấy ô tô?
- Một ô tô có ít hơn 2 ô tô không?
Các hình vẽ ở dới hỏi tơng tự để H trả
lời đợc 1 ô vuông ít hơn hai hình vuông.
1 bé hơn 2 viết nh sau:
1 < 2
Dấu < đọc là: bé hơn.
Làm tơng tự với các tranh bên phải.
T: ghi:
1 < 2 3 < 4
2 < 3 4 < 5
Khi viết dấu < giữa hai số bao giờ mũi
nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
HĐ2.Thực hành( 18)
Bài 1: Viết dấu <:
T: Giúp H viết đúng dấu <.
Bài 2: Viết theo mẫu:
Củng cố về nhận biết và so sánh các số.
Bài 3: Viết dấu < vào ô trống:
Củng cố về so sánh các số.
Bài 4 Nối ô vuông với số thích hợp
T: Gợi ý: Nối mỗi ô vuông vào một hay
nhiều số thích hợp, chẳng hạn có: 1 <
thì nối với các số 2; 3; 4; 5. Vì: 1 < 2; 1
< 3; 1 < 4; 1 < 5.
H: Viết số: 4; 5.
H: Quan sát từng nhóm đồ vật SGK.
Có 1 ô tô.
Có 2 ô tô.
1 ô tô ít hơn 2 ô tô.
H: Nhắc lại 1 ít hơn 2.
H: Đọc một bé hơn hai.
H: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Viết dấu bé.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: làm bài chữa bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài - đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
H:Làm bài chữa bài: cá nhân.
3.Củng cố dặn dò:( 2)
-Nhận xét giờ học.
-Yêu cầu H đọc dấu bé.
-Xem trớc bài dấu lớn hơn ( > ).
Nhận xét.
Cả lớp đọc dấu <.
Mĩ thuật T3 vẽ màu vào hình đơn giản
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết ba màu: Đỏ, vàng, lam.
- Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ đợc màu kín hình.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh vẽ có màu: Đỏ, vàn, lam.
- Vở tập vẽ, bút sáp.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ: (3)
Kiểm tra dụng cụ của H.
T: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới
HĐ1 : Giới thiệu màu sắc(7)
T: Quan sát hình 1 bài 3 trong vở tập
vẽ.
Hãy kể tên các màu ở hình 1?
- Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng,
lam?
T: Kết luận: Một số vật xung quanh ta
có màu đỏ, vàng, lam, làm cho vật đẹp
hơn.Có 3 màu chính: đỏ, lam, vàng
HĐ 2: Thực hành (18)
T: Gợi ý H tô màu
T: Giúp một số H còn lúng túng.
HĐ3: Nhận xét đánh giá:(5)
Nhận xét cách tô màu của H
Chọn một số bài tô màu đẹp.
3.Củng cố-dặn dò:(2)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà quan sát các vật xung quanh
và gọi tên màu của chúng.
H: Để đồ dùng lên bàn.
H: Theo dõi.
- đỏ, lam, vàng
- quả đỏ, hoa vàng, mũ lam
H: Chỉ vào các màu: Đỏ, vàng, lam.
H: Tô màu vào hình 2, 3, 4.
H: Tô màu phù hợp.
Các nhóm trình bày bài tô màu đẹp.
H chọn bài tô đẹp
Xem trớc bài 4.
Toán: T12 luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố những khái niệm ban đầu về lớn hơn, sử dụng các dấu <, >.
- Bớc dầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
T đọc cho H viết: 1 < 2; 3 > 2; 4
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Luyện tập:
Bài 1: Điền > , <
GV: Gợi ý so sánh hai số rồi điền dấu.
Củng cố về so sánh các số trong phạm
vi 5.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Củng cố về nhận biết số và so sánh các
số qua các đồ vật.
Bài 3: Nối với số thích hợp.
Yêu cầu HS chữa bài cá nhân nối tiếp.
Nhận xét.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Xem trớc bài dấu bằng (=).
HS: Viết bảng con rồi đọc.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, chữa bài.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, chữa bài.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi chéo để kiểm tra, nhận
xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng việt bài 13: n - m
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết đợc n, m, nơ, ne.
-Đọc đợc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ; bò bê no nê.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ tiếng việt, tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
3
2
7
10
6
1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS
viết bi, ca.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi n-m.
b.Dạy chữ ghi âm n.
b
1
.Nhận diện chữ:
Chữ n gồm 2 nét, nét móc xuôi và
nét móc hai đầu.
b
2
.Phát âm và đánh vần:
GV: Phát âm n.
GV: Ghi n
? Có âm n, muốn có tiếng nơ ta
thêm âm gì?
GV: Ghi nơ.
? Tiếng nơ có âm nào đứng trớc,
âm nào đứng sau?
Đánh vần nh thế nào?
Nờ-ơ-nơ
GV: Nhận xét.
b
3
.Hớng dẫn viết n, nơ
GV: Viết mẫu:
n nơ
Chữ n gồm nét móc xuôi và nét
móc hai đầu, có độ cao 2 li. Khi
viết tiếng nơ nối liền giữa n với ơ
GV: Nhận xét.
Dạy chữ ghi âm m qui trình tơng tự
nh âm n.
? So sánh n với m.
b
4
.Đọc tiếng, từ ngữ:
GV: Sửa sai.
HS: Viết bảng con, 1 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV
HS: Phát âm n
HS: đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS ghép: nơ
HS: Trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả
lớp.
HS: Viết bảng con: n, nơ.
Giống: Đều có nét móc xuôi.
Khác: m có thêm nét móc xuôi.
HS: Đọc từ 2-3 em.
15
7
7
5
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV: Giải thích từ ngữ.
Gv: đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1.
GV: Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát HS viết đúng, chú ý
HS yếu.
c.Luyện nói:
Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo
luận.
? Quê em gọi ngời sinh ra em gọi
là gì?
? Nhà em có mấy anh em?
? Em là con thứ mấy?
? Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
Trò chơi: Hát bài ba thơng con
IV.Củng cố dặn dò:
-GV chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm tiếng có âm vừa học.
Xem trớc bài 14.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Nhận xét tranh minh hoạcau
ứng dụng.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS viết: n, m, nơ, mơ, me.
HS: Đọc chủ đề: bố mẹ, ba má.
HS: Trả lời các câu hỏi.
Cả lớp hát.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tự nhiên xã hội
bài 3: nhận biết các vật xung quanh
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Nhận xét và mô tả đợc một số vật xung quanh.
-Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay, da là các bộ phận giúp ta nhận biết đợc các vật
xung quanh.
-Có ý thức và bảo vệ và giữ gìn đợc các bộ phận đó của các cơ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
GV- HS: Hoa hồng, quả bóng,quả chôm chôm,cốc nớc nóng, đá lạnh.
II.Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò