Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án lớp 5 tuan 20+21 buổi chiều theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.75 KB, 27 trang )

Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

TUẦN 20
NS: 15 /1 /2016
NG: Thứ hai, ngày 18 / 1 /2016
TOÁN

ÔN CHU VI HÌNH TRÒN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
KT: Củng cố cách tính chu vi của hình tròn.
KN: Có kĩ năng tính chu vi hình tròn ,áp dụng công thức tìm đường kính ,bán kính
khi biết chu vi .
TĐ: Biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng nhóm.
2. Học sinh:
- Vở THT5 tr 11-12
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 3-5’
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.

- Nhận xét.
3. Các hoạt động:


* Hoạt động thực hành( Sử dụng VTHT tr 11-12 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

*Bài 1: 9’

- Nhóm trưởng điều hành các bạn
chia sẻ kết quả. - nhận xét – chốt
kết quả đúng.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động nhóm
- Cá nhân đọc đề, phân tích đề, làm bài.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Lần lượt từng bạn chia sẻ kết quả mỗi
phần.
* Đáp án:
Chu vi của hình tròn có r=2,35dm là:
2,35 × 2 × 3,14= 14,758 (dm)
1
2

Chu vi hình tròn có r= 1 m là:
1
1 × 2 × 3,14 = 9,42 (m)
2

* Chốt nhóm:
- Em đã vận dụng kiến thức nào để

tính chu vi các hình tròn trên?
Bài 2: 10’
Phạm Thanh Mai
Dương

- Dựa vào công thức tính chu vi hình tròn
khi biết bán kính của hình tròn:
C = r × 2 × 3,14
Hoạt động nhóm
34
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc yc
đọc yc.
- Bài tập cho biết gì ?
- Bài cho biết đường kính của bánh xe đạp
là 60cm.
- Bài yc gì ?
- Bài toán yêu cầu tính chu vi của bánh xe
đó và tính quãng đường mà bánh xe đó lăn
trên mặt đất 1000 vòng;1500 vòng là bao
nhiêu mét?
* Gợi mở:
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Bánh xe có dạng hình tròn.
- Bạn tính chu vi bánh xe như thế - Tính chu vi bánh xe bằng cách lấy đường
nào?

kính của bánh xe nhân 3,14.
- Làm thế nào để tính được quãng - Ta chỉ việc lấy chu vi của bánh xe nhân
đường mà bánh xe đó lăn trên mặt với số vòng.
đất 1000 vòng;1500 vòng là bao
nhiêu mét?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
làm bài.- chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
Chu vi của bánh xe đó là:
60 × 3,14 = 188,4 (cm)
Đổi 188,4cm = 1,884m
Người đi xe đạp đi được số mét nếu bánh xe
lăn trên mặt đất 1000 vòng là:
1,884 × 1000 = 1884 (m)
Người đi xe đạp đi được số mét nếu bánh xe
lăn trên mặt đất 1500 vòng là:
1,884 × 1500 = 2826 (m)
Đáp số:a. 188,4cm
b. 1884m và 2826m
GV chốt
- Em dựa vào kiến thức gì để tính - Dựa vào công thức tính chu vi hình tròn
chu vi của bánh xe?
C = d × 3,14
Bài 3: 10’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc yc
đọc yc.
- Bài yc gì ?
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

* Gợi mở:
- Chu vi của 1 hình là gì?
- Chu vi của 1 hình là độ dài đường bao
ngoài của hình đó
- Hình H có đường bao ngoài như - Đường bao ngoài hình H gồm độ dài của 2
thế nào?
nửa hình tròn và 2 đường kính
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
Phạm Thanh Mai
Dương

35

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
làm bài.- chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
GV chốt

Năm học : 2015- 2016
* Đáp án: D. 20,56cm

- Em dựa vào kiến thức gì để tính - Dựa vào công thức tính chu vi hình tròn
chu vi của hình H?
C = d × 3,14
4. Củng cố kiến thức: 3’
- Khi tính chu vi hình tròn cần lưu ý điều gì?( Cần lưu ý là phải xác định được
bán kính hoặc đường kính của hình tròn)

5. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 1’:
- Chia sẻ với người thân cách tính chu vi hình tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_______________________________
NS : 16 /1 /2016
NG: Thứ ba, ngày 19 / 1 /2016
TIẾNG VIỆT

NGHE VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC TIÊU

KT: Nghe viết chính xác, đẹp bài Cánh cam lạc mẹ.
KN: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc o/ô
TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức làm bài ,viết bài.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
2.Học sinh:
- Vở THTV5 q2tr7+8
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ban giải trí
2.Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.

3. Bài mới: 30p
A. Giới thiệu bài : 1p
B. Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 20’
Hoạt động lớp
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
- Một h s đọc lớp đọc thầm
+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh + Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn hoang. Tiếng
như thế nào?
cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mòn.
Phạm Thanh Mai
Dương

36

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
+ Những con vật nào đã giúp cánh + Bọ dừa, cào cào, xén tóc
cam?
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
+ Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che
chở, yêu thương của bạn bè.

b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ - HS nêu trước lớp, ví dụ: Vườn hoang, xô
lẫn khi viết chính tả.
vào, trắng sương, khản đặc, râm ran...
- HS nêu trước lớp, ví dụ: Vườn - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
hoang, xô vào, trắng sương, khản vở nháp.
đặc, râm ran...
c. Nghe-viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
Bài 2:5’
Hoạt động nhóm
- Đọc nội dung và yêu cầu bài
- Làm cá nhân vào vở
- NT điều hành các bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Điền d/r/gi vào chỗ chấm
+ Để điền được đúng r/d/gi vào từng - Cần đọc kĩ nội dung đoạn thơ, xác định từ
chỗ chấm bạn cần làm gì?
ngữ cần điền có nghĩa là gì rồi chọn r/gi/d
cho thích hợp.
+ Chia sẻ kết quả- nhận xét- chốt kết * Đáp án:
quả đúng.
Đầu ngọn cỏ
Kim vàng ong
Gió rung rinh
Kim hồng hồng
Rất dễ tìm
Kim xanh biếc
Kim trắng muốt
Chốt nhóm:

- Để phân biệt d/r/gi em cần dựa vào - Cần dựa vào nghĩa của từ.
đâu?
Bài 3:4’
Hoạt động nhóm
- Đọc nội dung và yêu cầu bài
- Làm cá nhân vào vở
- NT điều hành các bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Điền o/ô vào chỗ chấm
+ Để điền được đúng o/ô vào từng - Cần đọc kĩ nội dung đoạn văn, xác định
chỗ chấm bạn cần làm gì?
từ ngữ cần điền có nghĩa là gì rồi chọn o/ô
cho thích hợp.
+ Chia sẻ kết quả- nhận xét- chốt kết * Đáp án:
quả đúng.
- Còn … không
- Rồi … thôi.
Chốt nhóm:
- Để điền o/ô em cần dựa vào đâu?
- Cần dựa vào nghĩa của từ.
4. Củng cố kiến thức: 4p
- Nhắc nhở hs lưu ý các hiện tượng chính tả đã viết để không viết sai.
- G V nhận xét giờ
37
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A2


Năm học : 2015- 2016

5. Bài ứng dụng :1p
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
NS: 17 /1 /2016
NG: Thứ tư, ngày 20 / 1 /2016
TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU

1. Kỹ năng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tư sản, trợ giúp, sửng sốt, hết lòng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ssúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ gnữ về số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đã giúp đỡ
Cách mạng.
2. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tài trợ, đồn điền, tổ chức, Đông Dương, tay hòm
chìa khoá, tuần lễ vàng, Quỹ độc lập.
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tài trợ giúp Cách
mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn.
3. Thái độ:
- Biết ơn những người có công với Cách mạng.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng nhóm

2.Học sinh:
- Sách HDHTV, vở THTV tr5
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A/ Luyện đọc: 15’
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn : 4 đoạn

+ Luyện đọc đoạn lần 1
- Yêu cầu HS luỵên đọc nối tiếp từng
Phạm Thanh Mai
Dương

Hoạt động lớp
- 1 HS đọc toàn bài
Đoạn 1:....hoà bình
Đoạn 2:......24 đồng
Đoạn 3:......phụ trách quỹ
Đoạn 4:..còn lại
- 4 hs đọc bài


38

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
đoạn. GV chú ý sửa phát âm, ngắt
giọng cho từng HS
B/ Đọc hiểu nội dung bài: 14’
Bài 1: 4’
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài
- Bài yc gì?
- Trả lời câu hỏi: Ông Đỗ Đình Thiện
là ai?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài.
- Làm cá nhân.
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: - Bao gồm các ý trên. ( Ông
xét- chốt kết quả đúng.
Đỗ Đình Thiện là 1 nhà tư sản lớn ở
Hà Nội và là chủ của nhiều đồn điền,
nhà máy, tiệm buôn nổi tiếng.)
Bài 2: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài .
- Bài yc gì ?
- Trả lời câu hỏi: Ông Thiện đã có

những đóng góp gì cho cách mạng?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài
- Làm cá nhân
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án:
xét- chốt kết quả đúng.
- Ông Thiện đã có những đóng góp cho
cách mạng là:
a) Trước cách mạng: Năm 1943 ông
ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.
b) Khi cách mạng thành công: năm
1945, trong tuần lễ Vàng, ông ủng hộ
chính phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ
độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông
Dương.
c) Trong kháng chiến: gia đình ông
ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm
tấn thóc.
d) Sau khi hoà bình lập lai: ông hiến
toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho
Nhà nước.
Bài 3: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài.
- Bài yc gì?
- Trả lời câu hỏi: Những việc làm của
ông Thiện chứng tỏ ông là người như
thế nào?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài
- Làm cá nhân

Phạm Thanh Mai
Dương

39

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án:
xét- chốt kết quả đúng.
- Những việc làm của ông Thiện cho
thấy ông là một công dân yêu nước, có
tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến
tặng số tài sản rất lớn của mình cho
Cách mạng vì mong muốn được góp
sức mình vào sự nghiệp chung.
* GV chốt nhóm:
- Nêu nội dung chính của bài?
- Bài ca ngợi, biểu dương một công
dân yêu nước, một nhà tư sản đã có
nhiều tài trợ giúp cho Cách mạng về
tiền bạc và tài sản trong thời kì cách
mạng gặp khó khăn về tài chính.
* Mở rộng:
- Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như - Nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu:
thế nào về trách nhiệm của công dân + Người công dân phải có trách nhiệm
với đất nước.
đối với đất nước.

+ Người công dân phải biết đóng góp
công sức của mình vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Tại sao ông Đỗ Đình Thiện lại được gọi là nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng?
(Ông Đỗ Đình Thiện đã có những tài trợ giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản cho
Cách mạng trong nhiều giai đoạn khác nhau. Ông ủng hộ tới 3 vạn đồng trong khi
quỹ Đảng chỉ có 24 đồng. Khi đất nước hoà bình, ông còn hiến toàn bộ đồn điền
Chi Lê màu mỡ của mình cho nhà nước.)
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Học bài làm thêm bài tập
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________
NS: 19 /1 /2016
NG: Thứ sáu, ngày 22 / 1 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
KT: Củng cố lại cách nói câu ghép bằng quan hệ từ.
KN: - Xác định được các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được
sử dụng để nối các vế câu ghép.
- Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
Phạm Thanh Mai

Dương

40

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
TĐ: Có ý thức ôn tập.

Năm học : 2015- 2016

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Vở THTV tr10
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
A/ Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


Hoạt động nhóm
- Hoạt động cá nhân
- Cá nhân đọc thầm nội dung đoạn văn
bài 1 và tự làm các bài tập 2,3
- Cá nhân chia sẻ cặp đôi kết quả với
bạn.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn chia
sẻ:
1. Đoạn văn có nội dung gì?
- Đoạn văn kể lại cảm xúc của mọi
người trước câu chuyện buồn của ông
cụ và mọi người chưa biết phải giúp đỡ
ông cụ ra sao thì cậu bé ra ôm chặt và
đưa cho ông 50 xu để an ủi ông.
- Nhóm trưởng yc các bạn chia sẻ kết - Cá nhân chia sẻ- nhận xét- chốt kết
quả bài làm của mình
quả:
2. Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Đó - Đoạn văn trên có 2 câu ghép:
là những câu nào?
Câu 1: Chúng tôi đang ngậm ngùi nghe
người đàn ông tội nghiệp nói mà chẳng
biết sẽ nên bắt đầu khuyên nhủ ông ra
sao/thì bất chợt thằng bé nhà tôi ở
trong nhà chạy vụt ra.
Câu 2: Chúng tôi hoàn toàn ngạc nhiên
chưa kịp phản ứng gì/ thì nó đã chạy
nhanh ra khỏi phòng khách.
3. Chuyển một số câu ghép trong đoạn - Câu 1: Chúng tôi đang ngậm ngùi
văn trên thành câu đơn nếu có thể nghe người đàn ông tội nghiệp nói mà

được?
chẳng biết sẽ nên bắt đầu khuyên nhủ
ông ra sao/thì bất chợt thằng bé nhà tôi
Phạm Thanh Mai
Dương

41

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
ở trong nhà chạy vụt ra.
Chuyển thành 2 câu đơn như sau:
Chúng tôi đang ngậm ngùi nghe
người đàn ông tội nghiệp nói mà chẳng
biết sẽ nên bắt đầu khuyên nhủ ông ra
sao. Bất chợt thằng bé nhà tôi ở trong
nhà chạy vụt ra.
Câu 2: Chúng tôi hoàn toàn ngạc nhiên
chưa kịp phản ứng gì/ thì nó đã chạy
nhanh ra khỏi phòng khách.
Chuyển thành 2 câu đơn như sau:
Chúng tôi hoàn toàn ngạc nhiên
chưa kịp phản ứng gì. Nó đã chạy
nhanh ra khỏi phòng khách.

* Chốt nhóm:

- Thế nào là câu ghép?

- Câu ghép là câu có từ 2 vế câu trở lên
( mỗi vế câu là 1 cặp chủ ngữ-vị ngữ)
- Các vế câu trong 2 câu ghép trên - Các vế câu trong 2 câu ghép trên
được nối với nhau bằng cách nào?
được nối gián tiếp bằng cách sử dụng
quan hệ từ “thì”
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Có mấy cách nối các vế trong câu ghép ? (Có 2 cách nối các vế câu trong câu
ghép. Nối bằng những từ có tác dụng nối như: thì, là, và, hay, hoặc,….; nối trực
tiếp tức là nối các vế câu trong câu ghép bằng các dấu câu: dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy, dấu phẩy…)
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu trong câu ghép.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
___________________________________
TOÁN

ÔN DIỆN TÍCH HÌNH THANG, DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Ôn lại công thức tính diện tích của hình thang, diện tích hình tròn.
KN: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình tròn
để giải các bài tập có liên quan.

TĐ: Có ý thức ôn tập
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
Phạm Thanh Mai
Dương

42

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Sách THT tr14
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 3-5 phút
- Ban học tập kiểm tra – báo cáo gv
3. Bài ôn: 30 phút
a. Giới thiệu: 1’
b. Hoạt động thực hành ( Thực hiện trong vở thực hành toán quyển 2 tr 14)
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

Bài 1: 9’

- Nhóm trưởng điều hành
+ Bài yc gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động nhóm
- Tính diện tích phần được tô màu trong
hình bên:

2m

* Gợi mở:
- Muốn tính diện tích phần tô màu bạn
làm như thế nào?
+ Mời các bạn làm bài
- Các bạn đọc bài
- Nhóm trưởng chốt kết quả

2m

- Muốn tính diện tích phần tô màu ta lấy
diện tích hình tròn lớn trừ đi diện tích
của 2 hình tròn nhỏ.
- Làm cá nhân
- Đáp án:
Bán kính của hình tròn nhỏ là:
2 : 2 = 1 (m)
Diện tích 2 hình tròn nhỏ là:
1 × 1 × 3,14 × 2 = 6,28 (m2)
Diện tích hình tròn lớn là:

2 × 2 × 3,14 = 12,56 (m2)
Diện tích phần được tô màu là:
12,56 – 6,28 = 6,28 (m2)
Đáp số: 6,28 m2

* Chốt nhóm
- Vận dụng những kiến thức nào để tính - Vận dụng cách tính diện tích hình tròn.
diện tích phần được tô màu?
43
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Nêu công thức tính diện tích hình - Ta có: S: Diện tích, r: bán kính:
tròn?
S= r × r × 3,14
Bài 2: 10’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành
+ Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết:
A
B
Shình thang=361,8m2
a – b = 13,5m
2
361,8m

nếu a + 5,6m thì Shình thang tăng 33,6m2
33,6m2

D
C 5,6m D
+ Bài yc gì ?
* Gợi mở:
+ Muốn tính được độ dài mỗi đáy bạn
cần tính được những gì?
+ Muốn tìm được chiều cao của hình
thang bạn dựa vào đâu? Vì sao?
- NT yêu cầu các bạn làm bài
- NT mời các bạn chia sẻ bài
- Nhóm trưởng chốt kết quả

- Tính a=?; b=?
- Cần tìm được chiều cao của hình
thang.
- Dựa vào cách tìm chiều cao của hình
tam giác. Vì chiều cao của hình thang
cần tìm chính là chiều cao của hình tam
giác có diện tích 33,6m2.
- Làm cá nhân

Đáp án:
Chiều cao của hình thang ABCD là:
33,6 × 2 : 5,6 = 12 ( m)
Tổng độ dài 2 đáy của hình thang ABCD
là:
361,8 × 2 :12 = 60,3 (m)

Độ dài đáy lớn của hình thang ABCD là:
(60,3 + 13,5) :2 =36,9 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang ABCD là:
(60,3 - 13,5) :2 =23,4 (m)
Đáp số: Đáy lớn: 36,9m
Đáy bé: 23,4m
- Hãy nêu lại cách thực hiện bài của - HS nêu
mình ?
*Chốt nhóm:
- Nêu công thức tính diện tích hình Shình thang = (a+b) × h : 2
thang?
- Nêu công thức tính diện tích hình tam Shinh tam giác = a × h : 2
giác?
Bài 3: 10’
Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm
đề bài trong vth
- Nhóm trưởng điều hành
- Bài yc gì ?
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
Phạm Thanh Mai
Dương

44

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2


Năm học : 2015- 2016
đúng.

* Gợi mở:
- Muốn tính được được tỉ số của diện - Cần tìm được diện tích hình tròn tâm I
tích hình tròn tâm I và diện tích hình và diện tích hình tròn tâm O.
tròn tâm O bạn cần làm gì?
- Yêu cầu các bạn làm cá nhân.
- Làm cá nhân
Bài giải
Diện tích hình tròn tâm I là:
r × r × 3,14
Diện tích hình tròn tâm O là
3r × 3r × 3,14 = 9 × ( r × r × 3,14)
Tỉ số của diện tích hình tròn tâm I và
diện tích hình tròn tâm O là:
r × r × 3,14
1
=
9 × ( r × r × 3,14) 9

Vậy đáp án đúng: D.

1
9

* Chốt nhóm
- Em đã vận dụng những kiến thức nào - Vận dụng cách tính diện tích hình tròn.
để tính kết quả bài?

4. Củng cố kiến thức: 3’
- Khi tính diện tích hình thang cần lưu ý điều gì?( Đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao
cùng một đơn vị đo)
- Hãy nêu cách tính diện tích hình thang?( S = (a+b) × h : 2)
- Hãy nêu cách tính diện tích hình tròn?( S = r × r × 3,14)
- GV củng cố nội dung bài .
5. Bài ứng dụng :1’
- Về cùng người thân xem lại bài
IV. RÚT KINH NGHIÊM SAU GIỜ DẠY.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_________________________________

Phạm Thanh Mai
Dương

45

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

TUẦN 21
NS: 22 /1 /2016
NG: Thứ hai, ngày 25 / 1 /2016

TOÁN

ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KN: Thực hành tính diện tích của các hình đã học.
KT: Biết dựa vào các hình đã học để tính S mảnh đát có dạng hình phức tạp như
hình vẽ.
TĐ: Có khả năng tìm cách chia đơn giản nhất để tính.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Sách THT5 q2 tr15-16
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí: 1’
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng:0
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
3. Giới thiệu bài: 1’
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

*Bài 1.9’
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Bài yc gì ?

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động nhóm
- Đọc đề phân tích đề
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm.
- Tính diện tích khu đất có kích thước
như hình vẽ:
40m
46
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
40m
40m
40m

60m
* Gợi mở:
- Các bạn có nhận xét gì về hình dạng
của khu đất?
- Muốn tính diện tích khu đất ta làm thế
nào?
- Chữa kết luận lời giải đúng.

Cách chia thứ nhất:

- Có hình dạng phức tạp, không phải là
các dạng hình đã được học
- Ta chia nhỏ khu đất thành các phần
có dạng hình đã học rồi tính diện tích
từng phần sau đó tính tổng diện tích
các phần.
Đáp án:
40m

40m
40m
(3) 80m
60m (1)
40m
(2)
Ta chia khu đất thành 3 phần như hình vẽ.
Diện tích phần đất (1) là:
40 × 60 = 2400 (m2)
Diện tích phần đất (3) là:
40 × 80 = 3200 (m2)
Diện tích phần đất (2) là:
40 × (60-40) =800 (m2)
Diện tích khu đất là:
2400 + 3200 +800 = 6400 (m2)
Đáp số: 6400 m2
Cách chia thứ hai:
40m
40m

40m
(3) 80m
60m (1)
40m
(2)
Ta chia khu đất thành 3 phần như hình vẽ.
Diện tích phần đất (1) là:
40 × 40 = 1600 (m2)
Diện tích phần đất (3) là:
Phạm Thanh Mai
Dương

47

80m

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

40 × (80-60+40) = 2400 (m2)
Diện tích phần đất (2) là:
(40+40+40) × (60-40) =2400 (m2)
Diện tích khu đất là:
1600 + 2400 +2400 = 6400 (m2)
Đáp số: 6400 m2
Cách thứ 3: ta vẽ thêm hình: A

40m B
40m (1)
(2)

40m
40m

80m

60m
C
D
Ta vẽ thêm hình để tạo thành 1 khu đất mới ABCD như hình vẽ
Diện tích phần đất vẽ thêm (1) và (2) là:
(80-60) × 40 + 40 × (80-60+40) = 3200 (m2)
Diện tích khu đất mới ABCD là:
80 × (40+40+40) = 9600 (m2)
Diện tích khu đất là:
9600 – 3200=6400 (m2)
Đáp số: 6400 m2
*Chốt nhóm:
- Vận dụng kiến thức nào để tính diện
tích khu đất trên?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ
nhật?
* Bài 2: 10’
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Bài yc gì ?

- Vận dụng công thức tính diện tích

hình chữ nhật.
- Shcn= a × b
Hoạt động nhóm
- Đọc đề phân tích đề
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm.
- Tính diện tích khu đất có kích thước
như hình vẽ:
60m
30m
30m

60m
30m

30m

30m

30m
30m
60m
30m
30m
60m

* Gợi mở:
- Các bạn có nhận xét gì về hình dạng
- Có hình dạng phức tạp, không phải là
của khu đất?

các dạng hình đã được học
48
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A2
- Muốn tính diện tích khu đất ta làm thế
nào?

Năm học : 2015- 2016
- Ta chia nhỏ khu đất thành các phần
có dạng hình đã học rồi tính diện tích
từng phần sau đó tính tổng diện tích
các phần.
Đáp án:

- Chữa kết luận lời giải đúng.
30m

60m
(1)
30m
30m
30m

60m
(2)


30m
30m

(3)

30m

60m
(4)

30m

30m
60m

Ta chia khu đất thành 4 phần như hình vẽ
Diện tích phần đất (1) và (4) là:
30 × 60 × 2 = 3600 (m2)
Diện tích phần đất(2) và (3) là:
30 × (60-30+60) × 2 = 5400 (m2)
Diện tích khu đất là:
3600 + 5400 = 9000 (m2)
Đáp số: 9000 m2
*Chốt nhóm:
- Để tính diện tích của một hình phức
tạp, chúng ta phải làm như thế nào?

- Để tính diện tích của một hình phức
tạp, chúng ta làm theo 3 bước:
1. Chia hình đã cho thành các hình

quen thuộc. (hình chữ nhật, hình
vuông, hình thoi, hình bình hành, hình
tam giác, hình thang, hình tròn)
2. Xác định kích thước các hình mới
tạo thành để tính diện tích từng hình
nhỏ.
3. Tính tổng diện tích các hình nhỏ.)
- Lưu ý khi chia hình có nhiều cách
chia hình đặc biệt thành các hình nhỏ
có hình dạng quen thuộc, nhưng nên
chọn cách chia đơn giản nhất, thuận
tiện cho việc tính toán.
Hoạt động nhóm
- Đọc đề phân tích đề
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm.
- Bài toán cho 1 thửa ruộng hình chữ
nhật có:

- Khi chia hình cần lưu ý điều gì?

* Bài 3: 10’
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Bài toán cho biết gì?
Phạm Thanh Mai
Dương

49

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
P=280m
3
4

b= a
+ Bài yc gì?
* Gợi mở:
+ Muốn tính thửa ruộng đó thu hoạch
được bao nhiêu tạ thóc em cần tính
được gì?
+ Muốn tính diện tích thửa ruộng ta cần
tìm được gì?
+ Dựa vào kiến thức nào để tính chiều
dài và chiều rộng của thửa ruộng?
- NT yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- NT mời các bạn chia sẻ kết quả.
- Nhận xét- chốt kết quả đúng.

* Chốt nhóm:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ
số?

100m2: 50kg
- Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được
bao nhiêu tạ thóc?

- Cần tính được diện tích thửa ruộng.
- Cần tìm được chiều dài và chiều rộng
của thửa ruộng.
- Dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ số.
- Làm cá nhân.
* Đáp án:
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ
nhật là:
280 : 2 = 140 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
140 : (3+4) × 3 = 60 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
140 – 60 = 80 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
60 × 80 = 4800 (m2)
Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch
được số tạ thóc là:
4800 : 100 × 50 =2400 (kg)
2400 kg = 24 tạ
Đáp số: 24 tạ
- Cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số ta
làm qua 4 bước:
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số lớn và số bé.

5. Củng cố kiến thức: 3’
- Để tính diện tích của một hình phức tạp, chúng ta phải làm như thế nào?

( Để tính diện tích của một hình phức tạp, chúng ta làm theo 3 bước:
1. Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc.( hình chữ nhật, hình vuông, hình
thoi, hình bình hành, hình tam giác, hình thang, hình tròn)
2. Xác định kích thước các hình mới tạo thành để tính diện tích từng hình nhỏ.
50
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
3. Tính tổng diện tích các hình nhỏ.)
- Khi chia hình cần lưu ý điều gì? ( Lưu ý khi chia hình có nhiều cách chia hình
đặc biệt thành các hình nhỏ có hình dạng quen thuộc, nhưng nên chọn cách chia
đơn giản nhất, thuận tiện cho việc tính toán.)
- GV tổng kết tiết học.
6. Bài tập ứng dụng: 1’
- Về nhà làm các bài tập chia sẻ cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
NS: 23 /1 /2016
NG: Thứ ba, ngày 26 / 1 /2016
TIẾNG VIỆT

NGHE VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU


KT: Nghe viết chính xác, đẹp bài Trí dũng song toàn.
KN: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi.
TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức làm bài, viết bài.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
- Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn vào bảng phụ.
2.Học sinh:
- Vở THTV5 q2tr12
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ban giải trí
2.Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới: 30p
A. Giới thiệu bài : 1p
B. Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Bài 1: 20’
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Gọi 1 HS đọc đoạn văn, sau đó
hỏi:
- Đoạn văn kể về điều gì?

Phạm Thanh Mai
Dương


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động lớp
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả
lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi
bổ sung thêm ý kiến.
- Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh
khảng khái khiến vua Minh tức giận, sai
người ám sát ông. Vua Lê Thần Tông khóc
51

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
- HS nêu trước lớp, ví dụ : thảm hại,
giận quá, linh cữu...
+ Trong đoạn văn em cần lưu ý gì
khi viết?
c. Nghe-viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
Bài 2:5’

Năm học : 2015- 2016
thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là
anh hùng thiên cổ.

- HS nêu trước lớp, ví dụ : thảm hại, giận
quá, linh cữu...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.
- Viết hoa tên riêng, câu nói của Lê Thần
Tông cần xuống dòng đặt sau dấu chấm,
dấu gạch ngang, câu điếu văn đặt trong
ngoặc kép.
Hoạt động nhóm
- Đọc nội dung và yêu cầu bài
- Làm cá nhân vào vở

- NT điều hành các bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?

- Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng
chính tả.
+ Phụ âm đầu của các từ ngữ có đặc - Đều bắt đầu là r/d/gi.
điểm gì?
+ Để biết dòng nào dưới đây gồm - Cần đọc kĩ các từ ngữ ở mỗi dòng, xác
các từ viết đúng chính tả r/gi/d bạn định nghĩa của các từ ngữ của mỗi dòng.
cần làm gì?
+ Chia sẻ kết quả- nhận xét- chốt kết - Dòng đúng chính tả là:
quả đúng.
Danh lam; giương buồm, giáo mác, du lịch.
Chốt nhóm:
- Để phân biệt d/r/gi em cần dựa vào - Cần dựa vào nghĩa của từ.
đâu?
Bài 3:4’
Hoạt động nhóm

- Đọc nội dung và yêu cầu bài
- Làm cá nhân vào vở
- NT điều hành các bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng r/d/gi có các nghĩa như sau:
+ Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo.
+ Tiếng mời gọi mua hàng
+ Cành lá móc đan xen vào nhau.
+ Chia sẻ kết quả- nhận xét- chốt kết Đáp án:
quả đúng.
- Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có
các nghĩa chỉ dụng cụ dùng để chặt, gọt,
đẽo là: dao, rựa.
- Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có
các nghĩa chỉ tiếng mời gọi mua hàng là:
Phạm Thanh Mai
Dương

52

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
tiếng rao.
- Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có
các nghĩa chỉ cành lá mọc đan xen vào

nhau là: rậm rạp

4. Củng cố kiến thức: 4p
- Nhắc nhở hs lưu ý các hiện tượng chính tả đã viết để không viết sai.
- G V nhận xét giờ
5. Bài ứng dụng :1p
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________________

NS: 24 /1 /2016
NG: Thứ tư, ngày 27 / 1 /2016
TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU: TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU

KN:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: lửa, lom khom, sập xuống, nạn nhân, nằm lăn lóc.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ miêu tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp
với nội dung, diễn biến của truyện.
KT:
- HIểu nghĩa các từ khó trong bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động cao thượng của anh thương binh nghèo,
dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

TĐ:
- Có ý thức học bài.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
Bảng nhóm.
2.Học sinh:
- Sách HDHTV, vở THTV tr13
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
Phạm Thanh Mai
Dương

53

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài

Năm học : 2015- 2016

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A/ Luyện đọc: 15’
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Giáo viên chia đoạn :4 đoạn

Hoạt động lớp
+ Gần như đêm nào ....... não ruột.
+ Rồi một đêm ..... khói bụi mịt mù.
+ Rồi từ trong nhà ... chân gỗ!
+ Người ta ..... nạn nhân đi.

* Đọc nối tiếp 3 lần :
- Yêu cầu HS luỵên đọc nối tiếp từng
đoạn. GV chú ý sửa phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
B/ Đọc hiểu nội dung bài: 14’
Bài 1: 4’
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài
- Bài yc gì?
- Trả lời câu hỏi: Đám cháy xẩy ra vào
lúc nào? Chi tiết nào cho biết điều ấy?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài.
- Làm cá nhân.
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: - Vào lúc nửa đêm. Chi tiết
xét- chốt kết quả đúng.
cho biết điều ấy là: gần như đêm nào,
cũng nghe thấy tiếng rao ấy, tiếng rao
đều đều, khàn khàn trong đêm khuya

tĩnh mịch. Rồi một đêm, giật mình vì
những tiếng là: “Cháy! Cháy nhà!”
Bài 2: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài .
- Bài yc gì ?
- Trả lời câu hỏi: Người đã dũng cảm
cứu mọi người trong đám cháy là ai?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài
- Làm cá nhân
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận
xét- chốt kết quả đúng.
Bài 3: 5’
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc
yc bài .
- Bài yc gì ?
Phạm Thanh Mai
Dương

Đáp án: - Người bán bánh giò.
Hoạt động nhóm
- Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
- Trả lời câu hỏi: Chi tiết nào cho biết
người cứu em bé chính là người bán

54

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A2
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài

Năm học : 2015- 2016
bánh giò?
- Làm cá nhân

- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: Chi tiết cho biết người cứu
xét- chốt kết quả đúng.
em bé chính là người bán bánh giò là
“mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp
nằm lăn lóc ở góc tường và những
chiếc bánh giò tung tóe.”
* GV chốt nhóm
- Nội dung chính của câu chuyện là gì? - Câu chuyện ca ngợi hành động xả
thân cao thượng của anh thương binh
nghèo dũng cảm xông vào đám cháy
cứu một gia đình thoát nạn.
* Mở rộng
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ - Phát biểu theo ý hiểu.
gì về trách nhiệm công dân của mỗi
Ví dụ: + Mỗi công dân phải có ý thức
người trong cuộc sống?
giúp đỡ người khi gặp hoạn noạn.
+ Giúp người khác thoát khỏi hoạn
noạn là làm cho xã hội ngày một tốt
đẹp hơn .
+ Mỗi công dân cần có trách nhiệm
giúp đỡ người khác gặp khó khăn.

4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Câu chuyện cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống? (Mỗi công dân phải có ý
thức giúp đỡ người khi gặp hoạn noạn .
- Giúp người khác thoát khỏi hoạn noạn là làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn .
- Mỗi công dân cần có trách nhiệm giúp đỡ người khác gặp khó khăn )
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện tiếng rao đêm.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________
NS: 26 /1 /2016
NG: Thứ sáu, ngày 29/ 1 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tiếp)
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
KT: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
KN: Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu
thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có
quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Phạm Thanh Mai
Dương

55


Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
TĐ: Có ý thức ôn tập.

Năm học : 2015- 2016

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Vở THTV tr14
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
A/ Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

Bài 1: 15’

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động nhóm
- Hoạt động cá nhân

- Cá nhân đọc thầm nội dung, yêu cầu
và tự làm các bài tập 1 vào vở thtv.
- Cá nhân chia sẻ cặp đôi kết quả với
bạn.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm

- Nhóm trưởng điều hành các bạn chia
sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Bài yêu cầu gạch dưới các quan hệ từ
có trong 2 câu ghép dưới đây:
a. Chính vì hay lam hay làm nên cuộc
sống của người dân ngày càng khấm
khá, nhà cửa khang trang, trẻ trong
làng được người lớn rất mực yêu
thương và quan tâm đến việc học hành.
b. Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ
Trung Quốc lồng sang tìm mẹ, vì đồng
đen là mẹ của vàng.
+ Nêu quan hệ từ được sử dụng trong - Câu 1: Sử dụng cặp quan hệ từ: vì…
2 câu ghép?
nên…
Câu 2: Sử dụng quan hệ từ: vì.
- Nhóm trưởng yc các bạn nhận xét,
chốt kết quả.
Chốt nhóm:
- Cặp quan hệ từ vì..nên, và quan hệ từ - Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết
“vì” biểu thị quan hệ gì?
quả.
Bài 2: 14’

Hoạt động nhóm
- Hoạt động cá nhân
Phạm Thanh Mai
Dương

56

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
- Cá nhân đọc thầm nội dung, yêu cầu
và tự làm các bài tập 2 vào vở thtv.
- Cá nhân chia sẻ cặp đôi kết quả với
bạn.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm

- Nhóm trưởng điều hành các bạn chia
sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Ghi lại các vế chỉ nguyên nhân, chỉ
kết quả trong 2 câu ghép trên.
+ Mời các bạn chia sẻ kết quả.
- Câu 1:
+ Vế chỉ nguyên nhân: Hay lam hay
làm.
+ Vế chỉ kết quả: cuộc sống của người
dân ngày càng khấm khá, nhà cửa

khang trang, trẻ trong làng được người
lớn rất mực yêu thương và quan tâm
đến việc học hành.
Câu 2:
+ Vế chỉ nguyên nhân: Đồng đen là mẹ
của vàng.
+ Vế chỉ kết quả: Chuông vừa đánh
lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng
sang tìm mẹ.
- Nhóm trưởng yc các bạn nhận xét,
chốt kết quả.
Chốt nhóm:
- Bạn dựa vào đâu để xác định vế chỉ - Dựa vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ
nguyên nhân, vế chỉ kết quả?
từ. Vế câu đứng sau quan hệ từ vì thì
biểu thị nguyên nhân, vế câu đứng sau
quan hệ từ nên hoặc đứng trước quan
hệ từ vì thì biểu thị kết quả.
- Bạn có nhận xét gì về vế câu chỉ - Vế câu chỉ nguyên nhân ở câu ghép
nguyên nhân ở câu ghép thứ nhất?
thứ nhất bị khuyết chủ ngữ.
- Vậy chủ ngữ bị khuyết bạn hiểu là ai? - Chủ ngữ bị khuyết chính là những
người dân.
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Có mấy cách nối các vế trong câu ghép ? (Có 2 cách nối các vế câu trong câu
ghép. Nối bằng những từ có tác dụng nối như: thì, là, và, hay, hoặc,….; nối trực
tiếp tức là nối các vế câu trong câu ghép bằng các dấu câu: dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy, dấu phẩy…)
- Để biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả giữa các vế câu trong câu ghép người ta
thường sử dụng những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nào? (Để biểu thị quan hệ

nguyên nhân kết quả giữa các vế câu trong câu ghép người ta thường sử dụng
Phạm Thanh Mai
Dương

57

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân kết quả như: vì, vì…nên..,
tại…nên…, nhờ…nên,…)
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu trong câu ghép.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
___________________________________
TOÁN

ÔN CHU VI, DIỆN TÍCH CÁC HÌNH
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Củng cố về tính chu vi và diện tích các hình đã học.
KN: Áp dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học để giải các bài
toán có liên quan.

TĐ: Giáo dục hs có ý thức khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Vở THT tr17-18.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm
3.Bài ôn: 30’
* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( Sử dụng VTHT5 q2 tr17-18 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 9’
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc yc.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài yc gì ?
* Gợi mở:
- Muốn tìm chiều cao của hình tam giác bạn
dựa vào đâu?
- Nêu cách tìm chiều cao của hình tam giác?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm bài.chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
Phạm Thanh Mai
Dương


58

* Hoạt động nhóm
- Đọc yc
- Bài cho biết hình tam giác có:
S = 0,3m2
a = 0,75m
h=?
- Dựa vào công thức tính diện tích
hình tam giác.
h = S× 2 : a
- Làm cá nhân- chia sẻ kết quả
trong nhóm
* Đáp án:
Trường Tiểu học Mông


×