Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án lớp 5 tuan 28 buổi chiều theo vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.74 KB, 22 trang )

Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

TUẦN 28
NS: 25 /3 /2016
NG: Thứ hai, ngày 28 / 3 /2016

ÔN VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU

KT: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường .
KN: Rèn kĩ năng giải bài toán về chuyển động.
TĐ: Chuyển đổi các đơn vị đo quãng đường, thời gian, vận tốc trong toán.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách THT5 q2 tr41-42
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0p
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1.9p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc YC
bạn đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
Quãng đường: 234km
vô tô 1 = 50km/giờ
vô tô 2 =
+ Bài yêu cầu gì?

6
vô tô 1
5

Xe nào đến B trước và đến trước bao nhiêu
thời gian?

* Gợi mở:
- Để biết xe nào đến B trước ta - Để biết xe nào đến B trước ta cần so sánh
làm gì?
thời gian đi hết quãng đường AB của 2 xe với
nhau.
- Muốn so sánh thời gian đi hết - Cần tìm thời gian đi hết quãng đường AB của
quãng đường AB của 2 xe với mỗi xe.
nhau ta cần tìm gì?
- Khi tìm thời gian để xe ô tô - Cần phải tìm được vận tốc của ô tô thứ 2 là
thứ 2 đi hết quãng đường AB ta bao nhiêu thì mới tìm được thời gian.
cần lưu ý gì?

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
tự làm bài - chia sẻ kết quả
107
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Nhóm trưởng chốt bài làm * Đáp án:
đúng.
Vận tốc của xe ô tô thứ 2 là:
6
× 50 = 60 (km/giờ)
5

Thời gian để ô tô thứ nhất đi hết quãng đường
AB là:
234 : 50 = 4,68 ( giờ)
Thời gian để ô tô thứ 2 đi hết quãng đường AB
là:
234 : 60 = 3,9 (giờ)
Xe ô tô thứ 2 đến B trước và đến trước số thời
gian là:
4,68 giờ - 3,9 giờ = 0,78 ( giờ)
Đổi 0,78 giờ = 46 phút 48 giây
Đáp số: 46 phút 48 giây
GV chốt
- Vì sao ô tô thứ 2 đến B trước - Vì để đi đến B ô tô thứ 2 chỉ mất 3,9 giờ còn
ô tô thứ nhất?

ô tô thứ nhất mất 4,68 giờ. Do vậy ô tô thứ 2
đến B trước ô tô thứ nhất.
* Bài 2: 10p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc YC
bạn đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
- Chu vi hồ: 2,5km
Cùng xuất phát tại 1 điểm nhưng đi ngược
chiều nhau.
v1= 4,2 km/giờ
v2= 4,8 km/giờ
+ Bài yêu cầu gì?
- tgặp nhau= ?
* Gợi mở:
- Chu vi hồ là 2,5km con hiểu - Chu vi hồ là 2,5km có nghĩa là độ dài quãng
là như thế nào?
đường là 2,5km
- Cùng xuất phát tại 1 điểm - Vì hồ là hình tròn, nên quãng đường hồ có
nhưng đi ngược chiều nhau dạng hình tròn, khi chọn 1 điểm trên đường
nghĩa là như thế nào?
tròn đó làm điểm xuất phát nhưng đi ngược
hướng với nhau thì ta coi điểm xuất phát là 2
đầu của quãng đường mà 2 người đó đi, khi 2
người đó gặp nhau có nghĩa là đã đi được 1
vòng quanh cái hồ đó.
Sơ đồ chuyển động:
S = 2,5km
v=4,2km/giờ


v= 4,8km/giờ

tgặp nhau= ?
Phạm Thanh Mai

108

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
- Từ sơ đồ chuyển động bạn
thấy bài toán thuộc dạng toán
nào?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm
đúng.

Năm học : 2015- 2016
- Bài toán chuyển động ngược chiều.
- Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
* Đáp án:
Họ gặp nhau sau số thời gian là:
2,5 : ( 4,2 + 4,8) =
Đổi

25
(giờ)
90


25
giờ = 37,5 phút = 37 phút 30 giây
90

Đáp số: 37 phút 30 giây
GV chốt
- Thế nào là bài toán chuyển - Bài toán chuyển động ngược chiều là trên
động ngược chiều?
cùng 1 quãng đường có 2 động tử xuất phát
cùng 1 thời điểm nhưng đi ngược chiều với
nhau.
- Muốn tìm thời gian gặp nhau
tgặp nhau= S : (v1 + v2)
trong bài toán chuyển động
ngược chiều ta làm như thế
nào?
* Bài 3: 10p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc YC
bạn đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
- vthuyền = 25km/giờ
vdòng nước = 3km/giờ
txuôi dòng = 1 giờ 30 phút
+ Bài yêu cầu gì?
- tngược dòng = ?
* Gợi mở
- Muốn tính được thời gian ca - tngược dòng = S : vngược dòng
nô đi ngược dòng ta làm như

thế nào?
- Muốn tính được thời gian ca - Cần phải tính được quãng đường và vận tốc
nô đi ngược dòng ta cần phải ngược dòng.
tính được gì?
- Muốn tính quãng đường ta - S = (vthuyền + vdòng nước) × txuôi dòng
làm như thế nào?
- Muốn tính vận tốc ngược vngược dòng = vthuyền - vdòng nước
dòng ta làm như thế nào?
- Vì sao tìm vận tốc ngược - Vì khi đi ngược dòng nghĩa là thuyền đi
dòng ta lại lấy vận tốc của ngược với dòng nước nên sẽ bị dòng nước cản,
thuyền trừ vận tốc dòng nước? do vậy vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng
sẽ bị giảm đi. Do vậy, vận tốc thuyền khi đi
ngược dòng sẽ bằng vận tốc của thuyền trừ vận
Phạm Thanh Mai

109

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

tốc dòng nước.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm * Đáp án:
đúng.
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường ca nô đi tà A đến B là:
24 × 1,5 = 36 (km)
Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là:
24 - 3 - 3 = 18 (km)
Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là:
36 : 18 = 2 giờ
Đáp số: 2 giờ
GV chốt
- Em hiểu thế nào là chuyển
động của thuyền khi dòng nước
đứng yên?

- Thế nào là chuyển động xuôi
dòng nước?

- Thế nào là chuyển động
ngược dòng nước?

5. Củng cố kiến thức: 3p
- Muốn tìm thời gian gặp nhau trong bài toán chuyển động ngược chiều ta làm như
thế nào?
(tgặp nhau= S : (v1 + v2)
6. Bài tập ứng dụng: 1p
- Về nhà làm các bài tập chia sẻ cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
________________________________


Phạm Thanh Mai

110

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
NS: 26 /3 /2016
NG: Thứ ba, ngày 29 / 3 /2016

Năm học : 2015- 2016

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU

1. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nối các vế câu trong câu ghép và xác định vế câu trong câu ghép.
2. Kiến thức
- Đọc hiểu 1 số bài tập đọc trong chương trình từ tuần 19 đến tuần 27
- Ôn tập về câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập.
II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Đề ôn tập

2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32p)
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài
Đọc thầm bài: Nghĩa thầy trò (TV5 -Tập 2/ Tr.79)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời
đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Nhân vật cụ giáo Chu là ai?
a. Chu Kiến Thành
b. Chu Giang Sinh

c. Chu Văn An

Câu 2: Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì?
a. Để học
b. Để mừng thọ thầy
c. Để thăm thầy

d. Để tạm biệt thầy.

Câu 3: Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu cụ giáo Chu cái gì?
a. Vàng
b. Kim cương
c. Hoa vạn thọ

d. Những cuốn sách quý.
Câu 4: Các học trò của thầy giáo Chu được gọi là gì?
a. Học trò
b. Môn sinh
c. Đồ sinh

d. Môn đồ

Câu 5: Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đến thăm ai?
a. Mẹ của cụ giáo Chu
b. Cha của cụ giáo Chu.
c. Thầy giáo cũ của cụ
giáo Chu
Câu 6: Thầy giáo Chu bao nhiêu tuổi?
Phạm Thanh Mai

111

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
a. Trên 50 tuổi

b. Trên 60 tuổi

Năm học : 2015- 2016
c.Trên 70 tuổi
d. Trên 80 tuổi


Câu 7: Thái độ của cụ giáo Chu đối với thầy của mình?
a. Rất lễ phép
b. Rất hòa đồng
c. Rất thô lỗ

d. Rất khoan dung

Câu 8: Các môn sinh đã nhận được bài học gì trong ngày mừng thọ cụ giáo
Chu?
a. Bài học thấm thía về nghĩa chị em.
b.Bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
c.Bài học thấm thía về nghĩa cha mẹ.
d. Bài học thấm thía về tình bằng hữu.
Câu 9: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối hai vế của câu ghép sau:
“...tôi ăn uống điều độ...tôi chóng lớn lắm.”
a. Chẳng những ...mà
b. Tuy ...nhưng.
c.Bởi...nên.
Câu 10: Chọn vế câu thích hợp để hoàn thành câu ghép sau?
“ Em chưa ngủ dậy,...”
a) Mẹ đã ra đồng.
b) Tiếng trống thu bài đã vang lên.
c) Nó càng khóc to hơn.
d) Chúng tôi vừa hát.
Đáp án:
Câu 1: c.Chu Văn An.
Câu 2: b.Để mừng thọ thầy.
Câu 3: d. Những cuốn sách quý.
Câu 4: b.Môn sinh.
Câu 5: c.Thầy giáo cũ của cụ giáo Chu.

Câu 6: d. Trên 80 tuổi
Câu 7: a. Rất lễ phép
Câu 8: b.Bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Câu 9: c.Bởi ... nên.
Câu 10: a) mẹ đã ra đồng.
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân nội dung ôn tập.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________
NS: 27 /3 /2016
NG: Thứ tư, ngày 30 / 3 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU

1. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nối các vế câu trong câu ghép và xác định vế câu trong câu ghép.
2. Kiến thức
- Đọc hiểu 1 số bài tập đọc trong chương trình từ tuần 19 đến tuần 27
- Ôn tập về câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép.
Phạm Thanh Mai

112

Trường Tiểu học Mông Dương



Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Ôn tập về các cách liên kết câu trong đoạn văn, bài văn.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập.
II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Đề ôn tập
2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32p)
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài
Đọc thầm bài: “Tiếng rao đêm” sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2. Dựa vào
nội dung bài đọc đánh dấu x vào
trước câu trả lời đúng.
1 . Tác giả (nhân vật tôi) nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc
nào?
a)

Vào lúc đêm khuya tĩnh mịch.


b)

Vào buổi chiều.

c)

Vào buổi trưa.

2 . Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào?
a)

Vui mừng, phấn khởi.

b)

Bình thường.

c)

Buồn não ruột.

3 . Đám cháy xẩy ra vào lúc nào?
a)

Vào lúc bắt đầu tối.

b)

Vào lúc nửa đêm.


c)

Vào lúc sáng sớm.

4 . Đám cháy được miêu tả như thế nào?
a)

Lửa cháy to lan nhanh khắp phố.

b)

Khói mù mịt.

c)

Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập

xuống, khói bụi mịt mù.
5 . Người dũng cảm cứu em bé là ai?
a)

Người bán bánh giò.

Phạm Thanh Mai

113

Trường Tiểu học Mông Dương



Líp 5A2
b)
c)

Năm học : 2015- 2016
Người hàng xóm.
Người công an.

6 . Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người
trong cuộc sống?
a)

Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.

b)

Gặp sự cố trên đường mọi người cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ

c)

Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu ai cũng có ý thức vì người khác.

d)

Tất cả các ý trên.

nhau.

7. Hai câu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý
báu của dân tộc ta?

Liên kết với nhau bằng cách …………………………………...……………
Đó là từ …………………..thay thế từ………………………………………
8 . Phân tích câu “Không những bạn Lan học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay”
- Đánh dấu gạch chéo ngăn cách giữa các vế câu ghép trên?
- Khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế câu.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu (gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai
gạch dưới vị ngữ)
Đáp án:
Câu 1 : ý A (0,5 điểm)
Câu 2 : ý C (0,5 điểm)
Câu 3 : ý B (0,5 điểm)
Câu 4 : ý C (0,5 điểm)
Câu 5 : ý A (0,5 điểm)
Câu 6 : ý
D (0,5 điểm)
Câu 7. 1 điểm
- Liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ.
(0,5
điểm)
- Từ “ Đó” thay thế cho cụm từ “Lòng nồng nàn yêu nước” (0,5
điểm)
Câu 8. 1 điểm
Không những bạn Lan học giỏi / mà bạn ấy còn hát rất hay ”
C
V
C
V
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân nội dung ôn tập.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________
Phạm Thanh Mai

114

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
NS: 28 /3 /2016
NG: Thứ sáu, ngày 1 / 4 /2016

Năm học : 2015- 2016

TOÁN

ÔN TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Củng cố bài toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
KN:
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Chuyển đổi các đơn vị trong toán chuyển động.
TĐ: Có ý thức ôn tập
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách THT tr42-43
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 3-5 p
- Ban học tập kiểm tra – báo cáo gv
3. Bài ôn: 30p
a. Giới thiệu: 1p
b. Hoạt động thực hành ( Thực hiện trong vở thực hành toán quyển 2 tr 42-43)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1.9p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc YC
bạn đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
vNĐ-TH = 52km/giờ
vTH-NĐ = 28 km/giờ
tgặp nhau = 1 giờ 15 phút
+ Bài yêu cầu gì?
SNĐ-TH = … km?
* Gợi mở bằng sơ đồ chuyển động
S = …km?
vNĐ-TH = 52km/giờ


vTH-NĐ = 28 km/giờ

tgặp nhau= 1 giờ 15 phút
- Quan sát sơ đồ ta thấy bài - Bài toán chuyển động ngược chiều.
toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn tìm quãng đường trong S = (v1 + v2) × tgặp nhau
bài toán chuyển động ngược
chiều ta làm như thế nào?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
115
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm * Đáp án:
đúng.
Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường từ Nam Định tới Thanh Hóa là:
(52 + 28) × 1,25 = 100 (km)
Đáp số: 100 (km)
GV chốt
- Thế nào là bài toán chuyển - Bài toán chuyển động ngược chiều là trên
động ngược chiều?
cùng 1 quãng đường có 2 động tử xuất phát
cùng 1 thời điểm nhưng đi ngược chiều với
nhau.

* Bài 2: 10p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc YC
bạn đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
Hàng ngày: Thời điểm xuất phát: 6 giờ 30 phút
Hôm nay:
+ Thời điểm xuất phát: 6 giờ 30 phút
+ Thời gian dừng dọc đường sửa xe: 10 phút
+ Thời điểm đến nơi: 7 giờ
+ v = 18 km/giờ
+ Bài yêu cầu gì?
Hàng ngày với thời điểm xuất phát là 6 giờ 30
phút, đến nơi lúc 7 giờ thì đi với vận tốc là bao
nhiêu?
* Gợi mở:
- Muốn tìm vận tốc hàng ngày - Ta tìm v = S : t
của bác Long ta làm như thế
nào?
- Muốn tìm vận tốc hàng ngày - Cần tìm được quãng đường từ nhà tới cơ
của bác Long ta cần tính được quan và thời gian đi từ nhà tới cơ quan.
gì?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm * Đáp án:
đúng.
Không tính thời gian sửa xe thì hôm nay bác
Long đi từ nhà tới cơ quan mất số thời gian là:
7 giờ - 6 giờ 30 phút – 10 phút = 20 phút
Đổi 20 phút =


1
giờ
3

Quãng đường từ nhà tới cơ quan của bác Long
là:
18 ×

1
= 6 (km)
3

Hàng ngày, bác Long đi từ nhà tới cơ quan mất
số thời gian là:
Phạm Thanh Mai

116

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Vận tốc hàng ngày của bác Long là:
6 : 0,5 = 12 (km/giờ)
Đáp số: 12 km/giờ


GV chốt
- Khi giải bài toán chuyển động - Cần lưu ý S, v, t phải cùng 1 đơn vị đo
ta cần lưu ý gì?
* Bài 3: 10p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc YC
bạn đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
- vcon báo = 110km/giờ
vcon thỏ = 100 km/giờ
Khoảng cách giữa con báo và con thỏ = 500m
+ Bài yêu cầu gì?
- tcon báo đuổi kịp con thỏ = ?
* Gợi mở bằng sơ đồ chuyển động
S = 500m
tcon báo đuổi kịp con thỏ = ?
Vcon báo= 110km/giờ

- Quan sát sơ đồ ta thấy bài
toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn tìm thời gian con báo
đuổi kịp con thỏ ta làm như thế
nào?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm
đúng.

GV chốt

- Thế nào là bài toán chuyển
động cùng chiều không xuất
phát cùng 1 vị trí (1 nơi, địa
điểm) ?

vcon thỏ = 100 km/giờ
- Bài toán chuyển động cùng chiều nhưng
không cùng 1 địa điểm.
- tcon báo đuổi kịp con thỏ = S : (vcon báo - vcon thỏ)
- Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
* Đáp án:
Đổi 500m = 0,5 km
Nếu con báo còn cách con thỏ 500m thì con
báo sẽ đuổi kịp con thỏ sau số thời gian là:
0,5 : (110 – 100) = 0,05 (giờ)
Đổi 0,05 giờ = 3 phút
Đáp số: 3 phút
- Bài toán chuyển động cùng chiều không xuất
phát cùng 1 vị trí (1 nơi, địa điểm) là bài toán
gồm có 2 động tử chuyển động cùng 1 chiều,
xuất phát cùng 1 thời điểm nhưng không xuất
phát cùng 1 vị trí (1 nơi, địa điểm).

4. Củng cố kiến thức: 3’
Phạm Thanh Mai

117

Trường Tiểu học Mông Dương



Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Nêu công thức tìm thời gian đuổi kịp nhau của 2 động tử trong bài toán chuyển
động cùng chiều không xuất phát cùng 1 vị trí (1 nơi, địa điểm)?
(tđuổi kịp nhau = Khoảng cách2 động tử : (vlớn – vnhỏ)
5. Hoạt động ứng dụng :1’
- Chia sẻ với người thân cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
IV. RÚT KINH NGHIÊM SAU GIỜ DẠY.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_________________________________

TUẦN 29
NS: 1 /4 /2016
NG: Thứ hai, ngày 4 / 4 /2016
TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Ôn tập về: khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
KN: Rèn kĩ năng so sánh phân số, đọc viết phân số.
TĐ: Giáo dục HS ý thức trong giờ ôn tập.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách THT tr45-46
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 3-5 p
- Ban học tập kiểm tra – báo cáo gv
3. Bài ôn: 30p
a. Giới thiệu: 1p
b. Hoạt động thực hành ( Thực hiện trong vở thực hành toán quyển 2 tr 45-46)
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 10p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc YC
đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
Quãng đường: 13,5 km
Đi từ nhà lúc 7 giờ 30 phút đến ngân hàng
lúc 8 giờ 15 phút
+ Bài yêu cầu gì?
Vận tốc: … ?
* Gợi mở:
- Muốn tính vận tốc của ô tô đó ta - Muốn tính vận tốc ô tô đó ta lấy quãng
118
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông Dương



Líp 5A2
làm như thế nào?
- Để tính được vận tốc ta cần biết
gì?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự
làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.

Năm học : 2015- 2016
đường chia thời gian.
- Cần biết thời gian đi là bao nhiêu.
- Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
* Đáp án:
Thời gian người đó đi xe đạp từ nhà đến
ngân hàng là:
8 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 45 phút
Đổi 45 phút = 0,75 giờ
Vận tốc của ô tô đó là:
13,5 : 0,75 = 18 (km/giờ)
Đáp số: 18 km/giờ

GV chốt
- Muốn tính vận tốc ta làm như thế - Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia
nào?
cho thời gian.
Bài 2: 9p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc YC

đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
Quãng đường: 54 km
Thời gian ô tô đi: 1 giờ 12 phút
Thời gian xe máy đi: 1 giờ 48 phút
+ Bài yêu cầu gì?
Vận tốc xe nào lớn hơn: … ?
* Gợi mở:
- Để biết vận tốc của xe nào lớn hơn - Để biết vận tốc của xe nào lớn hơn và lớn
và lớn hơn bao nhiêu km/giờ ta cần hơn bao nhiêu km/giờ ta cần biết vận tốc
biết gì?
của từng xe
- Nhận xét gì về đơn vị đo thời gian - Thời gian từng xe đi là số đo gồm 2 đơn vị
của từng xe đi?
đo nên trước khi tính vận tốc cần chuyển về
số đo thời gian có 1 đơn vị đo.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
Đổi 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ
1 giờ 48 phút = 1,8 giờ
Vận tốc của ô tô là:
54 : 1,2 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
54 : 1,8 = 30 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi nhanh hơn vận tốc xe
máy và nhanh hơn số km/giờ là:
45 – 30 = 15 ( km/giờ)
Đáp số: 15 km/giờ

GV chốt
Phạm Thanh Mai

119

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Vận dụng kiến thức gì để tính kết - Vận dụng cách tính vận tốc.
quả bài toán?
Bài 3: 10p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc YC
đọc YC.
+ Bài cho biết gì?
Quãng đường từ nhà đến bến xe: 800 m
Quãng đường từ nhà đến quê: 12,8 km
Thời gian đi ô tô: 2 giờ 20 phút
+ Bài yêu cầu gì?
Vận tốc ô tô: … km/giờ?
* Gợi mở:
- Muốn tính được vận tốc của ô tô - Muốn tính được vận tốc của ô tô cần biết
em cần tính được gì?
được quãng đường ô tô đi
- Nhận xét gì về đơn vị đo thời gian - Đơn vị đo thời gian của ô tô là số đo gồm
của ô tô?
2 đơn vị đo nên trước khi tính vận tốc cần
chuyển về số đo thời gian có 1 đơn vị đo.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
1
3

Đổi 2 giờ 20 phút = 2 giờ
800 m = 0,8 km
Quãng đường đi của ô tô là:
112,8 – 0,8 = 112 (km)
Vận tốc của ô tô là:
1
3

112 : 2 = 48 (km/giờ)
Đáp số: 48 km/giờ
GV chốt
- Muốn tính vận tốc ta làm như thế - Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia
nào?
cho thời gian.
4. Củng cố kiến thức: 3’
- Nêu công thức tính vận tốc? ( v = S : t)
5. Hoạt động ứng dụng :1’
- Chia sẻ với người thân cách tính vận tốc.
IV. RÚT KINH NGHIÊM SAU GIỜ DẠY.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

_________________________________
NS: 19 /3 /2016
NG: Thứ ba, ngày 22 / 3 /2016
TIẾNG VIỆT

NGHE VIẾT: NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU

Phạm Thanh Mai

120

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
KT: Nghe viết chính xác, đẹp bài Núi non hùng vĩ.
KN: Tìm và viết đúng các danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam.
TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức làm bài ,viết bài.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng nhóm.
2. Học sinh:
- Vở THTV5 q2tr16
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p

NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới: 30p
A. Giới thiệu bài : 1p
B. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Bài 1: 20p
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn cho biết điều gì?
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động lớp
- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con
đường đi đến đồn biên phòng Lào Cai.
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây
Bắc.

* Đoạn văn giới thiệu với chúng ta
vùng biên cương Tây Bắc của tổ
quốc, nơi giáp giữa nước ta với
Trung Quốc
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ - HS nêu trước lớp, ví dụ: Hiểm trở, lồ lộ,
lẫn khi viết chính tả.
chọc thủng, Phan-xi -păng, Mây ô-Quy
hồ....

- HS nêu trước lớp, ví dụ: Hiểm trở, - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi -păng, vở nháp.
Mây ô-Quy hồ...
c. Nghe-viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
Bài 2:9p
Hoạt động nhóm
- Đọc nội dung và yêu cầu bài
- Làm cá nhân vào vở
- NT điều hành các bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Gạch dưới các tên riêng có trong đoạn thơ
và viết hoa cho đúng các danh từ riêng đó.
+ Để viết hoa cho đúng các danh từ - Cần đọc kĩ nội dung đoạn thơ, xác định
Phạm Thanh Mai

121

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
riêng có trong đoạn thơ bạn cần
làm gì?

Năm học : 2015- 2016
được các danh từ riêng sau đó viết lại các
danh từ riêng đó theo đúng quy tắc viết
hoa.
+ Chia sẻ kết quả- nhận xét- chốt kết * Đáp án:

quả đúng.
Vọng về quê cũ Cheo Reo
Gió đêm chung đã qua đèo Măng Giang
Rung cành hoa đỏ Pơ Lang
Hát lên từ những cổng làng Gia Rai
Nghìn năm gương mặt đất đai
Sống trong một khúc múa này, Y Nhơn.
Chốt nhóm:
- Các danh từ riêng vừa tìm được chỉ - Các danh từ riêng vừa tìm được là các tên
gì?
địa danh Việt Nam
- Nêu cách viết hoa tên riêng địa - Viết hoa các chữ cái đầu tiên của mỗi
danh Việt Nam?
tiếng tạo nên tên địa danh đó.
4. Củng cố kiến thức: 4p
- Hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? (Khi viết tên người tên điạ
lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó )
5. Bài ứng dụng :1p
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________
NS: 20 /3 /2016
NG: Thứ tư, ngày 23 / 3 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN ĐỌC HIỂU: ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU


KN:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: năm xưa, chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, rì
rầm....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng
thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
KT:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất....
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình
yêu thiết tha của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
TĐ:
- Có ý thức học bài.
II. CHUẨN BỊ

Phạm Thanh Mai

122

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

1. Giáo viên
Bảng nhóm.
2. Học sinh:
- Sách HDHTV, vở THTV tr41-42

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32p)
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

A/ Luyện đọc: 15p
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần 1: 5 HS
- GV sửa từ nếu học sinh đọc sai
- GV đưa câu văn dài yêu cầu HS nêu
cách đọc và đọc
- Yêu cầu HS đọc Chú giải
- Đọc nối tiêp lần 2:Giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp lần 3:Đánh giá nhận xét
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
B/ Đọc hiểu nội dung bài: 14p
Bài 1: 4p
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc
YC bài
- Bài YC gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc

- 5 HS đọc theo SHDH.

- Đọc thầm chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo bàn.
- Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.

- Cảnh mùa thu ta trong hai khổ thơ
đầu có đặc điểm gì?
- Nhóm trưởng YC các bạn làm bài.
- Làm cá nhân.
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: Đẹp nhưng buồn.
xét- chốt kết quả đúng.
* Mở rộng:
- "Những ngày thu đã xa" được tả trong - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát
hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy trong, gió thổi mùa thu hương cốm
tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
mới. Những ngày thu đã xa, sáng
chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi
may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi
đầu không ngoảnh lại.
Bài 2: 5p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
YC bài.
- Bài YC gì?
- Gạch dưới các từ ngữ (trong khổ thơ
dưới đây) diễn tả vẻ đẹp và niềm vui
của đất nước trong mùa thu mới:
123

Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2

- Nhóm trưởng YC các bạn làm bài

Năm học : 2015- 2016
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
- Làm cá nhân

- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án:
xét- chốt kết quả đúng.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
* Mở rộng:
- Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả -Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu hoá làm cho trời đất cũng thay áo cũng
thắng lợi của kháng chiến?
nói cười như con người để thể hiện
niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên
nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi

của cuộc kháng chiến.
Bài 3: 5p
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
YC bài.
- Bài YC gì?
- Đoạn thơ:
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
diễn tả tình cảm gì?
- Nhóm trưởng YC các bạn làm bài
- Làm cá nhân
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: + Tự hào vì truyền thống bấ
xét- chốt kết quả đúng.
khuất của dân tộc.
* GV chốt nhóm
- Nội dung chính của bài thơ là gì?

- Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự
hào về đất nước tự do, tình yêu thiết
tha của tác giả đối với đất nước, với
truyền thống bất khuất của dân tộc.

4. Củng cố kiến thức ( 2p)
- Bài thơ cho em biết điều gì?( Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự
do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của
dân tộc.)
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’

Phạm Thanh Mai

124

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
- Đọc thuộc lòng bài thơ đất nước cho người thân nghe.

Năm học : 2015- 2016

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________

NS: 22 /3 /2016
NG: Thứ sáu, ngày 25/3 /2016
TOÁN

ÔN TẬP VỀ THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động. Biết quan hệ giữa thời gian,
vận tốc và quãng đường.
KN: Giải các bài toán về tính thời gian của chuyển động.

TĐ: Biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Vở THT tr41.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm
3.Bài ôn: 30p
* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( Sử dụng VTHT5 q2 tr41 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

Bài 1: 9p
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc YC.
- Bài toán cho biết gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Hoạt động nhóm
- Đọc YC
Vận tốc: 15,2 km/giờ
Quãng đường: 26,6 km
Thời gian: …?

- Bài YC gì?
* Gợi mở:

- Muốn tìm được thời gian để người đi xe - Muốn tìm được thời gian để
đạp đi hết quãng đường 26,6 km ta làm như người đi xe đạp đi hết quãng
thế nào?
đường 26,6 km ta lấy quãng
đường chia cho thời gian.
VHLP = a × a × a
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm bài.- - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả
125
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.

Năm học : 2015- 2016
trong nhóm
* Đáp án:
Với vận tốc này, người đó đi
quãng đường 26,6 km hết số thời
gian là:
26,6 : 15,2 = 1,75 (giờ)
Đáp số:1,75 giờ

GV chốt
- Nêu công thức tính thời gian?
Bài 2: 10p
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc YC.
- Bài toán cho biết gì?


t=S:v
Hoạt động nhóm
- Đọc YC
Quãng đường: 266 km
Trong 2 giờ đầu đi xe máy với
vận tốc 25km/giờ
Còn lại đi tàu hỏa với vận tốc
40km/giờ.
Thời gian đi cả quãng đường: …?

- Bài YC gì?
* Gợi mở bằng câu hỏi:
- Muốn tìm thời gian đi cả quãng đường là - Cần tìm được thời gian mà
bao nhiêu ta cần tìm được gì?
người đó đi bằng tàu hỏa quãng
đường còn lại là bao lâu?
- Để tìm được thời gian người đó đi bằng tàu - Cần tìm được quãng đường mà
hỏa quãng đường còn lại là bao lâu ta cần người đó đi bằng tàu hỏa.
tìm được gì?
- Muốn tìm được quãng đường người đó đi - Ta phải tìm quãng đường người
bằng tàu hỏa ta làm như thế nào?
đó đi bằng xe máy, sau đó lấy cả
quãng đường ban đầu trừ đi quãng
đường đi bằng xe máy.
* Gợi mở bằng sơ đồ chuyển động:
Sơ đồ chuyển động:
t=?
v = 25km/giờ
2 giờ

A

v = 40km/giờ
C

B

266km
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài.- chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
Trong 2 giờ đầu người đó đi được
quãng đường là:
25 × 2 = 50 (km)
Quãng đường người đó đi bằng tàu
Phạm Thanh Mai

126

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
hỏa là:
266 – 50 = 216 (km)
Người đó đi quãng đường bằng tàu

hỏa mất số thời gian là:
216 : 40 = 5,4 ( giờ)
Người đó đi cả quãng đường hết số
thời gian là:
2 giờ + 5,4 giờ = 7,4 (giờ)
Đáp số: 7,4 giờ

GV chốt
- Vận dụng những kiến thức gì để tính - Vận dụng cách tính thời gian, quãng
làm bài này?
đường của 1 chuyển động đều.
Bài 3: 10p
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc YC
YC.
- Bài toán cho biết gì?
Quãng đường: 180 km
Xuất phát lúc 6 giờ đi với vận tốc
45km/ giờ
Nghỉ dọc đường: 20 phút
- Bài YC gì?
Đến nơi lúc: … ?
* Gợi mở bằng câu hỏi:
- Muốn biết xe khách đến quảng ninh lúc - Cần tìm được thời gian mà xe khách
mấy giờ ta cần tìm được gì?
đi từ Hà Nội về Quảng Ninh là bao
lâu.
- Lưu ý gì khi tìm thời gian mà xe khách - Vì dọc đường xe còn nghỉ 20 phút
đi hết quãng đường Hà Nội Quảng nên thời gian đi hết quãng đường HNNinh?
QN bao gồm tổng thời gian xe chuyển
động trên đường và thời gian nghỉ dọc

đường.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài.- chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
Xe khách đi từ HN đến QN mất số
thời gian là:
(180 : 45) + 20 phút = 4 giờ 20 phút
Xe khách đó đến Quảng Ninh vào lúc:
6 giờ + 4 giờ 20 phút = 10 giờ 20 phút
Đáp số: 10 giờ 20 phút
GV chốt
- Nêu cách tìm thời điểm đến nơi?
- Thời điểm đến nơi = thời điểm xuất
phát + thời gian đi hết quãng đường.
4. Củng cố: 3p
- Hãy nêu mối quan hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc?
Phạm Thanh Mai

127

Trường Tiểu học Mông Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
( v = S : t;
S = v × t;
t = S : v)

5. Bài ứng dụng :1p
- Chia sẻ với người thân mối quan hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Phạm Thanh Mai

128

Trường Tiểu học Mông Dương



×