Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiểu luận mối quan hệ giữa triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.84 KB, 10 trang )

CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688

Lời mở đầu
Sau nhiều năm thực hiện chính sách của đảng và nhà nớc, nền kinh tế của chúng ta
đang phát triển một cách mạnh mẽ.Từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu chúng ta đang dần dần chuyển mình trở thành một nớc công nghiệp đời
sống của nhân dân ngày càng một nâng cao.Song mặt trái của sự phát triểnkinh tế đó là
làm ô nhiễm môi trờng bởi các chất thải công nghiệp,nhà ở,ý thức nghời dânDo vậy
vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái là một đề tài đợc nhiều nhà khoa
học nghiên cứu và đối với nớc ta nó trở thành nột vấn đề nghiêm trọng cần giải quyết
hợp lý.
Hàng loạt vấn đề môi trờng toàn cầu đã và đang ngày càng trở nên bức xúc nh việc
trái đất đang nóng lênkhông bình thờng làm cho thiên tai tăng lên đọt biến và mực nớc
biển dâng cao;lỗ thủng ôzôn ngày một lớn làm giảm khả năng bảo vệ sự sống của khí
quyển;ô nhiễm môi trờng gia tăng làm cho chất lợng cuộc sốngbị suy cấp;đa dạng sinh
học suy giảm làm cho sự sống ngày càng bị đơn điêu. Nguyên nhân chính không phải
đâu khác là do con ngời gây ra.Chúng ta chỉ vì lợi ích cá nhân mà thờ ơ với môi trờng
đã gây ra một hậu quả vô cùng khủng khiếp.
Môi trờng và kinh tế là hai pham trù khác nhau nhng chúng lại có mối quan hệ
khăng khít với nhau,chúng đều phục vụ lợi ích của con ngời nhng chúng là hai mặt một
vấn đề,do vậy chúng ta không chỉ quan tâm đến môi trờng mà thờ ơ với kinh tế ngợc lại
chúng ta phải phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trờng.Hiện nay thế giới đang
tìm ra nguồn năng lợng mới sạch hơn,cung cấp nhiều năng lơng hơn mà không gây ô
mhiễm nh:năng lợng hidro,điên năng,năng lợng nguyên tử,năng lợng mặt trờiđể thay
thế cho những năng lợng cũ đang gây tổn hại đến môi trờng.
nớc ta hiện nay với sự bùng nổ dân số,tốc độ đô thị hoá nhanh,ngời dan cha có ý thức
bảo vệ môi trờng của chúng ta đang trong tình trạng báo động.Do vậy nhà nớc cần có
những biện pháp phù hợp để vẫn phát triển kinh tế vừa phải bảo vệ môi trờng.
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em xin trình bày một số hiểu biết về mối quan hệ
giữa triển kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta. Bài tiểu luận của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cũng nh


ngôn từ. Em rất mong đợc thầy cô và bạn bè cùng đóng góp ý kiến.

1


CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688

I.Quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay
1.Một số khái niệm cơ bản:
a.Kinh tế và sự phát triển kinh tế
Thuật nhữ kinh tế ra đời rất sớm trong lịch sử.Những ngời đâud tiên
đI sâu vào nghiên cứu kinh tế phải kể đến William Petty, Adam Smith,
DavidRicacdoHọ đã đa ra những suy nghĩ,quan niệm khác nhau về phát triển kinh
tế.Max đến khi chủ nghĩa Mac_Lênin ra đời ta mới cú cái nhìn tổng quát về kinh tế.
Quan điểm biện chứng trong triết học Mac_Lênin xem xét phát triển là một quá
trình teens lên từ tháp đến cao.Quá trình này vừa dần dần,vừa nhảy vọt đa tớ sựh ra đời
của cáI mới thay thế cáI cũ.đó là xu hớng phát triển nói chung còn phát triên kinh tế là
sự tắng trởng kinh tế gắn liền với sự hàn thiện cơ cấu thể chế kinh tế.Nó đợc đánh dấu
bằng s ra đời của các hình thức,các mối quan hệ kinh tế mới.Đây là một kháI niệm vô
cùng rông lớn bởi thế nào là nâng cao chật lợng cuộc sống?ở Việt Nam hiện nay nên f
kinh tế sđang trên đà phát triển cuốcnống đang dần đợc cảI thiện tuy nhiên cha cao do
thu nhạp thực tế của nhân dân còn thấp.
b.Môi trờng sin thái(MTST)
ngày nay chúng ta thờng đợc nghe đến các cụm từ:bảo vệ MTST ô nhiễm MTST
Vởy thực chất của vấn đề st này nay là gì? Sinh thái theo tiếng Hilạp là "oikó" nghĩa
là nhà ở,nơI c trú,sing sống.Qua đó có thể đa ra khai niệm mooi trờng sing tháI nh
sau:MTST là bao gồm tất cả những điệu kiện xung quanhcó liên quan đến sự sống của
cơ thể.Đối với con nghời MTST là tát cả các điều kiện tự nhiên và xã hội,cả vô cơ v à
hữu cơ,có liên quan đén sự sống của con ngời,sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Hiện nay vấn đề MTST mà con ngời đang tập trung nghiên cứu để tìm ra phơng án

tối u giảI quyết nó thục chất là vấn đề mối quan hệ giữa con ngời và xã hội.Và ở nớc ta
cũng vậy con ngời cùng với quá trình phát triển kinh tế đã và đang tác động sâu sắ tới
môi trờng sing thái,do đó đảng và nhà nớc đã có nhũng chủ trơng,đờng lối chính sách
thiết thực nhằm bạo vệ môi trờng sinh thái.
Nừu nh phát triển đợc đánh giá bởi sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ thì bảo vệ
lại là sự giữ gìn bảo tồn cáI cũ tránh cho nó những tác động xấu đồng thời có những
biện pháp cải thiện cho nó phù hợp với nhu cầu của con ngời.

2


CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688

2.Quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh tháI ở nớc ta
hiện nay.
Biện chứng là một phạm trù triệt học dùng để chỉ tính chất gắn liền với sự tồn
tạ,vận động của sự vật hiện tợng.Đỉnh cao của phép biện chứng là phép biện chứng duy
vật do Mac và Ănghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ XIX trên cơ sở một gệ
thống những nguyên lý,những cặp phạm trù cơ bản,nhẽng quy luật phổ biến phản ánh
đúng đắn hiên thự.
Giữa phát triển kinh tế và bảo vệ MTST luôn có môi quan hệ tác động qua lại với
nhau,đó chính là mối quan hệ biệnn chứng bao gồm hai mặt thống nhất và mâu thuẫn.
a.Sự thống nhát giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mooi trwngf sinh thái ở nớc t hiện
nay.
Kinh tế là cái chủ quan con MTST là cái vật chất tồn tại khách quan.Tuy nhiên bảo
vệ MTST lại phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngòi.Phát trển kinh tế và bảo vệ
MTST thống nhất nhau về mục đích trong quá trình phats triển của một chỉnh thể tự
nhiên xã hội.
Sự phát triển kinh tế sẽ cho chúng ta điều kiện tốt để bảo vệ MTST.Điều này đợc
thể hiện qua một số yếu tố sau:

Thứ nhát về tình trạng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên :sự khác biệt giữa
các nớc giàu và nớc nghèo ở chỗ đói với cá nớc giàu ntghì sự tieu dùng lang phí về
năng lợng và ccác nguồn tài nguyên khác.Trong khi các nớc nghèo lại ra sức khai thác
nguồn tài nghuyên thiên nhiên đẻ xuất thô.Tức là phát triển kinh tế làm nâng co chất l ợng cuộc sống,naang co nhạn thức của ngi dân ,do đó lợng tài nguyên bị khai thác
giảm xuống ,ý thức bảo vệMTST của con ngời tăng lên.ở Việt Nam hiện tợngn đót nơng rẫy đã giảm đáng kể.
Thứ hai về bầu khí quyển:Phát triển kin tế làm cho con ngời có điều kiện tạo ra
những loại máy máoc sản xuất ít gây ảnh hởng đến môI trờng và cả những loại ma,ý
mcs xử lý rác thải.Trớc đây,trong những buổi dõu của nghành cônh nghiệpdệt lợng
bông lẫn trong không khí quá lóơn đã là cho công nhân dệt bị lao phỏi ung th phỏi rất
nhiều.Tác gia G.Lơndon đã từng sđề cạp vấn đề này trong tấc phảm kẻ bỏ đạo.Nhng
cho đên nay không chỉ trong nghàmh dệt ma ở hàu hết cadcs nghàmh công nghiệp
khác,công nhân đều đợc bảo vệ an toàn do máy móc trang thiết bị đợc cải tiến.Đó là
thành quả của việcphát triển kinh tế.Cũng nh ở Việt Nam đã và đang ngày càn có nhiều
3


CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688

máy móc xử lý rác thải.Các khu công nghiệop đã giảm thiểu lợng khói độc bay vào khí
quyển.
Thứ ba về môi trờng nứoc:phảt triển kinh tế tạo điều kiện cho nguồn nớc đợc baỉo
vệ an toàn và ngợc lại.Điều này đợc thể hiện ở tỷ lệ ngời dân đợc sử dụnhu nớc sạch ở
nứoc ta trứoc đây và bây giờ.Kimh tế càng phát triển thì hệ thiíng xử lý rác thải cành
hiện di,rác thải trứoc khi đa ra biển đã đựoc xử lý do vạy đã hạn chế phàn nào sự ô
nhiễm môi tròng nứoc.
Việc phát minh và đa vào sử dụng các máy mỏc trang thiết bị mới nhằm hạn chees
tối thiểu tác hại đến môi tròng cũng đồnh nghĩa với việc bảo vệ MTST.Do vậy xết trên
một khía cạn nào đó thì phát triển kinh tế đa tác đọngtích cực đến việc bảo vệ môI trờng.
Ngợc lại môi trờng sinh thái tring lành ổn định sẽ là điều kiên,cơ sở và động lực
thúc đẩy quá trình phát triên kinh tế bởi cấc lý do sau:

Một môi trờng sinh thái an toàn có nghĩa là mọi ngời đợc khoẻ mạnh từ đó sẽ là
việc tốt hơn cả trong lao động trí óc lẫn trong lao động chân tay.Khí hậu trong lành làm
cho con ngời thoải mái hng phấn trong công việc.Sức khoẻ tốt bảo đảm cho con ngờ
điều ần để hoàn thàmh công việc.
Bảo vệ MTST sẽ tạo ra một môI tròng sống ổn định bền vững.Nguồn tài nuyên
thiên nhiên đợc bảo vệ là cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế.Hàng năm mỗi một trận
đọng đất,một cơn bão,một đợt lũn lụt đI qua đã cuốn biết bao cơ sở vật chất,phá huỷ
công sức xây dựng của nhân loại,tiêu tốn biết bao nhiêu tiền của.những đợt lũ ở miền
trung hàng nămđã tiêu huỷ hàng chục tỷ đồngBảo vệ MTST sễ giảm toói thiểu cấc
thiên tai,địch hoạ,từ đó đẩy nhan quá trình phảttiển kinh tế.
Nh vậy sự phát triển của xã hộichỉ đựoc coi là sự phát triển,sự tiến bộ đích thực khi
có sự kết hợp hài hoà giữa hai mục tiêu phát triển kinh tế cvà bảo vệ MTST.Vì rằng tục
tế ddax cho thấy sự kiện môi tròng bị phá huỷgây tổn thơng cho nhân dânhôm nay và
mai sau,đã cung cấp thêm cơ sở để chúng ta phảI suy nghĩ về cách đo sự tiên bộ của
mình.
b.Mâu thuẫn giữa sự phát triên kinh tế và bảo vệ MTST ở Việt Nam hiện nay.
Trên thế giớ nói chung và ở Việt Nam nói rieng hiện nay,nền kinh tees đang phát
triển một cách chóng mặt.Đó là điều thực sự đáng mừng.Tuy nhiên phát triển kinh tế
lại kéo theo nhiều hiểm hoạ về MTST nhất là ở Việt Nam.Đảng và nàh nớc đã có chủ
4


CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688

trơng đến nnăm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệonphát triển hiên đại,nhng
cùnh với quá trình công nhiệp hoá_hiện đại hoá con ngời đang lạm dụng vào tự
nhiên,gây ảnh hởnh nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái.
Triết học Mác_Lênin đã chỉ ra rằng:mâu thuẫn là mối liên hệ tác đọng qua lại giữa
các mặt đối lập(tức là những yếu tố,những bộ phạn,quá trình có xu hớng tráI ngợc
nhau).Mâu thuẫn cái khách quan vốn có trong sự vật,tuy nhien mức đọ của mâu thuẫn

lại phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời.Quá trình phát triển kinh tế càng
nhanh càng làm cho mức đọ ô nhiễm MTST càng lớn và ngợc lại.Đây chính là mâu
thuẫn p0hát sinhntrong quá trình phát triển xã hộikh0ong hững ở Việt Nam mà còn ở
trên thế giới.
Phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay đòng nghĩa với việc lm suy giảm nguồn tài
nguyên thiên nhiên.Viêt Nam là nớc có rừng vàng biển bạch nhng lại cha coys thức
bảo vệ thien nhiên.Là một quóc gia còn nghèo,kinh tế đang trên đà phát triển,muôns
đẩy nhanh tốc độ phát triển ta phảI khai thác nguồnn tài nguyên thiên nhiênđó là tất
yếu.
iu ny l tt nhiờn bi vỡ mun phỏt trin sn xut tt yu phi cú nguyờn liu,m
hin nay Vit Nam vn cũn nghốo khong cú kha nang nhp khu nguyờn liu,cng
khụng cú k thut taoh ra ngun nguyờn liu mi.Do ú khai thỏcngun ti
nguyờn sn cú l phng phỏp ti u cho viic hỏt trin kinh t nc ta hiin nay.tuy
nhiờn vic khai thỏc vi khi lng quỏ ln s lmngun ti nguyờn thiờn nhiờn cn
kit bi theo quy lut ca t nhiờn thỡ phi mt hng nghỡn hng vn nm ngun ti
nguyờn mi li cj tỏi to.vỡ vay cựng vi viờc phỏt trin kinht chỳng ta ang
gayhu qu nghiờm trng cho MTST,quỏ trỡnh bo v MTST khụng c gi vng n
nh.
Phỏt trin kinh t lm bựn n phng tiin giao thụng. Viet Nam hiin nay
lng phng tin tham gia giao thụng c biit l phng tiin xe mỏy gia tn mt
cỏch chonhs mt.Chớnh iuny ó gõy tỡnh trnh tc ngn giao thụng.thi ra nhiu khớ
c hi(NO,CO)Ting n gõy ụ nhim mụi trng khụng khớ trm trng.
Phỏt trin kinh t lm gia tng cỏc khu cụng nghip.Mụi trng khu cụng nghip
cỏc khu vc o thang mc bbỏo ng.Nguũn nc mt nc ngm tip tc b ụ
nhim.iu kin v sinh mụi trng cung cp nc sch quang vựng khu cụng
nghiờp cũn rtthp.Hng nm cỏc khu nu ó thaira mt lng rỏc thi vụ cựng
ln.xong do nc ta cũn nghốo vỡ vy rỏc thi cha cj x lý iu ny gaynh hng
5



CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688

nghiêm trọng đén MTST.Ở Phú Thọ hằng năm có tới hàng trăm dân quanh khu vực
nhà máy phân lân Lâm Thao bị nắc bệnh ung thư,nguyên nhân là do nước ở đay bị ô
nhiêm trầm trọng.
Hiện nay kinh tế nước tađang trênh đà phát triển điều đó được thể hiện qua cơ cấu
lao động tring kinh tế.Tỷ trọng trong côn nghiệp và dịch vụ tăng,nông nghiệp
giảm.Khi dịchvụ phát triển đặc biệt là dịch vụ ăn uống,dịch vụ…thì lượng rác thải sinh
ra càng lớn,đi ngược lại với chính sách bảo vệ MTST ở nước ta.
Ngược lại nếu lúc nào chúng ta cũng chỉ chú ý đếnviệc bảo vệ MTST thì nên kinh
tế càng chậm phát triển.Bởi như trên dã nói nếu không khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên thì chúng ta không có nguồn nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất.Nếu
không phát triển công nghiệ dịch vụ thì nền kinh tế nước ta mãi là một nước nông
nghiêp chậm hhát triển,kéo dài lịch sử.
Bởi vậy mâu thuuẫn giữa phát triển kimh và bảo vệ MTST ở nước ta hiện naylà
mâu thuẫn hai mặt,đồng thời chính những thống nhất và mâu thuẫn đã dẫntới thực
trạng về việc giải quyết mối quan hệgiữa hát triển kinh tế và bảo vệ MTST ở nước ta
hiên nay.
II.Thực trạngvề viêc giải quyết mói quan hệ giữa phát triển kinh tế và bạo vệ
MTST.
Viêt Nam là một thành viên của ngôi nhà trái đát,vì vậy tuy có những đặc thù
riêng nhưng vấn đề môi trường không nằm ngoài vấn đè MTST của thế giới.
1.Những thành tựu nước ta đã đạt được tring việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn
dề phát triển kinh tế và bạo vệ MTST.
Nước ta đã và đang từng bước giảm thiểu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
trong quá trình phát triển kinh tế bằng cách xây dựng các đặc khu kinh tế,khucôn
nghiệp chế xuất.Phát triển công nghiệ chế biến.TRước dây chúng ta chỉ khai thác dầu
thô rồi xuuát sang nước ngoài với gía rẻ mạt nên lượng dầu bịkhai thác thì nhiều mà
hiệu quả inh tế thì lại quá nhỏ còn hiện nay chúng ta đã vây dựng được một số nhà
máy lọc dầu như nhà máy Dung Quất …chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinn tế cao hơn.

Cùng với quá trình phát triển kinh tế thì nhận thứa của người dân về vấndè bao vệ
môi trường đã được nâng lên rõ rệt.Biểu hiện ở các măt:số lượng người dân du canh
trước đây chúng ta chỉ khai thác dầu thô rồi xuất sang nước ngoài mà hiệu quả kinh tế
đem lại thì quá nhỏ còn hiện nay chúng ta đã xây dựng được một số nhà máy lọc dầu
như nhà máy Dung Quất ...Chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao.
6


CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688

Cùng với quá trình phát triển kinh tế thì nhận thức của của người dân về vấn đề
bảo vệ MTST đã được nâng lên rõ rệt.Biểu hiện ở các mặt :số lượng người dân sống
du canh du cư, đốt nương làm rẫy đã giảm hẳn,con người đã biết phát huy tối đa nguồn
lực đất đai đồng thời cũng có những biện pháp chăm sóc cải tạo đất bạc màu những
năm gần đât đã giảm một lượng đáng kể.Diện tích đồi núi trọc được phủ xanh ngày
một tăng lên do đảng và nhà nước đã có nhũng chủ trưong chính sách trồng cây gây
rừng và hỗ trợ kịp thời cho các hộ nông dân.Nguồn vốn đó có được là do phát triển
kinh tế ,nguồn thu của ngân sách nhà nước được tăng lên.
Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch ngay một cao do kinh tế phát triển, chất
lượng cuộc sống cũng theo đó mà được đảm bảo.Chúng ta có ngày càng nhiều các
công ty môi trường đảm nhận xử lí và thu gom rác thải.Trên thực tế rác thải không
phải đã hết khả năng sử dụng.Nhà máy phân Lâm Thao đã tận dụng rác thải để tao ra
phân bón phục vụ san suất nông nghiệp từ đó kinh tế phát triển .
Nguồn động vật quý và hiếm được bảo vệ.Tình trạng săn bắn thú đã giảm hẳn do
chúng ta có những quy định nghiêm minh và một đội ngũ kiểm lâm có trình đọ và tinh
tẩn trách nhiêm cao,xây dựng các khu sinh thái vườn quốc gia như vườn sinh thái Hải
Dưong,vườn quốc gia Cúc Phưong...những khu này vừa bảo vệ MTST vừa đẩy nhanh
phát triển kinh tế nhờ phát triển du lịch...
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì ở nước ta hiện nay vấn đề giải quyết
mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ MTST tồn tại nhiều vấn đề hạn chế.

2.Hạn chế trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ MTST
ở nước ta hiện nay.
Thực trạng MTST ở nước ta hiện nay vô cùng đa dạng và phức tạp.Sự phức tạp
này bị quy định bởi tính phức tạp và đa dạng của trình độ phát triển kinh tế nước ta
hiện nay.Ta đã có một kiến trúc thượng tầng và một ý thức xã hội khá phát triển nhưng
cơ sở hạ tầng và tồn tại xã hội đang còn ở trình độthấp có một chế độ chính trị ở mức
tiên tiến nhưng điều kiệnkimh tế xã hội vòn kén phát triển. Để xét hạn chểtong việc
giải quyết mâu thuẫn phát triển kinh tế và bảo vệ MTST ta nghiên cứu tác động của
từng ngành kinh tế.
Phát triển nông nghiệp: để nâng cao năng suất trong nông nghiệp chúng ta đaz
không ngần ngạu sử dụng quá nhiều phân hoá học mà không để ý đến haauj quả của
nó,nó sẽ đóng góp rất nhiều hoá chất độc hại gây ô nhiễn môi trường như: NH3, CH4,

7


CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688

NO... điều này không những không bảo vệ mà đang đần dần huỷ hoại MTST của
chúng ta.
III.Quan điển và giải pháp của nướcc ta trong gâỉi quyết mối quan hệ giữa phát
triển kinh tế và bao vệ MTST giai đoạn hiện nay.
1.Quan điêm.
Báo cáo chiến lược của hiệo hội bảo tồn thế giới về:''chăm sóc trái đất" đã nhấn
mạnh pháy triển bbền vững là một quá trình tiến bộ của xã hội lpài người trên cơ sỏ
kết hợp chặt chẽ các yếu tố kinh tế ,nhân vắn môi trường và công nghệ.Sự tiến hành
CNH_HĐH ở nước ta hiện nay chính là sự kết hợp tốt nhất 4 yếu tố đó . Để vừa phts
triển kinh tế và bảo vệ MTST phải biết khai thác và sự dụng nôth cách hợp lý,tối ưu
nguồn nhân lực,khoa học và công nghệ.Con người khoa học và cônh nghệ là đọng lực
đẻ đạt tới mục tiêu kinh tế ,mục tiêu sinh thái nhằm hướng tới phát triển bền vững.

Chương trình nghị sự 21 năm2006 đã đè ra 9 lĩnh vực ưu tiên bền vững tài nguyên
môi trường làm cơ sở cho các bộ ngành các thành phần kinh tế định hướng kế hoạch
bảo vệ môi trường sonh hành với quá trình đầu tư các dự ánkinh tế trọng điểm giai
đoạn 2006_2010,tầm nhình đến năm 2020.Các lĩnh vực ưu tiên bao gồm:chống tình
trạng thoái hoạ đất,sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất,khai thác hợplýn và
sử dụng tiết kiêm bền vững tài nguyên khoáng sản,bảo vệ môi trường biển,bảo vệ và
phát triển rừng,giảm ô nhiễn không khí ở các khu đô thị,quản lý chất rắn thải ,bảo tồn
đa dạng sinh học,thực hiện các biện phápgiảm nhẹ biến đổi khí hâụu và hạn chế những
ảnh hưởng cố hại của biến đổi khí hậu,phòng chống thiên tai..
Trên thực tế phát triển kinh tế và bảo vệ MTST là hai bình diện hoạt động đối lập
nhau. Để phát ỷtiển kinh tế như trên đã nóikhông thể không khai thác các nguồn tài
nghuyênthiên nhiên và phát triển công nghệ mà các chất thải sản xuất công nghiệp
thường độc hại,với trình độ thấp và trung bình không thể xử lý triệt để dẫn đến tình
trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Đây chính là động lực để đảng
và nhà nước ta có những chủ trương chính sáchhợp lý để kết hợp giữa hai mục tiêu
phát triển kinh tế và bảo vệ MTST.
2.Giải pháp cơ bản
Một là hoàn thiên hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường
Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của nước ta thực sự bắt đầu từ khi
luật bảo vệ môi trường có hiệu lựctừ tháng 1 năm 1994, đây là bước tiến quan trọng
trong nỗ lực hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về moi trường.Cùng với việc nhanh chóng
8


CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688

hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thực hành luật bảo vệ môi trường theo hướng hình
thành các quy phạm rõ ràng cụ thể,chúng ta cần sớm nghiên cứu và ban hành luật về
đa dạng sinh học,luật bảo vệ môi trường biển...việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo
vệ môi truờng phải bảo đản phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế thị trường,các yêu

cầu cuả quá trình hội nhập kinh tế.Bên cạnh đó việc tăng cường phổ biến giáo dục
pháp luật là nhiệm vụ không thể thiếu .
Hai là phát huy sức mạnh tổng hợp trong công tác bảo vệ môi trường
Công tác bảo vệ môi trường đòi hỏi phải có các cơ chế phối hợp có tính hệ thống
cao.Hiện nay chúng ta chưa có đủ cơ chế để quản lý các vấn đề về môi trườngcó tính
liên ngành ,liên vùng,liên lãnh thổ.Môi trường là một vấn đề rộng lớn vì vậy các bộ
ngành địa phương cần phải có tầm nhìn tổng thể,hành động ưu tiên cụ thể.
bảo vệ môi truường đòi hỉ thiết lập cơ chế hoạt động và phá huy sức mạnh tổng hợp
của cả hệ thống chính trị,trong khi đó chúng ta mới chỉ chú trọng đến hoàn thiện
những cơ chế quản lý môi trường thuộc hệ thống cơ quan nhà nước mà chưa chú ý
thoả đáng đếnviệc thiết lập các cơ chế dể phát huy vai trò của các thành phần khác
trong hệ thống chính trị như Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc các đoàn thể... Vì
vậy, các cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và tạo
điều kiện cho Mặt trận và đoàn thể tham gia quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát
công tác bảo vệ môi trường; thực hiện cơ chế "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra" trong công tác bảo vệ môi trường; chú trọng đẩy mạnh công tác xã hội hoá, đa
dạng hoá các loại hình hoạt động bảo vệ môi trường, có cơ chế khuyến khích các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ bảo vệ môi trường;
khuyến khích thành lập các tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định về bảo vệ môi trường.
Hợp tác về bảo vệ môi trường với các nước và các tổ chức quốc tế có vai trò rất quan
trọng. Cần xây dựng chiến lược hợp tác, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực quốc tế, chú trọng tăng cường hợp tác quốc tế ở cấp địa phương và cơ sở;
tăng cường hợp tác với các quốc gia có chung đường biên giới và kiểm soát ô nhiễm
xuyên biên giới; phối hợp với các nước, các tổ chức quốc tế nhằm kiểm soát, phát
hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây
ô nhiễm môi trường vào nước ta.
Ba là tăng cường đầu tư nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường
Mục tiêu phát triển bền vững sẽ không trở thành hiện thực nếu chúng ta không có
chiến lược đầu tư hợp lý, công bằng giữa lợi ích trước mắt và lâu dài trên cơ sở chú
9



CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688

trọng đầu tư phát triển kinh tế, quan tâm đến an sinh xã hội và bố trí nguồn lực hợp lý
cho bảo vệ môi trường. Có như vậy, các trụ cột của tiên trình phát triển mới bền vững,
nhu cầu của các thế hệ hiện tại được đáp ứng ngày càng tốt hơn và cơ hội phát triển
của các thế hệ tương lai vẫn được gìn giữ
Hiện nay, đã có chủ trương đầu tư không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nuớc hàng
năm cho sự nghiệp môi trường. Tuy vậy, mức đầu tư này còn quá thấp so với các quốc
gia có cùng trình độ phát triển. Thực tế, việc cải tạo kênh mương đã bị ô nhiễm tại
thành phố lớn cho thấy trung bình cần không dưới 1 triệu USD cho việc cải tạo lần đầu
1 km kênh.
Bốn là, tổ chức thiện hiện tốt pháp luật về bảo vệ môi trường
Nhìn chung việc thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trong thời gian qua chưa
nghiêm túc, hiệu lực và hiểu quả thấp. Việc không tuân thủ các quy định về đánh giá
tác động môi trường diễn ra khá phổ biến. Trong số hàng nghìn dự án đã được phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, phần lớn các dự án, kể cả các dự án liên
doanh trong nước và ngoài nước đã không thực hiện đầy đủ các yêu càu về bảo vệ môi
trường. Một số doanh nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải nhưng chỉ làm hình thức,
không vận hành hoặc chỉ vận hành đối phó. Hiện nay có đến 70% các cơ sở sản xuất,
kinh doanh dịch vụ không xử lý nước thải.
Trong Bộ luật hình sự hiện hành, có dành một chương quy định 10 loại tội phạm môi
trường nhưng hầu như chưa được triển khai trên thực tế. Mặc dù, các hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường nghiêm trọng đã được người dân, công luận lên tiếng
phản ánh, trong đó có việc nhập khẩu trái phép chất thải của một số doanh nghiệp, việc
xả chất thải ô nhiễm với khối lượng lớn ra sông, nạn buôn bán trái phép động thực vật
hoang dã quý hiếm, nạn khai thác tài nguyên bằng các phương tiện, công cụ có tính
chất huỷ diệt... nhưng cho đến nay hầu như chưa có vụ nào bị xử lý hình sự. Những
hạn chế này cho thấy cần phải tăng cường cưỡng chế thi hành pháp luật và phải sử

dụng tối đa sức mạnh của luật pháp để bảo vệ môi trường. Để thực hiện việc cưỡng
chế này cần có sự tham gian, phối hợp chặt chẽ của các cơ quan bảo vệ pháp luật và sự
giám sát thường xuyên của nhân dân.

10



×