Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của công nhân tại công ty Cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.09 KB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

-------  --------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CUỘC SỐNG
ĐẲNG CẤP VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

:

TS. NGUYỄN TỪ

SINH VIÊN

:

PHẠM ĐỨC QUÂN

LỚP

:

9LTCD-QL04


MÃ SINH VIÊN

:

12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Hà Nội - 2016

PHẠM ĐỨC QUÂN

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
MỤC LỤC

PHẠM ĐỨC QUÂN

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CP

Cổ phần

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

NSLĐ

Nâng suất lao đông

TLBQ

Tiền luơng bình quân

KH

Kế hoạch

TH

Thực hiện


ĐGTHCV

Đánh giá thực hiện công việc

HĐQT

Hội đồng quản trị

SL

Số lượng

MTV

Một thành viên

TC–HC

Tố chức – Hành chính

HĐQT

Hội đồng quản trị

PHẠM ĐỨC QUÂN

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

BGĐ

PHẠM ĐỨC QUÂN

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Ban Giám đốc

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với mỗi một doanh
nghiệp. Không có con người hay con người làm việc không hiệu quả thì những
nguồn lực khác sẽ trở nên vô nghĩa. Hiện nay, xu hướng người lao động “nhảy
việc” ngày càng tăng cao, hiện tượng làm việc cầm chừng không có hiệu quả,
người lao động không có động lực làm việc cũng đang trở nên nghiêm trọng hơn.
Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất được lý giải là do họ bất mãn khi
những gì mà họ nhận được từ phía doanh nghiệp không thỏa đáng với những công
sức làm việc mà họ bỏ ra để đạt được kết quả. Công tác đánh giá thực hiện công
việc tốt không những giúp doanh nghiệp giải quyết các xu hướng, hiện tượng trên
để có được một đội ngũ lao động làm việc hiệu quả, nhiệt tình hăng say, giữ chân
người tài với sự gắn bó lâu dài, phục vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp mà tác
động trực tiếp đến lợi ích của người lao động, phần nào giúp họ cải thiện đời sống.
Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong thời
gian thực tập và tìm hiểu các hoạt động quản trị nhân lực tại công ty CỔ PHẦN

CUỘC SỐNG ĐẲNG CẤP VIỆT NAM em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác
đánh giá thực hiện công việc của công nhân tại công ty Cổ phần cuộc sống đẳng
cấp Việt Nam” làm chủ đề luận văn của mình để bước đầu vận dụng lý luận đã học
vào việc phân tích một vấn đề quản lý doanh nghiệp trong thực tiễn.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, chuyên đề
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại cổ phần
cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện
công việc tại Cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
Tuy nhiên, do thời gian không dài và kiến thức bản thân còn hạn chế, bài
luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những
ý kiến đánh giá nhận xét của các thầy cô giáo để hoàn thiện bài viết hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Từ và
sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Hành chính - nhân sự, phòng Kế toán của
công ty để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẠM ĐỨC QUÂN

6

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
CHƯƠNG 1


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CUỘC SỐNG
ĐẲNG CẤP VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Cổ phần cuộc sống đẳng
cấp Việt Nam
+ Tên công ty
: Công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
+ Người đại diện
: (Ông) Ngô Như Tuấn Anh
+ MST
: 0106264958
+ Địa chỉ
: Tầng 2, Số 6 Đặng Xuân Bảng, Hoàng Mai, Hà Nội
+ Số điện thoại
: (04) 3744 286
+ Email
:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của đất
nước, bước sang thế kỷ XXI - một thế kỷ mới gắn liền với một nền công nghiệp
hiện đại, nhận thấy được nhu cầu của ngành xây dựng là rất lớn nắm bắt được sự
cần thiết và tất yếu đó công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam được thành
lập theo giấy phép kinh doanh số 2402000006 do Sở kế hoạch và Đầu tư TP Hà
Nội cấp ngày 21/04/2002
Từ 1 doanh nghiệp nhỏ chỉ phục vụ trong phạm vi TP Hà Nội sau nhiều năm
không ngừng phát triển lớn mạnh, công ty đã mở rộng phục vụ ra các vùng lân cận
như Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc,…. công ty dần có
được niềm tin của khách hàng về chất lượng dịch vụ mình cung cấp với mức giá cả
hợp lý.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt
Nam
Công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam thành lập theo Luật doanh

nghiệp với ngành nghề kinh doanh là:
Kinh doanh và sản xuất các sản phẩm mây tre đan, phục nhu cầu trong nước
và xuất khẩu. Hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan có nguyên liệu dùng để đan
thường là lá buông, song mây, tre, nứa, bẹ chuối, cói, lục bình, dây nhựa và nguyên
liệu khác mua từ các tỉnh miền Bắc, miền Tây Nam bộ, Bình Phước, Đà Nẵng…
hoặc do đối tác cung cấp.
Sản phẩm mây tre đan khá phong phú và đa dạng về mẫu mã kiểu dáng
như: đĩa, khay, chậu, ghế, bàn, kệ, bình hoa… nhưng chủ yếu sản xuất theo mẫu
mã, kiểu dáng mà khách hàng đặt trước, một số đơn vị tự sáng tác mẫu mã, kiểu
PHẠM ĐỨC QUÂN

7

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

dáng nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ của khách
hàng nước ngoài.
Trong những năm qua công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển ổn định
vững chắc về mọi mặt. Luôn chủ động trong công tác kiện toàn và điều hành tổ
chức quản lý đủ năng lực hoàn thành mợi nhiệm vụ được giao và những yêu cầu
sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần cuộc sống đẳng
cấp Việt Nam
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần
cuộc sống đẳng cấp Việt Nam

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
HÀNH CHÍNH

BAN KIỂM SOÁT

PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH

PHÒNG
PHÒNG TỔ
CHỨC

PHÒNG
NHÂN SỰ

PHÒNG KẾ
TOÁN

QUẢN LÝ
CHẤT
LƯỢNG

PHÒNG KẾ

HOẠCH DỰ ÁN

(Nguồn: Phòng Tổ chức)
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
PHẠM ĐỨC QUÂN

8

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

 Đại hội đồng cổ đông:
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát.
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều
lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác.
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn
điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào
bán quy định tại Điều lệ công ty.
 Hội đồng quản trị:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hàng năm của công ty.
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc Điều lệ công ty.
 Giám Đốc:

- Định hướng phát triển Công ty ( bao gồm ngành hàng sản xuất kinh doanh,
đầu tư phát triển, mở rộng thị trưởng, liên doanh liên kết, hợp tác phát triển)
- Trực tiếp chỉ đạo công tác xuất nhập khẩu (bao gồm vật tư, thiết bị, hợp tác
lao động)
- Trực tiếp chỉ đạo công tác thị trường của phòng kinh doanh (Kế hoạch tiêu
thụ, lựa chọn và cung ứng, dịch vụ khách hàng).
- Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, mô hình bộ máy quản lý Công ty
cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ.
- Trực tiếp chỉ đạo công tác tài chính.
- Ra các quyết định liên quan đến nguồn nhân lực trong công ty.
 Phó giám đốc sản xuất

- Trực tiếp chỉ đạo chuyên môn các phòng kỹ thuật sản xuất, thiết bị và đầu tư.
- Xử lý thông tin từ các phòng ban liên quan đến nhiệm vụ của mình và báo
cáo lên Giám đốc.
- Lập kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ.

PHẠM ĐỨC QUÂN

9

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Ký hóa đơn bán hàng cho khách hàng đã có hợp đồng và các hóa đơn bán
hàng không có hợp đồng đã được Giám đốc phê duyệt
 Phó giám đốc hành chính
- Xử lý các khiếu nại của khách hàng.
- Chỉ đạo việc tính giá và trình Giám đốc phê duyệt bảng giá.
- Tổ chức, điều hành các cuộc họp bàn biện pháp thực hiện nhiệm vụ kế
hoạch được giao.
- Xử lý thông tin từ các phòng ban liên quan đến nhiệm vụ của mình và báo
cáo lên Giám đốc.
- Lập kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ.
- Ký hóa đơn bán hàng cho khách hàng đã có hợp đồng và các hóa đơn bán
hàng không có hợp đồng đã được Giám đốc phê duyệt.
 Ban kiểm soát:
Thực hiện việc giám sát HĐQT, BGĐ (giám đốc hoặc tổng giám đốc) trong
việc quản lý và điều hành công ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực
và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức
công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính cũng như thẩm định báo cáo
tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo
đánh giá công tác quản lý của HĐQT.
 Phòng Tổ chức:
- Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội
bộ Công ty.
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán
bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất -kinh doanh.
 Phòng Nhân sự:
- Tham mưu cho Giám đốc về thực hiện triển khai công tác nguồn nhân lực
và phát triển nguồn nhân lực theo quy định của Pháp luật, phù hợp với quy mô
phát triển của công ty.

 Phòng Kế toán:
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác tài chính, kế toán, thống
kê theo đúng pháp lệnh tài chính kế toán thông kê, các chính sách, các chế độ quản
lý kinh tế, tài chính do Nhà nước ban hành.
 Phòng Quản lý chất lượng:
- Tham mưu cho Giám đốc và các Phó Giám đốc về công tác kỹ thuật, công
nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.
 Phòng Kế hoạch - Dự án:
PHẠM ĐỨC QUÂN

10

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: công tác xây dựng kế hoạch,
chiến lược; công tác lập dự toán; công tác quản lý hợp đồng kinh tế; công tác thanh
quyết toán hợp đồng kinh tế.

PHẠM ĐỨC QUÂN

11

MSV: 12400798



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.4 Đặc điểm nguồn lực của công ty
1.4.1. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm 2012 – 2014.
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm 2012
Năm

Năm 2013

Số lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng

Tỷ
Số
trọng
lượng
(%)

45.735


100

62.394 100

Vốn chủ sở hữu

28.531

62,38

Vốn vay

17.204

Vốn cố định
Vốn lưu động

So sánh tăng, So sánh tăng,
giảm 2013/2012 giảm 2014/2013

Tỷ
trọng
(%)

Số
tuyệt
đối

100


16.659 36,43

19.581 31,38

40.502 64,91 55.604

67.83

11.971 41,96

15.102 37,29

37.62

21.892 35,09 26.371

32,17

4.688

4.479

27.815

60,82

39.177 62,79 53.127

64,81


11.362 40,85

13.950 35,61

17.920

39,18

23.217 37.21 28.848

35,19

5.297

5.631

Chỉ tiêu
Tổng vốn

Năm 2014

81.975

%

Số
tuyệt
đối

%


Chia theo sở hữu
27,25

20,46

Chia theo tính chất

29,56

24,25

( Nguồn: Phòng Kế toán)

PHẠM ĐỨC QUÂN

12

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Qua bảng 1.1 ta thấy: Tổng vốn của công ty qua 3 năm gần đây đều tăng, bình
quân 3 nãm số vốn của công ty tăng gần 34%. Có được kết quả này là do tình hình
kinh doanh của công ty khá thuận lợi, hàng năm đều trích từ lợi nhuận để bổ sung
cho nguồn vốn kinh doanh.
Xét theo nguồn hình thành chúng ta thấy công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp

Việt Nam sản xuất và thương mại có nguồn vốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu, luôn
cao hơn so với vốn vay và có xu hướng ngày càng tăng cao. Vì trong 3 năm qua
doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên cần khai thác, huy động
vốn từ các nguồn khác nhau. Năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm
62,38 %, vốn vay chiếm 37,62% nhưng vốn thuộc nguồn chủ sở hữu tăng nhanh
hơn bình quân qua 3 năm tăng hơn 39%. Còn vốn thuộc nguồn vốn vay bình quân
tăng gần 24%. Chính vì vậy đến năm 2014 vốn thuộc chủ sở hữu đạt 55.604 triệu
chiếm 67,83% tổng số vốn của công ty. Có thể thấy công ty không ngừng tăng về
quy mô và ngày càng chủ động trong vấn đề sử dụng vốn kinh doanh.
Xét về cơ cấu các loại vốn phân theo đặc điểm luân chuyển vốn được chia ra
là vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định là giá trị của công ty, thiết bị máy
móc sản xuất và các thiết bị dùng trong công tác quản lý kinh doanh. Còn vốn lưu
động là biểu hiện bằng tiền của các loại sản phẩm được sản xuất. Nhìn vào bảng 1
ta thấy vốn cố định của công ty năm 2012 chiếm 60,82 % tổng vốn của công ty,
còn lại là vốn lưu động chiếm 39,18%. Ta thấy nguồn vốn có sự phân phối hợp lý,
do công ty là doanh nghiệp sản xuất nên cần đầu tư nhiều máy móc, trang thiết bị
hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Qua 3 năm từ năm 2012-2014 ta thấy vốn cố định và vốn lưu động đều có xu
hướng tăng về mặt số lượng. Tuy nhiên, vốn cố định có xu hướng tăng nhanh hơn vốn
lưu động. Năm 2014, vốn cố định là 53.127 triệu đồng, tăng 64,81% so với năm 2013.
Vốn lưu động là 28.848 triệu đồng, tăng 35,19% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ
công ty rất quan tâm đến đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho người lao động.

PHẠM ĐỨC QUÂN

13

MSV: 12400798



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.4.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm 2012-2014
(Đơn vị: người)
Năm 2012
NĂM
CHỈ TIÊU

Năm 2013

Năm 2014

So sánh tăng, So sánh tăng,
giảm 2013/2012 giảm 2014/2013

Tổng số lao động
Phân theo tính chất lao động

200

Tỷ
trọng
(%)
100

- Lao động trực tiếp


130

65,00

265

75,71 386

77,20

135

- Lao động gián tiếp
Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ

70

35,00

85

24,29 114

22,80

15


103,8
5
21,43

52
148

26,00
74,00

87
263

24,86 119
75,14 381

23,80
76,20

35
115

67,31
77,70

Đại học và trên đại học

20

10,00


41

11,71 69

13,80

21

Cao đẳng và trung cấp
PTTH hoặc THCS
Phân theo độ tuổi
-Trên 45 tuổi
-Từ 35 đến 45 tuổi
-Từ 25 đến 34 tuổi
-Dưới 25 tuổi

27
153

13,50
76,50

50
259

14,29 105
74,00 326

21,00

65,20

23
106

24
35
80
61

12,00
17,50
40,00
30,50

40
56
142
112

11,43
16,00
40,57
32,00

9,00
15,60
42,40
33,00


16
21
62
51

PHẠM ĐỨC QUÂN

Số
lượng

350

Tỷ
Tỷ
Số
trọng
trọng
lượng
(%)
(%)
100
500
100

150

Số
lượng

14


45
78
212
165

Số tuyệt
đối

%
75,00

105,0
0
85,19
69,28

Số tuyệt
đối

%

150

42,86

121

45,66


29

34,12

32
118

36,78
44,87

28

68,29

55
67

110,00
25,87

66,67 5
12,50
60
22
39,29
77,50 70
49,30
83,61 53
47,32
(Nguồn: Phòng Nhân sự)

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.4.3. Đặc điểm máy móc thiết bị của công ty
Bảng 1.3: Một số trang thiết bị máy móc chủ yếu của công ty năm 2014
Đơn vị: VNĐ
Số lượng

TT

Tên máy

Nước sản xuất

1

Máy cắt tre

Việt Nam

10

12.000.000

2


Máy bổ nan

Việt Nam

10

13.060.000

3

Máy chẻ nan

Việt Nam

12

12.000.000

4

Máy bắn đinh cầm tay

Việt Nam

30

50.550.000

5


Máy phun sơn

Việt Nam

50

80.500.000

6

Máy sấy thủ công

Việt Nam

10

120.450.000

7

Dụng cụ cầm tay

Việt Nam

200

50.000.000

(chiếc)


Giá trị còn lại

(Nguồn: Phòng Kế toán)

PHẠM ĐỨC QUÂN

15

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.4.4 .Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2014
Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2012 – 2014

STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành

2

Tổng số lao động


Đơn vị
tính

3a.Vốn cố định bình quân

Năm 2013

Năm 2014

So sánh tăng,
giảm
2014/2013
Số
tuyệt
%
đối
55.751 48,89

triệu đồng

62.467

90.022

119.773

Số
tuyệt
đối
51.555


người

200

350

500

150

75,00

150

42,86

45.735

62.394

81.975

16.659

36,43

19.581

31,38


27.815

39.177

53.127

11.362

40,85

13.950

35,61

17.920

23.217

28.848

5.297

29,56

5.631

24,25

101,16 16.390


85,13

Tổng vốn kinh doanh bình quân
3

Năm
2012

So sánh tăng,
giảm 2013/2012

triệu đồng

3b.Vốn lưu động bình quân

%
82,53

4

Lợi nhuận sau thuế

triệu đồng

9.571

19.253

35.643


9.682

5

Nộp ngân sách

triệu đồng

217

252

295

35

16,13

43

17,06

6

Thu nhập BQ 1 lao động (V)/ tháng
Năng suất lao động BQ năm (7) = (1)/
(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ (8)
= (4)/(1)

Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD (9) = (4)/(3)
Số vòng quay vốn lưu động (10) = (1)/
(3b)

triệu đồng

3,45

3,71

4,27

0,26

7,54

0,56

15,09

triệu đồng

312,34

325,78

339,55

13,44


4,30

13,77

4,23

chỉ số

0,15

0,17

0,21

0,02

13,33

0,04

23,53

chỉ số

0,21

0,31

0,43


0,1

47,62

0,12

38,71

Vòng

3,49

4,91

5,89

1.42

40,69

0,98

19,96

7
8
9
10

PHẠM ĐỨC QUÂN


16

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CUỘC SỐNG ĐẲNG CẤP VIỆT NAM
Theo PGS.TS. Trần Kim Dung và một số nhà khoa học khác đánh giá thực
hiện công việc là xác định mức độ hoàn thành công việc của tập thể hoặc cá nhân
so với các tiêu chuẩn đã đề ra, hoặc so sánh với kết quả công việc của các tập thể
,cá nhân khác cùng thực hiện công việc. Quản lý đánh giá kết quả thực hiện công
việc là quá trình xác định mục tiêu, cách thức cần đạt được mục tiêu và quản lý cá
nhân.Quản lý đánh giá kết quả thực hiện công việc là một quá trình liên tục bao
gồm thiết lập mục tiêu, làm sáng tỏ những mong đợi của đối tượng tham dự, chú
trọng sự hỗ trợ và huấn luyện của cán bộ quản lý cấp trên nhằm thực hiện mục tiêu
của tổ chức và giúp cấp dưới phát triển. Do thời gian và kiến thức hạn chế nên luận
văn chỉ nêu các mục chính dưới đây.
2.1. Quan điểm của lãnh đạo công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam về
công tác ĐGTHCV.
Qua thực tế tìm hiểu thì quan điểm của giám đốc công ty “Công tác ĐGTHCV
chủ yếu nhằm mục đích xác định được tình hình thực hiện công việc, ý thức kỷ
luật lao động, trách nhiệm đối với công việc của các công nhân viên trong doanh
nghiệp từ đó nhằm tạo công bằng cho người lao động trong công tác tiền công, tiền
lương và các chế độ khen thưởng cho người lao động.

Về cơ bản, lãnh đạo công ty đã nhận thấy được tầm quan trọng của công tác
ĐGTHCV, đã hiểu rõ mục đích công tác ĐGTHCV là để phân loại công nhân viên,
tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên các quan điểm đó vẫn chỉ dừng lại ở
mức độ chung chung, chưa cụ thể, chưa được phổ biến một cách rộng rãi, dẫn đến
một bộ phận lớn công nhân vẫn chưa thực sự hiểu rõ được tầm quan trọng của
ĐGTHCV. Theo tác giả, từ một góc độ nào đó, việc ĐTHCV có thể gây ra những
hành động không tốt trong nội bộ tổ chức như là ghen tị và đố kỵ với đồng nghiệp,
thiếu ý thức chấp hành kỷ luật lao động. Đây là điều cảnh báo đối với công ty cũng
như ban lãnh đạo để có thể có những biện pháp khác phục triệt để.
PHẠM ĐỨC QUÂN

17

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.2 Tổ chức công tác ĐGTHCV tại công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp
Việt Nam
2.2.1. Mục đích ĐGTHCV tại công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
Theo doanh nghiệp xác định, mục đích của công tác ĐGTHCV tại công ty hiện
nay là:
-

Xác định tình hình thực hiện công việc, ý thức kỷ luật, trách nhiệm đối với công
việc của từng công nhân viên trong công ty.


- Phân biệt mức độ thực hiện công việc, trình độ lành nghề, kỹ năng thành thạo của
các công nhân viên trong công ty. Nắm được điểm mạnh, điểm yếu của từng nhân
viên trong công ty từ đó người quản lý doanh nghiệp lập kế hoạch sử dụng nhân
viên một cách hợp lý và có hiệu quả tốt nhất.
-

Là cơ sở đưa ra các chế độ lương, thưởng một cách kịp thời, hợp lý và công bằng
đối với người lao động. Đồng thời là cơ sở quan trọng giúp công ty xem xét thêm
vấn đề bố trí nhân sự giải quyết quan hệ giữa người và việc, tạo điều kiện cho người
lao động thực hiện tốt chức trách công việc được giao.
-

Là căn cứ quyết định trực tiếp đến kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo bồi
dưỡng, chấm dứt hợp đồng đối với người lao động.
Công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam đã xác định được rõ các mục
đích của công tác ĐGTHCV. Về cơ bản đã thể hiện theo đúng quan điểm của lãnh
đạo doanh nghiệp. Những mục đích này là khá đầy đủ và chi tiết, tuy nhiên vẫn
còn một số thiếu sót về việc áp dụng kết quả ĐGTHCV mà công ty nên bổ sung để
khai thác triệt để hơn kết quả ĐGTHCV.
Ví dụ: như là kết quả ĐGTHCV còn được sử dụng cho nhiều các quyết định
cụ thể khác mà công ty có thể áp dụng như các quyết định về đề bạt, kỷ luật, thi
đua hay rộng hơn là tạo ra một Văn hóa doanh nghiệp đặc trưng. Từ đó doanh
nghiệp mới có thể được biết đến rộng rãi hơn và là kim chỉ nam cho sự phát triển
theo chiều sâu của doanh nghiệp.
Trên thực tế một bộ phận lớn các công nhân lao động trực tiếp chưa nhận thức
được ảnh hưởng của các kết quả đánh giá đến công tác bố trí, đề bạt nâng cao trình
độ mà chỉ chú ý đến các vấn đề lương, thưởng. Đây là một hạn chế so với các công
PHẠM ĐỨC QUÂN

18


MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

nhân lao động gián tiếp vì họ nhận thức rõ ràng hơn về vấn đề này. Mà trong công
ty tỷ lệ lao động trực tiếp thường chiếm đến xấp xỉ 77%. Bởi vậy sẽ dẫn đến tình
trạng không đề cử đúng người, đúng việc gây hậu quả xấu cho sự phát triển sau
này của công ty.
Biểu đồ 2.1: Nhận xét của nhân viên về mức độ hợp lý của mục đích công tác
ĐGTHCV mà công ty đang áp dụng.
Nguồn:tác giả tự tổng hợp.
Theo kết quả điều tra của câu hỏi : “ Anh chị cho biết hệ thống ĐGTHCV tại
công ty đã hợp lý chưa?” thì có đến gần 50 nhân viên cho rằng mục đích của công
tác ĐGTHCV tại công ty là không hợp lý, trong khi tỷ lệ cho rằng hợp lý chỉ chiếm
35% trong đó có 21% của lao động trực tiếp còn lại 14% là lao động gián tiếp.
Điều này chứng tỏ một số lượng lớn công nhân viên chưa hài hài lòng với hệ thống
DGTHCV đang được áp dụng tại công ty và cũng có thể họ hiểu rõ được mục đích
của công tác ĐGTHCV mà công ty áp dụng. Bởi vậy công ty cần có những biện
pháp hợp lý để giúp người lao động hiểu rõ hơn về mục đích đánh giá, từ đó giúp
công tác ĐGTHCV đạt hiệu quả cao hơn.
2.2.2. Quy trình ĐGTHCV tại công ty Cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam

Xác định nội dung, tiêu chí ĐGTHCV:
• Đối với công nhân trực tiếp
Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá đối với vị trí công nhân sản xuất.


ST
T

Tiêu chí
ĐGTHCV

Nội dung

Trọng số (%)

1

Kết quả thực
hiện công việc

-Tiêu chuẩn khối lượng công
việc một tháng.
-Tiêu chuẩn về chất lượng
công việc hoàn thành: Chất
lượng tốt.

30

2

Đủ ngày lao
động

-Thực hiện đủ số công lao
động trong tháng mà công ty

quy định.

PHẠM ĐỨC QUÂN

19

30

Số điểm
tối đa

10

10

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Chấp hành kỷ
luật lao động

-Tuân thủ quy định làm việc
chung của công ty.
- Ý thức trách nhiệm và sự
tận tụy với công việc.
- Ý thức tiết kiệm và bảo vệ

của công.
-Thực hiện tốt nội quy lao
động, quy chế lao động đối
với nhân viên.

4

Thái độ, tinh
thần làm việc

-Tinh thần làm việc: Tính tự
giác, siêng năng làm việc,
tôn trọng giờ làm việc và nội
quy kỷ luật.
-Phương pháp làm việc có
khoa học, có khẩn trương.
-Mức độ gắn bó với công
việc.

5

- Khi gặp các tình huống khó
khăn có sáng kiến gì để tháo
gỡ?
Sáng tạo trong - Đã có những biện pháp gì
công việc
để nâng cao hiệu quả trong
công tác phục vụ khách hàng
và cấp trên.
- Số lượng các biện pháp,

sáng kiến.

3

10

20

10

10

10

10

Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
• Đối với lao động gián tiếp: Sau đây là bảng các tiêu chí đánh giá đối với
nhân viên kế toán
Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá đối với vị trí nhân viên kế toán.
STT
1

Tiêu chí
ĐGTHCV
Kết quả thực
hiện công việc

PHẠM ĐỨC QUÂN


Nội dung

Trọng
số(%)

Số
điểm
tối đa

1. Khối lượng công việc:
- Có hoàn thành đầy đủ các công việc.
- Có bỏ sót công việc hay không?
- Có biết được các kế hoạch kinh doanh
của Công ty hay không?
2. Chất lượng công việc và hiệu quả
công tác:
- Tính toán cân đối thu chi theo đúng
quy định hay không?

30

10

20

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


2

3

4

5

Đủ ngày lao
động

Chấp hành kỷ
luật lao động

Thái độ, tinh
thần làm việc

Sáng tạo trong
công việc

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Lập báo cáo hàng quý, năm phải đúng
thời hạn, trung thực, chính xác.
Thực hiện đủ ngày công lao động trong
tháng theo quy định của công ty.
- Ý thức trách nhiệm và sự tận tụy với
công việc.
- Không vi phạm nội quy, kỷ luật
- Ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công.

- Trung thực cẩn thận, luôn giữ được
lòng tin đối với cấp trên và mọi người
(có ai phàn nàn, chê trách không).
- Tính tự giác, siêng năng làm việc, tôn
trọng giờ làm việc và nội quy kỷ luật.
- Phương pháp làm việc có khoa học,
có khẩn trương.
- Có tinh thần trách nhiệm trong khi
thực hiện công việc.
- Nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy
định của Nhà nước đặc biệt là không vi
phạm kỷ luật lao động.
- Khi gặp các tình huống khó khăn có
sáng kiến gì để tháo gỡ?
- Đã có những biện pháp gì để nâng cao
hiệu quả trong công tác phục vụ khách
hàng và cấp trên.
- Số lượng các biện pháp, sáng kiến.

30

10

20

10

10

10


10

10

Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam

PHẠM ĐỨC QUÂN

21

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Sau đây là bảng tiêu chí đánh giá đối với vị trí trưởng phòng:
Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá đối với vị trí trưởng phòng.

STT

1

2

3

4


5

Tiêu chí
ĐG NLĐ

Nội dung

Trọng Số điểm
số (%) tối đa

1. Khối lượng công việc:
- Tình hình thực hiện các công việc đã
đề ra.
- Không bỏ sót việc nào trong ngày.
2. Chất lượng công việc và hiệu quả
Kết quả
công tác:
thực hiện
- Mức độ hoàn thành công việc và chất
30
10
công việc
lượng của từng công việc đã hoàn thành.
- Đảm bảo tiến độ, kế hoạch kinh doanh,
sự chỉ đạo kịp thời.
- Tác dụng và hiệu quả của các quyết
định đưa ra.
Đủ ngày -Thực hiện đủ số công lao động trong
30

10
lao động tháng mà công ty quy định.
- Ý thức trách nhiệm và sự tận tâm với
Chấp
công việc.
hành kỷ - Không để vi phạm nội quy, kỷ luật.
20
10
luật lao - Ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công.
động
- Trung thực, cẩn thận, luôn giữ được
lòng tin đối với cấp trên và mọi người.
- Thái độ, sự tôn trọng nội quy của Công
ty và kỷ luật lao động.
- Tính khẩn trương, tự giác, siêng năng.
- Bảo đảm tiến độ công việc.
10
10
- Có nghị lực vươn lên trong các công
Thái độ, việc gặp khó khăn, phức tạp.
tinh thần - Quan hệ trong công việc.
làm việc -Tình hình hợp tác với các phòng ban
khác.
- Quan hệ tình cảm, giúp đỡ động viện
nhân viên.
- Khả năng trình bày và truyền đạt thông
tin.
- Khi gặp các tình huống khó khăn có
Sáng tạo sáng kiến, biện pháp gì tháo gỡ?
trong

- Số lượng các biện pháp, sáng kiến.
10
10
công việc - Đã có những sáng kiến gì để nâng cao
hiệu quả trong công tác kinh doanh
trong thời gian qua.
Nguồn: Phòng nhân sự công ty Cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam

PHẠM ĐỨC QUÂN

22

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Đối với các vị trí công việc khác thì việc xác định các tiêu chí cũng được thực
hiện tương tự dựa trên năm tiêu chí chủ đạo mà công ty đã đề ra. Các tiêu chí này
sẽ được sử dụng trong việc xây dựng phương pháp đánh giá ở phần sau.
Mỗi tiêu chí công việc sẽ được đánh giá theo 5 mức độ và cho điểm: Mức độ
xuất xắc (10 điểm), mức độ tốt (8 điểm), mức độ khá (6 điểm), mức độ trung bình (
4 điểm) và mức độ yếu(2 điểm).
Bảng 2.4: Bảng mô tả chi tiết các mức độ đánh giá của mỗi tiêu chí đánh giá.

Mức xếp loại

Mô tả chi tiết

Hoàn thành vượt mức tiêu chuẩn, đạt kết quả cao đối với các
yêu cầu, nhiệm vụ và chỉ tiêu đã được giao về cả chất lượng,
Mức độ xuất sắc số lượng và thời gian; Phát huy tính sáng tạo vào trong công
việc, có trách nhiệm cao trong quá trình làm việc; Đảm bảo
an toàn tuyệt đối trong mọi việc được giao.
Hoàn thành tốt đối với các yêu cầu, nhiệm vụ và chỉ tiêu đã
được giao về cả chất lượng, số lượng và thời gian; Có nhiều
Mức độ tốt
sáng kiến trong quá trình làm việc; Đảm bảo an toàn tuyệt
đối trong các công việc được giao.
Hoàn thành các yêu cầu, nhiệm vụ chỉ tiêu đã được giao ở
mức vừa phải về cả chất lượng, số lượng và thời gian; Làm
Mức độ khá
tròn trách nhiệm trong công việc; Đảm bảo an toàn tuyệt đối
trong mọi công tác được giao.
Chưa hoàn thành các yêu cầu, nhiệm vụ và chỉ tiêu đã được
giao về cả số lượng, chất lượng công việc đảm nhận, tuy
Mức độ trung
nhiên không gây hậu quả thêm cho doanh nghiệp phải khắc
bình
phục; Trình độ, năng lực không phù hợp hoặc chưa đáp ứng
được với yêu cầu, nhiệm vụ được phân công.
Không hoàn thành các yêu cầu nhiệm vụ được giao trong khi
Mức độ yếu
đó lại gây hậu quả, tổn thất về mặt kinh tế cho doanh nghiệp;
Ý thức chấp hành kỷ luật kém.
Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
• Đối với tiêu chí kết quả thực hiện công việc chiếm trọng số cao nhất là 30% thì
việc kết quả đánh giá tiêu chí này phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
Thứ nhất đó là khối lượng công việc mà người công nhân viên đó thực hiện

Thứ hai là chất lượng công việc mà công nhân viên đó thực hiện. Nếu khối
lượng công việc của người công nhân đó thực hiện được cao hơn mức đề ra tuy
PHẠM ĐỨC QUÂN

23

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

nhiên chất lượng công việc chưa cao thì cũng không được đánh giá ở mức độ xuất
sắc. Và ngược lại chất lượng công việc cao mà không đi kèm với năng suất cao thì
cũng không được đánh giá ở mức độ xuất sắc.
• Đối với tiêu chí đủ ngày lao động thì ta có bảng đánh giá sau:
(Các trường họp nghỉ lễ, tết và nghỉ do nguyên nhân phía công ty không
được tính đến)
Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ đối với tiêu chí thực hiện ngày công lao động trong
tháng của công nhân viên.

STT

Số ngày làm việc trong
Xuất sắc
tháng

Tốt


Khá

Trung bình

Yếu

1
2
3
4
5

Đủ ngày
X
Thiếu 1 ngày
X
Thiếu 2 ngày
X
Thiếu 3 ngày
X
Thiếu 5 ngày
X
Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần cuộc sống đẳng cấp Việt Nam
Như vậy ta có thể nhận thấy rằng một công nhân muốn được đánh giá xuất
sắc thì cần phải thực hiện đủ ngày công mà công ty quy định, nếu thiếu một ngày
thì chỉ được xếp ở mức tốt .Có thể nói, việc áp dụng này là khá hợp lý. Tuy nhiên
vào một số trường hợp cần phải linh động hơn cho những người lao động khi họ
gặp phải những công việc không mong muốn hoặc bắt buộc phải nghỉ như đám
cưới, ma chay người thân gia đình …
• Đối với các tiêu chí chấp hành kỷ luật lao động; Thái độ, tinh thần làm việc; Sáng

tạo trong công việc thì tùy mức độ chấp hành, mức độ thực hiện của người lao
động mà người quản lý trực tiếp sẽ đánh giá các mức độ phù hợp dựa trên các hành
động, hành vi và thực trạng mà người lao động thể hiện để có những nhận định
chính xác nhất.
Theo kết quả điều tra ở câu hỏi: Các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc có
phù hợp. Chỉ có 21% nhân viên được hỏi cho rằng các tiêu chí rất phù hợp , 24%
cho rằng phù hợp, còn lại đến 43% nhân viên, trong đó 30% công nhân lao động
trực tiếp và 13% lao động gián tiếp được hỏi cho rằng các tiêu chí không phù hợp
và cần phải thay đổi.
Biểu đồ 2.2: Nhận xét của nhân viên về sự phù hợp của các tiêu chí đánh giá.

Nguồn : tác giả tự tổng hợp.
PHẠM ĐỨC QUÂN

24

MSV: 12400798


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Lao động gián tiếp chủ yếu là người có trình độ cao đẳng, đại học trở nên và
dễ tiếp cận đối với các tiêu chí đánh giá nhất. Với kết quả này có thể kết luận rằng
các tiêu chí ĐGTHCV của công ty đang gặp phải những vấn đề
Theo kết quả khảo sát thì có 86% số lao động được hỏi có mong muốn được
tham gia vào việc xây dựng các tiêu chí đánh giá. Như vậy đại đa số người lao
động đều mong muốn được tham gia vào việc xây dựng các tiêu chí đánh giá cùng
với người quản lý và cán bộ nhân sự. Bởi vậy công ty nên có những biện pháp phù

hợp để thay đổi các tiêu chí đánh giá bằng việc cho người lao động tham gia xây
dựng thay vì chỉ có cán bộ quản lý trực tiếp và cán sự nhân lực.


Lựa chọn phương pháp đánh giá, chu kỳ ĐGTHCV.
Phương pháp ĐGTHCV tại công ty hiện nay đang áp dụng là phương pháp

thang đo đánh giá đồ họa để ĐGTHCV của người lao động.
Chu kỳ ĐGTHCV được công ty áp dụng gồm có chu kỳ đánh giá hàng tháng,
chu kỳ đánh giá hàng quý (3 tháng) và chu kỳ đánh giá một năm (12 tháng) làm
việc. Chu kỳ đánh giá hàng tháng là cơ sở để quyết định hệ số đánh giá qua đó ảnh
hưởng trực tiếp đến tiền lương của công nhân viên. Chu kỳ mỗi quý được công ty
áp dụng để thực hiện chế độ khen thưởng đối với toàn bộ công nhân viên. Chu kỳ
đánh giá cả năm nhằm mục đích chủ yếu để cán bộ quản lý làm cơ sở để đề bạt
tăng lương, tăng chức đối với những người có thành tích xuất sắc.
Theo kết quả khảo sát thì có đến 37% ý kiến cho rằng phương pháp đánh giá
mà công ty đang áp dụng vẫn có thể chấp nhận nhưng cần có những điều chỉnh cần
thiết, chỉ có 17% cho rằng phương pháp đánh giá phù hợp và 21% cho rằng nên áp
dụng thêm những phương pháp khác. Qua kết quả ta có thể nhận xét đến trên 50%
số người được hỏi muốn cần phải có những điều chỉnh thay đổi hoặc sử dụng thêm
những phương pháp đánh giá khác để công tác ĐGTHCV trở nên khách quan
chính xác hơn.
Biểu đồ 2.3: Nhận xét của nhân viên về phương pháp đánh giá thực hiện công việc.

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp.
Với chu kỳ đánh giá mà công ty đang áp dụng thì có đến 97% số công nhân
được hỏi cho rằng chu kỳ đánh giá hàng tháng, hàng quý và cả năm là phù hợp.
Điều đó cho thấy chu kỳ đánh giá của công ty là hợp lý.
PHẠM ĐỨC QUÂN


25

MSV: 12400798


×