Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tổng quan về văn hóa kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.03 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI TP.HCM

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
NHÓM SV: 1.
2.
3.
4.
GVHD:

NGUYỄN HOÀI ÂN
NGUYỄN ĐỨC ANH
NGUYỄN VĂN CƯỜNG
NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO

Thầy: HOÀNG VĂN HÀO


NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA
KINH DOANH


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA

Nghĩa gốc

Phương Tây: Văn hóa là khai hoang, trồng trọt.


Mở rộng trong lĩnh vực xã hội: Chỉ sự vun trồng, GD, đào tạo và phát triển mọi khả
năng của con người.
Phương đông: Văn hóa là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ của con
người.
Hóa trong văn hóa là mang cái văn để cảm hóa, GD và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời
sống.

KHÁI
NIỆM

Nghĩa rộng nhất: Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người
sang tạo ra trong quá trình lịch sử.
Nghĩa hẹp hơn: Văn hóa được coi như một ngành – ngành văn hóa – nghệ thuật.

Phạm vi
nghiên cứu

Nghĩa hẹp: Văn hóa là hoạt động và giá trị tinh thần của con người.


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA

VĂN HÓA TINH THẦN

VĂN HÓA VẬT CHẤT

Văn hóa vật chất là toàn bộ những
giá trị sáng tạo được thể hiện trong
các của cải vật chất do con người tạo
ra.


Kiến
thức

Giáo
dục

Phong
tục tập
quán

Tôn
giáo

Thẩm
mỹ

Thói
quen
Giá trị

Ngôn
ngữ


Sự đối lập giữa chủ
nghĩa cá nhân với
chủ nghĩa tập thể.

Sự phân cấp trong

xã hội

Phân biệt
các nền văn
hóa khác
nhau dựa
vào 4 tiêu
chí
Tính đối lập giữa
tính nữ quyền và
nam quyền

Bản chất tránh rủi
ro.


Tính tập
quán
Ở các nền
văn hóa khác
nhau có suy
nghĩ, đánh
giá khác
nhau về cùng
một sự việc

Tính chủ
quan

Văn hóa quy định những hành vi chấp nhận hay không

được chấp nhận trong một xã hội cụ thể.
Tập quán đẹp thì được giữ gìn và tồn tại
Có một số tập quán không dễ gì cảm thông.

NHỮNG NÉT
ĐẶC TRƯNG
CỦA VĂN HÓA

Thể hiện quan điểm chủ quan của từng dân tộc
nhưng lại có cả một quá trình hình thành mang tính
chất lịch sử, xã hội được chia sẻ và truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người.

Tính dân
tộc
Tạo nên nếp
suy nghĩ và
cảm nhận
chung của
từng dân tộc
mà người
dân tộc khác
không dễ gì
hiểu được

Tính khách
quan



Văn hóa không thể tồn tại do chính
bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo
dựng, tác động qua lại và củng cố
của mọi người trong xã hội.
Văn hóa có thể học hỏi được: Văn
hóa không chỉ được truyền lại mà
nó còn phải do học mới có. Do học
mà có còn hơn bẩm sinh đã có.

NHỮNG
NÉT ĐẶC
TRƯNG
CỦA VĂN
HÓA

Việc nắm được những nét đặc trưng của văn hóa cho chúng ta có một
tầm nhìn bao quát, rộng mở và một thái độ hết sức thận trọng với
những vấn đề văn hóa.


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA
KINH DOANH
Kinh doanh là hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với
hàng hóa và thị trường.

KHÁI
NIỆM

Kinh doanh được hiểu theo 2 nghĩa:


Là một nghề được dung để chỉ những
người thực hiện các hoạt động nhằm
kiếm lợi nhuận

Kiếm
lời

Là một hoạt động, là việc thực hiện các
công đoạn của quá trình đầu tư từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

Văn hóa kinh doanh: Là toàn bộ các yếu tố văn hóa được chủ thể
chọn lọc tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản
sắc văn hóa kinh doanh của chủ thể đó.


CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH VĂN
HÓA KINH DOANH

Triết lý kinh
doanh

Là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh
thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa
của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho chủ thể kinh
doanh.

Đạo đức
kinh doanh


Tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các
chủ thể kinh doanh.

Văn hóa
doanh nhân

Là toàn bộ các nhân tố văn hóa được doanh nhân chọn lọc,
tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh.

Các hình
thức văn
hóa khác

Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm; kiến trúc nội,
ngoại thất; nghi lễ kinh doanh; ấn phẩm điển hình; biểu
tượng; lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa; ngôn
ngữ, khẩu hiệu,…



Tiêu
chuẩn tối
thiểu

Tính trung thực: Thể hiện sự thống nhất giữa nói và làm, danh và thực.
Tôn trọng con người: Coi trọng nhu cầu, sở thích, tâm lý khách hang, tôn
trọng phẩm giá và tiềm năng của nhân viên.
Vươn tới sự hoàn hảo: Không ngừng tu dưỡng bản thân ngày càng hoàn
thiện hơn.

Đương đầu với thử thách: Đặc tính này giúp doanh nhân không ngại
vượt khó khan.

Văn hóa
doanh
nhân

Coi trọng gắn hiệu quả với trách nhiệm xã hội.

Sự hiểu biết về thị trường
Năng lực
cần có ở
doanh
nhân

Hiểu biết về ngành kinh doanh
Hiểu biết về con người và khả năng xử lý các mối quan hệ.
Nhanh nhạy, quyết đoán và khôn ngoan.


Tính tập quán

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN
HÓA KINH DOANH

• Mỗi thế hệ sẽ cộng
them các đặc trưng
riêng biệt của mình
vào
hệthực

thống
văn
hóa
•Kinh
Được
hiện
thông
doanh

hoạt
động
doanh không thể tồn
kinh
doanh
trước
khi
các
chủ
thể
khác
sôi
nổi chính

luôn
thay
tại qua
do
bảnluôn
thân


truyền
lại
cho
thế
hệ
đổi.
mànhau.
phải dựa vào sự tạo
sau.
•=>

những
suy
nghĩ
Văntác
hóađộng
kinh
doanh
dựng,
qua
lại,
• Những
cái


thể
bị
khác
về
sựthành

vật,
luôn
tự
điều
chỉnh
cho
củng
cố nhau
của mọi
loại
trừ
nhưng
sự sàng
hiện
tượng
trong
kinh
phù
hợp
với
trình
độ
viên, tham gia trongkinh
quá
lọc

tích
tụ
qua
thời

doanh.
doanh
và tình
hình mới.
trình
hoạt
động.
gian làm cho các giá
trị văn hóa kinh doanh
trở nên phong phú
hơn.

Tính cộng đồng
Tính dân tộc
Tính chủ quan
Tính khách quan
Tính kế thừa
Tính học hỏi
Tính tiến hóa

• Có những giá trị văn
hóa kinh doanh không
thuộc về văn hóa dân
tộc hay xã hội, cũng
Vănkhông
hóa kinh
phảidoanh
do cácđược
nhà
hình

thành
trong
một
quá
Hệ lao
thống
các
giá
trị
văn
động sang
lập ra.
Đặc
trưng
tất
yếu
của
trình
với
sự
tác
động
của
hóa
chấp
nhận
hay
không
• Các
giákinh

trị doanh
đó được
văn
hóa

cáchình
nhân
tố
bên
ngoài
chấp
nhận
được
trong
thành doanh
từ kinh
văn
hóa

lịchnghiệm
sử,
xã kinh
hội,
hội
nhập.
một
hoạt
động,
một
môi

xử lýhóa
các nằm
vấn
một
kiểuhóa
văn
=>
Văn
kinh
doanh
trường
một hoạt
đề, văn
kếthay
quả
nghiên
cứu
trong
hóa
dân
tộcngay
tồnthị
tại
khách
quan
động
kinh
doanh
cụ
thể

trường, các đối thủ
cả với
chủtranh
thể. hoặc tiếp
cạnh
nhận trong quá trình
giao lưu các nền văn
hóa khác.

2 đặc trưng cơ bản

• Phải phù hợp với trình độ kinh doanh của các chủ thể
• Văn hóa kinh doanh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của thị trường.


CÁC
YẾU TỐ
TÁC
ĐỘNG
ĐẾN
VĂN
HÓA
KINH
DOANH

Nền văn hóa xã
hội

Thể chế xã hội


Sự khác biệt và
giao lưu văn
hóa
Quá trình toàn
cầu hóa

Khách hàng

Văn hóa kinh doanh là một bộ phận của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội.
=> Sự phản chiếu của văn hóa dân tộc lên nền văn hóa kinh doanh là một
điều tất yếu.
Bao gồm thể chế chính trị, thể chế hành chính, thể chế văn hóa, các chính
sách của chính phủ, hệ thống pháp chế,… là những yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến môi trường kinh doanh. Từ đó ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình
thành và phát triển của văn hóa kinh doanh.
Giữa các quốc gia, chủ thể kinh doanh, cá nhân trong đơn vị không bao giờ
cùng kiểu văn hóa thuần nhất.
• Tiến trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa góp phần làm cho hoạt động kinh
doanh phát triển mạnh mẽ.
• Quá trình này mở cửa cho các nền kinh tế hòa nhập với nền kinh tế thế
giới.
• Tạo cơ hội cho các doanh nhân phát huy hết khả năng của mình, nâng
cao trình độ cho phù hợp với yêu cầu thị trường.
Các chủ thể kinh doanh tồn tại và phát triển không phải vì lợi nhuận trước
mắt mà phải vì lợi nhuận lâu dài.
=> Khách hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận lâu dài, bền
vững cho chủ thể kinh doanh.


Không chỉ

bởi nhu
cầu bản
năng sinh
lí mà còn
do các nhu
cầu cao
hơn
Ngoài lợi
nhuận còn
có pháp
luật và văn
hóa điều
chỉnh.

Xét ở góc độ kết quả và hiệu quả kinh
doanh

Hoạt động
kinh doanh
được thúc
đẩy bởi các
động cơ khác
nhau, trong
đó động cơ
quan trọng
nhất là lợi
nhuận.

Có 2 lí do chính


Văn hóa kinh doanh là
phương thức sản xuất

Văn hóa kinh doanh là
nguồn lực phát triển
kinh doanh

VAI TRÒ CỦA
VĂN HÓA KINH
DOANH

Kinh
doanh
phi
văn
hóa

Kinh
doanh
có văn
hóa

Trong
tổ chức
và quản


Trong
giao
lưu và

giao
tiếp

Văn
hóa
trong
việc
thực
hiện
trách
nhiệm
xã hội
của chủ
thể
kinh
doanh

Văn
hóa
kinh
doanh
là điều
kiện
đẩy
mạnh
kinh
doanh
quốc tế



Trong tổ chức và quản lý

Văn hóa
kinh
doanh

nguồn
lực phát
triển
kinh
doanh

Trong giao lưu và giao tiếp

• Văn hóa kinh doanh hướng dẫn toàn bộ
• Sự hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ.
• Buôn
hoạt động
bán quốc
giao lưu,
tế tạo
giao
ra tiếp
cơ hội
trong
tiếp
kinh
xúc
• Về việc tuân thủ các quy tắc và quy luật
giữa các nền văndoanh.

minh với nhau của các
Trách nhiệm xã thị
hộitrường.
là sự gánh vác tự
• Đặc biệt là trong mối quan hệ giữa
nước.

nguyện
Sự lựa
những
chọn phương
nghĩa vụ,hướng
trách kinh
nhiệm
doanh.
vượt
• Hiểu
người
thêm
bán và
vănngười
hóa mua,
của các
giao quốc
tiếp với
gia,
• những
lên
Về mối quan
trách hệ

nhiệm
giữa về
người
kinhvới
tế,người
pháp lí
đồng thời giớikhách
thiệu hang.
cho bạn bè thế giới
và thỏa mãn những
trong
mong
tổ chức.
muốn của xã hội.
•biết
Thái
đến
độnhững
tốt vớinét
đốiđẹp,
tác tinh
làm ăn,
hoađối
củathủ
dân
• Ở việc phát triển và bảo hộ những bản
cạnh
tộc mình.
tranh sẽ tạo môi trường kinh doanh
sắc dân tộc.

lành mạnh.

Văn hóa kinh doanh là điều
kiện đẩy mạnh kinh doanh
quốc tế

Văn hóa trong việc thực hiện
trách nhiệm xã hội của chủ
thể kinh doanh



×