I Phần Đặt vấn đề
Tuỳ bút là một thể văn cho phép tác giả viết một cách ngẫu hứng và bộc lộ
những thăng hoa của cảm xúc. Sông Đà là tập tuỳ bút nổi tiếng của Nguyễn Tuân
xuất bản năm 1960. Với mời lăm tuỳ bút và một bài thơ phác thảo , Nguyễn
Tuân đã cho chúng ta những cảm nhận tinh tế, phong phú về thiên nhiên và con
ngời Tây Bắc. Ng ời lái đò sông Đà là một thiên tuỳ bút xuất sắc nhất trong tập
Sông Đà . Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc hội tụ trong vẻ đẹp của dòng sông Đà.
Trong lịch sử văn học dân tộc, cha có dòng sông nào đợc miêu tả đầy đặn đến thế,
hấp dẫn đến thế và có khả năng gợi mở đến không cùng. Thiên tuỳ bút vừa là một
công trình khảo cứu công phu vừa là áng văn trữ tình giàu tính thẩm mỹ về con
Sông Đà và những gì sinh sống ở trên và quanh con sông đó. Miêu tả, kể chuyện
về một dòng sông, một vùng đất, cuộc sống của con ngời và muôn loài cây cỏ
chim muông thuộc miền tây tổ quốc, nhà văn Nguyễn Tuân đã biểu hiện một trình
độ hiểu biết cực kỳ sâu rộng và một tình yêu vô cùng tha thiết, bao la đối với thiên
nhiên cũng nh cuộc sống con ngời Việt Nam từ cội nguồn xa xa, đến hiện tại ngày
nay. Những góc độ tiếp cận và miêu tả đa dạng, phong phú của tác giả đã làm nên
những giá trị đó của tác phẩm. Tuy nhiên từ trớc đến nay hình tợng sông đà đã đợc
nghiên cứu, tìm hiểu khá nhiều nhng cách tiếp cận cha đợc trọn vẹn, đầy đủ, chủ
yếu dừng lại ở hai dặc điểm của dòng sông mà quên đi, hoặc lớt qua cái tôi tác giả
trực tiếp biểu hiện, y nh trong một áng thơ trữ tình. Chính vì thế trong phạm vi bài
viết này xin đợc trình bày một cách khám phá, tiếp cận riêng tác phẩm tuỳ bút này
là đặt mình vào Nguyễn Tuân để cảm xúc cùng ông về hình tợng sông Đà từ ba
góc nhìn.
II Phần nội dung
1
Tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là một tác phẩm nghệ thuật
độc đáo bởi cách cấu trúc câu trùng điệp, cách so sánh độc đáo, cách liên tởng bất
ngờ Viết tuỳ bút sông Đà là dịp để ngôn ngữ Nguyễn Tuân thoải mái phô diễn sự
giàu có, biến hoá và điêu luyện. Qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, sông Đà
trở thành một hình tợng văn học hoàn chỉnh với hai đặc trng tiêu biểu: Sông Đà
hung bạo và sông Đà trữ tình. Nếu nh ở đặc trng thứ nhất, Nguyễn Tuân lựa chọn
góc độ tiếp cận là nhập vai ngời lái đò trong cuộc chiến đấu gian lao trên chiến
trờng sông Đà, trên một quãng thuỷ chiến ở mặt trận sông Đà, thì ở đặc trng thứ
hai, tác giả lại trực tiếp làm một cuộc thởng ngoạn sông Đà. Chính góc độ tiếp cận
này đã giúp cho sông Đà trở nên có hồn hơn, cho phép tác giả thả sức múa bút và
khiến ngời đọc có cảm giác vẻ đẹp của sông Đà là vô hạn. Hiệu quả của việc lựa
chọn góc độ tiếp cận thể hiện ở cả ba phơng diện: hình tợng nhân vật, hình tợng
tác giả và ngời tiếp nhận, đã cho thấy sự tài hoa ở độ bậc nhất không ng ời kế
cận của ngòi bút Nguyễn Tuân.
Để hoàn thiện vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Tây Bắc, Nguyễn Tuân tìm đ-
ợc ba góc nhìn khác nhau. Khi thì Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà
để phát hiện ra những vẻ đẹp lung linh, đa dạng không lặp lại của dòng sông.
Khi thì ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng bất ngờ bớc
chân đổ ra sông Đà để rồi ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp gợi cảm của nó. Và cuối
cùng ngồi trên thuyền làm ông khách sông Đà để cảm nhận một cách tinh tế
cái không khí lặng tờ , im vắng của dòng sông. Ba góc nhìn khác nhau đem
đến ba vẻ đẹp tạo nên ấn tợng kì thú cho chúng ta- những ngời cha biết sông
Đà, đợc biết sông Đà và thấy yêu mến dòng sông vô cùng.
Khi ngồi trên tàu bay tạt ngang qua Sông Đà , Nguyễn Tuân cảm thấy thích
thú trớc vẻ đẹp của dáng hình con sông. Nhìn con sông ở mỗi độ cao khác nhau,
tác giả lại thấy sông Đà xuất hiện với một nét đẹp riêng đầy ấn tợng. Khi máy bay
ở tầm cao đầu tiên, nhà văn thấy con sông hiển hiện với hình ảnh cái dây thừng
ngoằn ngoèo nhỏ bé, tởng nh rất lành hiền, hoá ra lại chính là cái con sông
hàng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con ngời Tây Bắc và phản
ứng giận dỗi vô tội vạ với ngời lái đò Sông Đà . Sự ngạc nhiên, thích thú chính là
2
cảm xúc của tác giả ở góc nhìn mới mẻ này. Hạ một chút độ cao, Nguyễn Tuân lại
có cái cảm giác vừa quen vừa lạ. Có cảm giác ấy là bởi vì trớc đây nhà văn mới chỉ
quen đọc bản đồ sông núi nên khi ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống
đất nớc Tổ quốc bao la mới thấy quen thuộc làm sao với từng nét sông tãi ra
trên đại dơng đá lờ lờ bóng mây dới chân mình . Và lần thứ ba- có thể ở độ cao
năm nghìn mét, độ cao vừa phải để có thể cảm nhận rõ nét về dáng hình con sông,
Nguyễn Tuân đã thả hồn bay bổng trong hình ảnh Con Sông Đà tuôn dài tuôn
dài nh một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc
bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nơng
xuân . Hai mơi ba từ- bốn mơi hai âm tiết trong một câu văn cha phải là dài, đủ để
cho thấy sự say sa, mê đắm của Nguyễn Tuân khi ngắm nhìn mái tóc mê hồn của
nàng xuân Tây Bắc đó là dòng sông Đà.
ở góc nhìn này, Nguyễn Tuân còn lựa chọn những điểm nhìn khác và thay
đổi cái nhìn đối với sông Đà. Đó là điểm nhìn qua làn mây mùa xuân và qua
đám mây mùa thu và nhìn xuống dòng n ớc Sông Đà . Điểm nhìn phong phú
cũng tạo nên những vẻ đẹp kì thú không lặp lại. Từ vẻ đẹp của dáng hình nay sông
Đà tạo nét duyên riêng ở màu nớc của dòng sông. Vào mùa xuân, dòng nớc sông
Đà xanh màu ngọc bích, một màu xanh ấn tợng, đẹp đẽ đến mức làm nảy sinh
trong ngời du khách một mối liên tởng, so sánh: chứ n ớc Sông Đà không xanh
màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô . Còn mùa thu, n ớc Sông Đà lừ lừ
chín đỏ, cái màu đỏ chỉ có trong mối liên tởng của nhà văn, màu đỏ nh da mặt
ngời bầm đi vì rợu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một ngời bất mãn bực bội gì
mỗi độ thu về . Màu nớc sông Đà độc đáo đến thế, đáng tự hào đến thế thì thử hỏi
một ngời tha thiết yêu quê hơng đất nớc nh Nguyễn Tuân không bực bội sao đợc
khi từng biết đến sự cẩu thả, kém cỏi của lũ thực dân khi viết tên sông Đà trên bản
đồ nớc ta.
Đổi sang một góc nhìn khác, Nguyễn Tuân lại khám phá ra một vẻ đẹp hiếm
lạ của sông Đà, đó là sự gợi cảm của con sông. Đã là sự gợi cảm thì Đối với mỗi
ngời, Sông Đà lại gợi một cách . Với ngời nghệ sĩ họ Nguyễn, sông Đà gợi lên
niềm vui đặc biệt. Vui đến mức nh thấy nắng giòn tan sau kì ma dầm, vui nh nối
3
lại chiêm bao đứt quãng . Còn so sánh nào diễn tả đạt hơn, sống động hơn niềm
vui ngập tràn, phơi phới của Nguyễn Tuân khi trông thấy con sông? Vậy niềm vui
ấy đến từ đâu? Đến khi ngời lữ hành bất ngờ bị bắt mắt bởi mặt nớc loang loáng
nh trẻ con nghịch chiếu gơng vào mắt mình rồi bỏ chạy. Cái miếng sáng ấy loé
lên một màu nắng rất cổ điển- màu nắng tháng ba Đ ờng thi trong bài thơ Đờng
của Lí Bạch. Niềm vui cứ ngân lên khi mở ra trớc mắt ngời lữ hành đang chồn
chân, mỏi mắt sau một chuyến đi rừng dài ngày là một không gian thoáng đãng và
rập rờn cánh chuồn cánh bớm: Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn b ơm bớm
trên Sông Đà. Chao ôi ! Cái cảm giác thấy thèm chỗ thoáng đã đợc thoả.
Còn gì vui hơn khi đợc gặp một con sông hợp tình, hợp cảnh đến thế! Sông với ng-
ời chẳng khác nào cố nhân xa lâu ngày nay mới gặp lại. Tình cảm ấy nó đằm
đằm ấm ấmkhông dễ nhạt phai mặc dù ngời cố nhân ấy, Nguyễn Tuân biết thật
lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác
lũ ngay đấy. Bởi sông Đà là cố nhân nên có từ sông nào mà nhà văn không viết
hoa? Rõ ràng, cái gợi cảm của sông Đà với Nguyễn Tuân là cái gợi cảm đằm sâu
mang màu nâu trầm của một cõi lòng cổ điển!
Tìm thêm một góc độ tiếp cận mới đầy thi vị, Nguyễn Tuân tiếp tục khám
phá vẻ đẹp sông Đà với niềm hứng khởi, say mê không hề vơi đi chút nào. Ngồi
trên con thuyền thả trôi theo dòng nớc, mái chèo buông cho khỏi động vỡ không
khí của cảnh ven sông, Nguyễn Tuân đã lắng đợc cái vẻ lặng tờ cố hữu của sông
Đà. Vẻ lặng tờ của sông Đà không phải là cái áo khoác ngoài vay mợn, mà là
áo da áo thịt của con sông, mà ngời cảm đợc nó thấy Hình nh từ đời Lí đời
Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi .
Đong đợc cái không khí ấy, Nguyễn Tuân thả hồn trôi theo những khung
cảnh ven sông. Chỗ này là một nơng ngô đang nhú lên mấy lá ngô non đầu
mùa, dẫu gió sông thổi qua cũng không thể xào xạc. Chỗ kia Cỏ gianh đồi núi
đang ra những nõn búp trổ cái nhọn hoắt vào cái im vắng của không gian. Mà
tịnh không một bóng ngời. Chỉ có Một đàn hơu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh cha
dấu ngời qua nên còn đẫm s ơng đêm. Thấy ng ời thơ đang lừ lừ trôi trên một
mũi đò , con hơu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sơng, chăm chăm nhìn
4
bằng đôi mắt của một con vật chỉ sống trong không gian của một bờ sông hoang
dại nh một bờ tiền sử hồn nhiên nh một nỗi niềm cổ tích tuổi xa. Trong đôi
mắt trong veo ấy, ngời trên thuyền đọc đợc cả một nỗi niềm đang muốn sẻ chia:
Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sơng?.
Không gian tĩnh lặng đến đỉnh điểm khi Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt
sông bụng trắng nh bạc rơi thoi, rồi đập n ớc sông đuổi mất đàn hơu vụt biến .
Trong cái giật mình của đàn hơu chắc chắn có cái giật mình của ngời trong cảnh.
Chỉ có điều, đàn hơu thì vụt biến còn ông khách sông Đà sau cái giật mình ấy lại
chìm lắng vào cảnh để nhập hồn với con sông đang nhớ thơng, đang lắng
nghe giọng nói khác lạ của ngời xuôi.
Sau bằng ấy góc nhìn, điểm nhìn, sông Đà trở nên vô cùng sống động. Hình
nh đó không phải là con sông nữa mà là một niềm thơ gieo trong cảm hứng của
nhà văn những vần tuyệt tác. Một ngòi bút thơ nh thế, thử hỏi còn có thể tìm đâu
một định nghĩa về chữ tài hoa cho xứng?
III Phần kết luận
Trên đây là những đề xuất về một hớng tiếp cận, khai thác tuỳ bút sông đà của
Nguyễn tuân:
5