Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.41 KB, 16 trang )

Chương V:NHỮNG TỔ CHÚC DẠY HỌC HÓA
HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
§1. Bài lên lớp về hố học
§2. Lập kế hoạch dạy học bộ mơn hố học
§3. Cách quan sát, ghi biên bản, phân tích đánh giá một bài lên lớp
§4. Cơng tác ngoại khố về hố học
§5. Các hình thức tổ chức dạy học khác


I. Lập kế hoạch năm học:
-

Kế hoạch năm học là bản phân phối thời gian đại cương cho việc giảng
dạy và học tập của bộ môn trong cả năm học của mỗi lớp.

⇒ Đây là bản kế hoạch khái quát quy định những hình thức tổ chức dạy học
trong cả năm học (dạy lí thuyết, thực hành , tham quan, ngoại khóa, thi,…),
trong đó có ghi rõ thời hạn nghiên cứu từng chuyên đề.


- Để lập kế hoạch năm học GV phải căn cứ vào chương trình mơn hóa học và các văn
bản hướng dẫn thực hiện chương trình, phân phối chương trình của Bộ Giáo dục-Đào
tạo. Hằng năm, Bộ và Sở thường có những chỉ thị hướng dẫn cụ thể hơn cho việc thực
hiện chương trình.

- Bản kế hoạch năm học đã được biên soạn từ đầu năm có thể cịn được điều chỉnh
trong quá trình năm học, tùy tình hình cụ thể.


II. Lập kế hoạch dạy học một chương
1. Tầm quan trọng của chương


2. Những điều kiện làm cơ sở cho việc dạy học chương
3. Nội dung kế hoạch chương


1.Tầm quan trọng của chương
Mỗi một chương trong chương trình là một chủ đề tương đối hoàn chỉnh về mặt lí
luận dạy học.
- Khi lập kế hoạch dạy học một chương, người GV phải có một cái nhìn bao qt nội
dung kiến thức trong toàn chương và mối liên hệ giữa các tiết học của chương,
những kiến thức trọng tâm cần nhấn mạnh. Kế hoạch dạy học chương đảm bảo tính
liên tục của q trình trí dục và đức dục, ngăn chặn tình trạng khơng nhất qn, rời
rạc trong việc dạy các bài riêng rẽ của chương.


- Khi lập kế hoạch dạy học của chương sẽ giúp GV thực hiện được mục đích dạy
hoạc một cách toàn diện, nhất là việc phát triển nhân cách. Kiến thức mỗi chương
có một chức năng riêng về mặt giáo dục và phát triển HS. Vì vậy mà người GV phải
khai thác triệt để các tiềm lực giáo dục đó
- Khi lập kế hoạch chương một cách kịp thời, hoàn chỉnh sẽ giúp GV chủ động,
sáng tạo trong từng bài học, chú ý đến sự liên hệ giữa mơn hóa học với các môn học
khác.
- Xác dịnh được nội dung chính của chương, từ đó xác định được các phương tiện
cần chuẩn bị.


2.Những điều kiện làm cơ sở cho việc dạy học chương
Khi lập kế hoạch chương người GV cần đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Nắm vững mục đích đào tạo của mơn hóa học.

2. Nắm vững mục đích riêng của từng chương( kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tư tưởng, hành

vi,…) nó tốt ra từ những u cầu chung của tồn bộ mơn học và các văn bản hướng
dẫn của cấp trên.
3. Nắm vững nội dung khoa học của từng chương qua tài liệu chuyên môn và SGK.


4. Có hiểu biết rộng và sâu sắc về những cách thức tổ chức và lựa chọn phương
pháp dạy học để thực hiện được mục đích của chương.
5. Nắm vững tác dụng và cách sử dụng các phương tiện dạy học hóa học để,
chuẩn bị cho giảng dạy nhất là thí nghiệm.
6. Chú trọng mối liên hệ thực tiễn, mối liên hệ môn trong giảng dạy các
chương cụ thể.


3. Nội dung kế hoạch chương
Kế hoạch chương xác định tính liên tục của nội dung học tập, dự định chiến
lược nghiên cứu và phân chia nội dung của chương thành các giờ riêng biệt như
giờ lí thuyết, thực hành, luyện tập, kiểm tra,..
1. Lớp:…., Tên của chương:…
2. Mục đích yêu cầu của chương: dựa vào mục tiêu đào tạo của trường, nhiệm
vụ của môn học và nội dung cụ thể của chương mà xác định mục đích của
chương về trí dục kiến thức-kĩ năng), giáo dục và phát triển.


3. Nội dung: Các bài học và một số mục tiêu chủ yếu. Ứng với mỗi bài học, dự
định một cách đại cương về các phần:
• Những kiến thức, kĩ năng “điểm tựa” cần tái hiện.
• Hoạt động cơ bản của GV và HS trong tiết học.
• Những biện pháp quan trọng về tổ chức hoạt động nhận thức, phương pháp và
phương tiện dạy học cơ bản( thí nghiệm, đồ dùng dạy học trực quan..)



Về hình thức kế hoạch chương khơng thể theo mẫu cố định, chủ yếu là GV hình
dung được sự nghiên cứu từng chương sẽ diễn ra như thế nào. Những dự định
chi tiết từng tiết học được thể hiện trong kế hoạch một bài học.
Ví dụ:


III. Lập kế hoạch một bài học
1.Tầm quan trọng

2. Các bước lập kế hoạch của một bài học hóa học

a/ Xác định mục đích của bài học

b/ Xác định nội dung trí dục của bài học


1.Tầm quan trọng
- Kế hoạch dạy học của một tiết học chính là bản kế hoạch dạy học của tiết học
đó. Muốn đạt được chất lượng cao của mơn học, người GV phải chuẩn bị chu
đáo, công phu cho từng tiết học. Sự chuẩn bị khoa học, toàn diện cho mỗi bài
học của GV được thể hiện tập trung trong kế hoạch dạy học.
- Kế hoạch dạy học của tiết học đã thể hiện tinh thần cơ bản của chương trình
mơn học, nhất qn với kế hoạch chương, thể hiện được mối liên hệ hữu cơ
giữa mục đích và phương pháp dạy học. GV cần quán triệt tinh thần này.


2. Các bước lập kế hoạch của một bài học hóa học
a/ Xác định mục đích của bài học:
➤ Nghiên cứu chương trình kế hoạch chương, xem xét lại mục đích, nội dung của

chương và vị trí tiết học trong chương.
➤ Phân tích tình trạng của lớp. Đánh giá khách quan, nghiêm túc về tình trạng kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo và tư tưởng hành vi của HS trong lớp, đối chiếu với mục đích
của chương để xác định mục đích của tiết học.


➤ Xác định khối lượng kến thức, kĩ năng cần truyền thụ trong tiết học. GV căn
cứ vào tình trạng kiến thức của HS, nội dung SGK mà xác định khối lượng kiến
thức, kĩ năng của bài dạy, kể cả kiến thức có liên quan cần tái hiện.
➤ Nêu cụ thể, chi tiết yêu cầu của bài học cần đạt được về ba mặt kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo, các phẩm chất tư tưởng và hành vi cần hình thành cho HS thông
qua các kiến thức, kĩ năng của bài học.


b/ Xác định nội dung trí dục của bài học:
❖ Nghiên cứu SGK, SGV: Đọc, tìm hiểu sâu sắc nội dung bài học, suy nghĩ phương
pháp, khai thác kiến thức một cách sáng tạo, xác định nội dung cơ bản, trọng tâm, các
kiến thức cần và mở rộng trong giờ dạy.
❖ Nghiên cứu các tài liệu tham khảo như sách chun mơn, tạp chí khoa học có liên
quan đến nội dung bài học
❖ Phân chia nội dung bài dạy thành những tổ hợp kiến thức hoặc những đoạn kiến thức.
Đây là những cơ sở nền tảng để xây dựng cấu trúc của bài học.

❖ Dự kiến các phương tiện dạy học quan trọng. Kiểm tra hóa chất, dụng cụ, hình,
tranh vẽ,…làm thử các thí nghiệm lựa chọn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×