ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TRUNG THÀNH
ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
THÁI NGUYÊN - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TRUNG THÀNH
ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lƣu Thái Bình
THÁI NGUYÊN - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Đẩy mạ
ạ
ở huyện Bát Xát
- Lào Cai” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các t i liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do UBND huyện Bát Xát và
các phòng, ban liên quan cung cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi
thu thập khảo sát từ đồng nghiệp và khách hàng của ngân hàng, c c kết quả
n i n cứu c li n quan đến đ t i đ đƣ c côn
văn đ u đ đƣ c c
ố
C c tr c d n tron luận
r n uồn ốc.
Ngày 20 tháng10 năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Trung Thành
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đ tài: “Đẩy mạ
ạ
thôn ở huyện Bát Xát - Lào Cai”, tôi đ n ận đƣ c sự
ƣớng d n, iúp đỡ, động viên của nhi u cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣ c bày
tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo đi u kiện
iúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Gi m iệu N
trƣờng, Phòng Quản lý
Đ o tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trƣờn Đại ọc
in tế và Quản
trị Kinh doanh - Đại học T i N uy n đ tạo đi u kiện iúp đỡ tôi v mọi mặt
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự iúp đỡ tận tình của i o vi n ƣớng d n
TS. Lƣu Thái Bình, các nhà khoa học, các thầy, cô i o tron Trƣờn Đại
ọc in tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đ t i, tôi còn đƣ c sự iúp đỡ và cộng tác
của c c đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn l n đạo
UBND huyện B t X t, l n đạo các Phòng, Ban liên quan, cùng các anh/chị
đồng nghiệp.
Tôi xin cảm ơn sự độn vi n, iúp đỡ của bạn è v
ia đìn đ
iúp
tôi thực hiện luận văn n y
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự iúp đỡ quý
uđ
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Trung Thành
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đ tài nghiên cứu ................................................................ 1
2 Mục ti u n i n cứu ...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3 Đối tƣ n v p ạm vi n
i n cứu ................................................................. 3
3.1 Đối tƣ n n i n cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
3.2.1. V không gian nghiên cứu ...................................................................... 3
3.2.2. V thời gian nghiên cứu .......................................................................... 3
4 N
n đ n
p của uận văn ..................................................................... 3
5. Nội dung và kết cấu của luận văn ................................................................. 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ................................................................. 5
1 1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
111
i niệm, đặc điểm đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn ................... 5
1.1.1.1. Khái niệm đ o tạo n
c o lao độn v lao động nông thôn ............. 5
1 1 1 2 Đặc điểm đ o tạo n
c o lao độn v lao động nông thôn .............. 8
1 1 2 Vai trò của côn t c đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn đối với phát
triển kinh tế xã hội........................................................................................... 10
iv
1.1.2.1. Sự cần thiết phải đ o tạo ngh c o lao động nông thôn .................... 10
1.1.2.2. Nh ng vai trò của côn t c đ o tạo ngh c o lao động nông thôn .... 11
1.1.3. Nội dun côn t c đ o tạo ngh c o lao động nông thôn ..................... 13
1.1.3.1. Dự báo nhu cầu sử dụn lao động...................................................... 13
1 1 3 2 X c định nhu cầu đ o tạo ................................................................... 15
1 1 3 3 X c định các hình thức đ o tạo .......................................................... 15
1 1 4 C c n ân tố t c độn đến oạt độn đ o tạo n
c o lao động
nông thôn ........................................................................................................ 17
1.1.4.1. Các nhân tố bên trong ........................................................................ 17
1.1.4.2. Các nhân tố bên ngoài ........................................................................ 20
1 2 Cơ sở t ực ti n ......................................................................................... 23
1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế ............................................................................. 23
1.2.1.1. Kinh nghiệm Hàn Quốc ..................................................................... 23
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc............................................................ 26
122
in n iệm của một số địa p ƣơn ở Việt nam ................................. 28
1221
in n iệm đ o tạo ngh của t nh Bắc Kạn .................................... 28
1222
in n iệm đ o tạo ngh của t nh Bến Tre ..................................... 30
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 32
2 1 Câu ỏ đặt ra m đ t i cần iải quyết .................................................... 32
2 2 P ƣơn p p n
i n cứu .......................................................................... 32
2 2 1 P ƣơn p p t u t ập thông tin thứ cấp ............................................... 32
2 2 2 P ƣơn p p t u t ập t ôn tin sơ cấp ................................................. 32
2.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................... 32
2 2 2 2 P ƣơn p p p ỏng vấn..................................................................... 33
2 2 3 P ƣơn p p tổng h p thông tin ........................................................... 34
2 2 4 P ƣơn p p p ân t c t ôn tin .......................................................... 34
23
ệ t ốn c c c i ti u n
2.3.1. Ch tiêu v
i n cứu ............................................................. 34
Đ v việc làm của ĐNT ................................................. 34
v
2.3.2. Ch tiêu dự báo tổn cun
Đ (lực lƣ n
Đ) ..................................... 35
2.3.3. Ch tiêu học ngh của ĐNT ................................................................ 37
2.3.4. Ch tiêu dự báo cun
2.3.5. Ch tiêu v
Đ qua đ o tạo ngh .......................................... 37
Đ của cơ sở SX, KD, dịch vụ ........................................... 38
2.3.6. Ch tiêu dự báo cầu Đ c un .............................................................. 38
2.3.7. Ch tiêu dự báo nhu cầu v
Đ qua đ o tạo ngh ................................. 39
2 3 7 1 P ƣơn p p tỷ trọng ......................................................................... 39
2 3 7 2 P ƣơn p p tổng h p từ nhu cầu Đ qua đ o tạo ngh tại các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh .................................................................. 40
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN
2013 - 2015...................................................................................................... 41
31
i qu t c un v đặc điểm địa điểm
3 1 1 Đặc điểm tự n i n, kin tế, x
n n i n cứu .......................... 41
ội của uyện Bát Xát ......................... 41
3 1 1 1 Đặc điểm tự n i n .............................................................................. 41
3 1 1 2 Đặc điểm kin tế - x
ội ................................................................... 43
3 1 2 Đặc điểm lao độn nôn t ôn tại uyện Bát Xát .................................. 46
3 1 2 1 V quy mô lao độn ........................................................................... 46
3 1 2 2 V trìn độ lao độn ........................................................................... 47
3 1 2 3 V p ân ổ lao độn t eo n n ........................................................ 48
3 2 T ực trạn đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn tại uyện Bát Xát, t nh
Lào Cai ............................................................................................................ 49
3.2.1. Dự báo nhu cầu sử dụn lao động nông thôn ....................................... 49
3 2 2 X c định nhu cầu đ o tạo ...................................................................... 51
3 2 2 1 Cơ cấu đ o tạo theo ngành ngh tại huyện B t X t qua c c năm ...... 51
3 2 2 2 Cơ cấu đ o tạo t eo địa p ƣơn tại huyện Bát Xát ........................... 54
3 2 3 X c định các hình thức đ o tạo ............................................................. 55
3.2.3.1. Lựa chọn p ƣơn p p v cơ sở đ o tạo ........................................... 55
vi
3 2 3 2 X c định hình thức v c ƣơn trìn đ o tạo ngh ............................. 58
3 2 3 3 Cơ cấu lao động phân theo hình thức đ o tạo ngh ........................... 61
3 2 4 X c định kết quả từ côn t c đ o tạo ngh c o n ƣời lao động ........... 62
3241 Đ n
i c ất lƣ n côn t c đ o tạo ngh ....................................... 62
3.2.4.2. Việc làm của lao động nông thôn huyện B t X t sau đ o tạo ngh .. 71
3.2.5. Nh ng yếu tố ản
ƣởn đến chất lƣ n đ o tạo ngh c o lao động
nông thôn của huyện Bát Xát .......................................................................... 72
3.2.5.1. Các chính sách của N
nƣớc và chính quy n địa p ƣơn ............... 73
3.2.5.2. Trìn độ của đội n ũ c n ộ giáo viên, cán bộ quản lý dạy ngh ..... 74
3 2 5 3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đ o tạo ngh ......................................... 75
3.2.5.4. N ân s c d n c o đ o tạo ngh ...................................................... 77
3.2.5.5. Yếu tố n ƣời lao động nông thôn huyện Bát Xát .............................. 77
33 Đ n
i c un v công tác tào tạo ngh tại huyện Bát Xát ................... 77
3.3.1. Kết quả đạt đƣ c của côn t c đ o tạo ngh ......................................... 77
3.2.2. Nh ng vấn đ còn tồn tại và nguyên nhân của tồn tại .......................... 79
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN BÁT XÁT,
TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2017-2020 ................................................... 82
4 1 P ƣơn
ƣớng phát triển kinh tế-xã hội của huyện B t X t iai đoạn
2017-2020........................................................................................................ 82
4 1 1 P ƣơn
ƣớng phát triển kinh tế-xã hội của huyện B t X t iai đoạn
2017-2020, tầm nhìn 2030 .............................................................................. 82
4.1.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 82
4 1 1 2 P ƣơn
ƣớng phát triển .................................................................... 82
4.1.2. Dự báo nhu cầu lao động và nhu cầu lao độn đ o tạo ngh
iai đạo
2017-2020........................................................................................................ 83
4 2 Địn
ƣớn v mục ti u p t triển đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn
tại uyện B t X t iai đoạn 2017-2020, tầm n ìn đến 2030 .......................... 83
vii
4.3. Một số giải p p đẩy mạn ĐTN c o ĐNT tại huyện Bát Xát trong giai
đoạn 2017-2020 ............................................................................................... 84
4.3.1. Cần có qui hoạch và kế hoạch dài hạn c o côn t c dạy n
c o lao
độn nôn t ôn ở huyện Bát Xát .................................................................... 84
4.3.2. Hoàn thiện côn t c x c định nhu cầu đ o tạo ngh c o lao động
nông thôn ......................................................................................................... 85
4.3.3. Hoàn thiện các nội dung của đ o tạo ngh c o lao động nông thôn .... 87
4.3.4. Hỗ tr lao động nông thôn học ngh ..................................................... 90
4 3 5 Tăn cƣờn cơ sở vật c ất-kỹ thuật, tran t iết ị dạy ngh c o c c cơ
sở dạy n
côn lập ....................................................................................... 91
4 3 6 P t triển đội n ũ i o vi n dạy ngh cả v số lƣ ng và chất lƣ ng ... 93
4.3.7. Áp dụng một số mô ìn đ o tạo ngh ................................................. 94
4 3 8 Đ o tạo ngh gắn với giải quyết việc l m c o n ƣời lao động ............ 98
4.4. Kiến nghị ................................................................................................ 100
4 4 1 Đ xuất với các Bộ, N n Trun ƣơn ............................................. 100
4 4 2 Đ xuất với T nh ủy, ĐND, UBND t nh .......................................... 100
4 4 3 Đối với c c cơ sở đ o tạo ngh ........................................................... 102
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CMKT
DN
KT-XH
KHKT
ĐNT
UBND
ĐTN
HTX
Đ
Đ
ĐTBX
TTDN
TNHH
DNTN
NN
NT
XD
QĐ
KH&CN
SL
XK
TT
KTX
TTDN
DVVL
GDTX
GTVL
KTTH
HPN
HNDN
GCTC
Chuyên môn kỹ thuật
Doanh nghiệp
Kinh tế xã hội
Khoa học kỹ thuật
ao động nông thôn
Ủy ban nhân dân
Đ o tạo ngh
H p tác xã
ao động
Lực lƣ n lao động
ao độn t ƣơn in x
Trung tâm dạy ngh
Trách nhiệm h u hạn
Doanh nghiệp tƣ n ân
Nông nghiệp
Nông thôn
Xây dựng
Quyết định
Khoa học và công nghệ
Số lƣ ng
Xuất khẩu
Thị trấn
Ký túc xá
Trung tâm dạy ngh
Dịch vụ việc làm
Giáo dục t ƣờng xuyên
Giới thiệu việc làm
Kỹ thuật tổng h p
Hội phụ n
ƣớng nghiệp dạy ngh
Gia cầm tiêu chuẩn
ội
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả hoạt độn đ o tạo trong phong trào Saemaul Udong ...............25
Bản 3 1: Quy mô lao động nông thôn huyện B t X t iai đoạn 2013-2015 ........47
Bản 3 2: Trìn độ học vấn và CMKT của ĐNT B t X t năm 2015 ..................48
Bảng 3.3: Phân bổ lao động nông thôn theo ngành kinh tế iai đoạn .....................49
Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu sử dụn lao động nông thôn huyện Bát Xát theo ngành
kinh tế...........................................................................................................50
Bảng 3.5: Nhu cầu đ o tạo ngh c o lao động nông thôn huyện Bát Xát qua các
năm 2013, 2014, 2015 ................................................................................52
Bản 3 6: Cơ cấu đ o tạo t eo địa p ƣơn tại huyện B t X t năm 2015...............54
Bản 3 7: Tìn
ìn đ o tạo giáo viên dạy ngh tại các trung tâm dạy ngh huyện
B t X t iai đoạn 2013-2015 .....................................................................56
Bảng 3.8: Các hình thức đ o tạo ngh c o lao động nông thôn huyện Bát Xát
(2013 - 2015) ...............................................................................................58
Bản 3 9: Cơ cấu lao động phân theo hình thức đ o tạo ngh
iai đoạn 2013-2015 ........................................................................ 61
Bảng 3.10: Kết quả đi u tra cán bộ, giáo viên v côn t c đ o tạo ngh tr n địa
bàn huyện năm 2015...................................................................................63
Bản 3 11: Đ n
i c un của n ƣời lao động v chất lƣ n đ o tạo ngh ........66
Bản 3 12: Đ n
i của n ƣời lao động v hình thức và nội dun c ƣơn trìn
đ o tạo ..........................................................................................................67
Bản 3 13: Đ n
i của n ƣời lao động v việc tham gia học ngh .....................68
Bản 3 14: Đánh giá của c c cơ sở sản xuất kinh doanh có sử dụn lao động nông
t ôn tr n địa bàn huyện Bát Xát ................................................................69
Bảng 3.15: Tình hình việc l m sau đ o tạo của ĐNT iai đoạn 2013-2015........72
Bản 3 16: Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trung tâm dạy ngh huyện Bát Xát
năm 2015 .....................................................................................................76
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Biểu đồ quy mô dân số huyện B t X t iai đoạn 2013-2015 ......... 46
Hình 3.2: Biểu đồ dự
o lao động theo ngành kinh tế huyện Bát Xát
năm 2015 .......................................................................................... 50
ìn 3 3: Đ n
i tay n
của n ƣời lao động tại 5 cơ sở đ o tạo ngh
huyện B t X t sau c c k a đ o tạo................................................. 64
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Đ o tạo ngh c o lao động nông thôn vừa l k âu cơ ản, vừa là khâu
đột phá làm dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và
dịch vụ, từn
ƣớc nân cao trìn độ đội n ũ lao độn c trìn độ chuyên
môn, kỹ thuật cao. Chính vì vậy, côn t c đ o tạo ngh cũn đƣ c Đảng và
N
nƣớc quan tâm v coi đ l một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển
KT- XH nói chung.Nghị quyết số 26-NQ-TW n y 5 t n 8 năm 2008 của
Ban chấp
n Trun ƣơn (k a X) v nông nghiệp, nông dân và nông thôn,
trong phần nhiệm vụ và giải pháp cụ thể đ n u: “Giải quyết việc làm cho
nông dân là nhiệm vụ ƣu ti n xuy n suốt trong mọi c ƣơn trìn p t triển
KT-XH của cả nƣớc; bảo đảm hài hòa gi a các vùng, thu hẹp khoảng cách
phát triển gi a các vùng, gi a nông thôn và thành thị. Có kế hoạch cụ thể v
đ o tạo ngh nôn t ôn v c n s c đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là
ở các vùng chuyển đổi mục đ c sử dụn đất…” Tr n tin t ần đ tháng
11/2009, Chính phủ đ p
duyệt Đ
lao độn nôn t ôn đến năm 2020” v
n 1956/QĐ-TTg v “Đ o tạo ngh cho
ƣớng d n số: 664/ ĐTBX -TCDN
n y 09 t n 03 năm 2010 của Bộ Đ-TBXH v việc xây dựng kế hoạch
triển khai thực hiện Đ án “Đ o tạo ngh c o lao độn nôn t ôn đến năm
2020” Với mục tiêu chính là nâng cao chất lƣ ng và hiệu quả đ o tạo ngh
nhằm tạo việc l m v tăn thu nhập c o lao động nông thôn, góp phần chuyển
dịc cơ cấu lao độn , cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Đối với huyện Bát Xát, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ
XXII (Nhiệm kỳ 2015- 2020) v xây dựng và phát triển huyện Bát Xát trong
thời kỳ CNH - Đ đất nƣớc đ x c địn p ƣơn
năm 2020 l :
ƣớng phát triển huyện đến
2
“Tập trung mọi nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăn trƣởng và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao độn t eo ƣớng công nghiệp - dịch vụ; đẩy mạnh
CNH- Đ
n ôn n iệp, nông thôn; tiếp tục xây dựng hoàn thành huyện
công nghiệp, đồng thời đẩy n an qu trìn đô t ị hóa gắn với quá trình xây
dựng nông thôn mới C ăm lo p t triển toàn diện văn
a, x
ội ; đảm bảo
an sinh xã hội, nâng cao mọi mặt đời sống của nhân dân. Gi v ng ổn định
chính trị, tăn cƣờng khả năn quốc p òn , đảm bảo an ninh chính trị và trật
tự an toàn xã hội. Không ngừn nân cao năn lực l n đạo và sức chiến đấu
của Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quả quản lý, đi u hành của chính quy n; mở rộng
và phát huy dân chủ; nâng cao vai trò hiệu quả hoạt động của Mặt trận, đo n
thể; phát huy sức mạn đại đo n kết toàn dân ; tạo lập đồng bộ các yếu tố
chính trị, kinh tế, văn
a, x
ội để xây dựng Bát Xát thành huyện điểm phát
triển của t nh Lào Cai.
Để thực hiện mục ti u đ , Đảng bộ huyện Bát X t đ đ ra 09 ch tiêu
trên tất cả c c lĩn vực KT-XH, cải cách hành chính, an ninh, quốc phòng,
xây dựn Đản … ƣớc đầu đ tổ chức thực hiện
Vì vậy nghiên cứu vấn đ “Đẩy mạnh công tác
ạ
ở huyện Bát Xát - Lào Cai” l rất cần t iết, cả v mặt lý
luận và thực ti n.
M
ứ
2.1. Mục tiêu chung
Đ n
i t ực trạn đ o tạo ngh c o lao động nông thôn và việc làm
c o lao động nông thôn, từ đ tìm ra n
ng mặt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân,
bài học kinh nghiệm, đ xuất các giải p p đẩy mạn côn t c đ o tạo ngh
c o lao động nông thôn tại huyện Bát Xát, t nh Lào Cai trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thốn
a cơ sở lý luận v côn t c đ o tạo n
nôn t ôn tại uyện B t X t, t n
o Cai
c o lao độn
3
-Đ n
i t ực trạn côn t c đ o tạo n
huyện B t X t, t n
c o lao độn nôn t ôn tại
o Cai
- Từ đ đ xuất một số iải p p n ằm l m tăn cƣờn đẩy mạn côn
t c đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn tr n địa
n uyện Bát Xát, t n
o
Cai tron t ời ian tới.
Đ
ứ
3.1.
Đối tƣ n n i n cứu của đ t i l côn t c đ o tạo n
nôn t ôn tại uyện B t X t, t n
c o lao độn
o Cai
3.2. Phạm vi nghiên c u
3.2.1. Về không gian nghiên cứu
Đ t i n i n cứu côn t c đ o tạo n
địa bàn huyện B t X t, t n
c o lao độn nôn t ôn tr n
o Cai Tron đ , trọn tâm v o một số x , c
diện t c đất can t c t u ồi n i u để p ục vụ p t triển c c k u côn
n iệp, dịc vụ, đô t ị, t ị trấn của uyện B t X t, t n
o Cai
3.2.2. Về thời gian nghiên cứu
Đ t i n i n cứu côn t c đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn từ
năm 2011 đến năm 2015 Bởi vì, ch từ năm 2008, với Nghị quyết số 26-NQTW ngày 5-8-2008 của Ban chấp
n Trun ƣơn (k a X) v nông nghiệp,
nông dân và nông thôn, vấn đ đ o tạo ngh c o lao động nông nghiệp mới
đƣ c chú ý đún mức.
N
đ
- ệ t ốn
tạo n
ủa
ậ
ă
a một số vấn đ lý luận cơ ản li n quan đến côn t c đ o
c o lao độn nôn t ôn
- Phân tích nh ng yếu kém, tồn tại tron côn t c đ o tạo n
độn nôn t ôn huyện B t X t, t n
nh ng hạn chế đ
o Cai, tìm ra n
c o lao
ng nguyên nhân của
4
- Đ xuất một số iải p p cụ thể nhằm nân cao c ất lƣ n v đẩy
mạn côn t c đ o tạo n
c o lao độn nôn t ôn tại huyện B t X t, t n
o Cai iai đoạn 2016-2020.
5. Nội dung và kết cấu của luậ
ă
N o i p ần mở đầu v kết luận, dan mục t i liệu t am k ảo, luận văn
đƣ c c ia l m 4 c ƣơn
C ƣơn 1: Cơ sơ lý luận v t ực ti n của côn t c đ o tạo n
c o lao
độn nôn t ôn tại huyện Bát Xát, t nh Lào Cai.
C ƣơn 2: P ƣơn p p n i n cứu.
C ƣơn 3: T ực trạn đ o tạo n
Bát Xát, t n
c o lao độn nôn t ôn tại uyện
o Cai iai đoạn 2013- 2015.
C ƣơn 4: Hoàn thiện côn t c đ o tạo ngh c o lao động nông thôn
huyện Bát Xát, t n
o Cai iai đoạn 2017-2020.
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO AO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1. C
ở
ậ
ặ
1.1.1.1 Khái niệm
ể
ot on
Khái niệm nguồ
ạ
ề
o
o
n v
o
ng nông thôn
ng nông thôn
T eo n ĩa rộng, nguồn lao động là tổng thể ti m năn của con n ƣời
của một quốc gia, vùng lãnh thổ, một địa p ƣơn đƣ c chuẩn bị ở mức độ nào
đ , c k ả năn
uy động vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc
hoặc một vùng, một địa p ƣơn cụ thể trong một thời kỳ nhất định, có thể cho
1 năm, 5 năm, 10 năm p ù
p với chiến lƣ c và kế hoạch phát triển.
T eo n ĩa ẹp, nguồn lao động là ti m năn của con n ƣời đƣ c
lƣ ng hóa theo một ch tiêu nhất định do luật định hoặc ch tiêu thốn k căn
cứ v o độ tuổi và khả năn lao động: tức là có khả năn đo đếm đƣ c. Trong
kinh tế thị trƣờng, khái niệm lực lƣ n lao độn đƣ c sử dụng phổ biến ch
nhóm dân số hoạt động kinh tế t ƣờng xuyên, bao gồm nh n n ƣời tron độ
tuổi lao động theo luật định, có khả năn lao động, thực tế có việc làm và
nh n n ƣời thất nghiệp.
Nguồn lao động nông thôn là tổng thể sức lao động (số lƣ ng và chất
lƣ ng) ở nông thôn có khả năn t am ia lao độn đƣ c xem xét ở nh ng thời
gian nhất định.
+ Số lƣ n lao độn nôn t ôn: Đ l tổng số sức lao động xét v mặt
thể lực của n ƣời lao động với tƣ c c l một yếu tố của qu trìn lao động
sản xuất ở nông thôn. Số lƣ n lao động nông thôn biểu thị bằn lao động
tron độ tuổi theo luật quy định và nh n n ƣời n o i độ tuổi lao độn n ƣn
thực tế t am ia lao động cụ thể là: 15-60 đối với năm v 15-55 đối với n .
6
Tuy l tron độ tuổi lao độn n ƣn vì n uồn lao động nông thôn là toàn thể
nh ng thành viên trong xã hội có khả năn t am ia lao động ở nông thôn nên
ch tính nh n n ƣời có khả năn t am ia lao động.
+ Chất lƣ n lao động nông thôn: Chất lƣ ng nguồn lao động nông
thôn chủ yếu biểu hiện trí lực của n ƣời lao động và thể lực của n ƣời lao
động v mặt chất lƣ ng. Trí lực của n ƣời lao động biểu hiện bằn : Trìn độ
văn
a của n ƣời lao độn nôn t ôn; Trìn độ chuyên môn, ngh nghiệp;
Tâm lý, tập quán là phạm trù biểu hiện nh n suy n ĩ, n
ng thói quen trong
hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ nôn t ôn; Trìn độ tổ chức cuộc
sốn ; Trìn độ ý thức pháp luật; Trìn độ sức khỏe, cơ cấu độ tuổi.
Khái niệm
ạo ngh
ng nông thôn
Theo quan niệm ở mỗi quốc ia đ u có sự khác nhau nhất địn , c o đến
nay thuật ng “N
” đƣ c hiểu v địn n ĩa t eo n i u cách khác nhau.
Dƣới đây c ún tôi xin đƣa ra một số khái niệm.
Khái niệm ngh ở N a đƣ c địn n ĩa n ƣ sau: N
là một loại hoạt
độn đòi ỏi có sự đ o tạo nhất địn v t ƣờng là nguồn gốc của sự sinh tồn.
Khái niệm ngh đƣ c địn n ĩa ở Pháp: Ngh là một loại lao động có
thói quen v kỹ năn , kỹ xảo của con n ƣời để từ đ tìm đƣ c p ƣơn tiện sống.
Ở Anh, ngh đƣ c địn n ĩa: N
là một công việc c uy n môn đòi
hỏi một sự đ o tạo trong khoa học, nghệ thuật.
Còn ở Đức, khái niệm ngh đƣ c định n ĩa: N
là hoạt động cần
thiết cho xã hội ở một lĩn vực lao động nhất địn , đòi ỏi phải đƣ c đ o tạo
ở trìn độ n o đ
N ƣ vậy, ngh là một hiện tƣ ng xã hội có tính lịch sử phổ biến, gắn
chặt với sự p ân côn lao động, với tiến bộ
Ở Việt Nam, nhi u địn n ĩa n
nhất, chẳng hạn c địn n ĩa n u: N
T v văn min nhân loại.
đƣ c đƣa ra xon c ƣa đƣ c thống
là một tập h p lao động do sự phân
côn lao động xã hội quy định mà giá trị của n trao đổi đƣ c. Đỗ Minh
7
Cƣơn , Mạc Văn Tiến (2004, tr67) n u r “n
là một tập h p lao động do
sự p ân côn lao động xã hội quy định mà giá trị của n trao đổi đƣ c. Ngh
man t n tƣơn đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trìn độ của n n
sản xuất và nhu cầu xã hội” Mặc dù khái niệm ngh đƣ c hiểu dƣới nhi u
c độ khác nhau song chúng ta có thể thấy một số nét đặc trƣn n ất định:
M t là: Ngh là hoạt động, là công việc lao động của con n ƣời đƣ c
lặp đi lặp lại.
Hai là: Ngh là sự p ân côn l động xã hội, phù h p với yêu cầu xã hội.
Ba là: Ngh l p ƣơn tiện để sinh sống.
Bốn là: Ngh l lao động kỹ năn , kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi
trong xã hội, đòi ỏi phải c qu trìn đ o tạo nhất định.
Ngh biến đổi một cách mạnh mẽ và gắn chặt với xu ƣớng phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Từ điển B c k oa to n t ƣ (2011) ch rõ: Đ o tạo đ cập đến việc dạy
các kỹ năn t ực hành, ngh nghiệp hay kiến thức li n quan đến một lĩn vực
cụ thể, để n ƣời học lĩn
ội và nắm v ng nh ng tri thức, kĩ năn , n
nghiệp một cách có hệ thốn để chuẩn bị c o n ƣời đ t c n i với cuộc
sống và khả năn đảm nhận đƣ c một công việc nhất định.
Đ o tạo đƣ c thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm
t ay đổi
n vi v t i độ làm việc của con n ƣời, tạo cho họ khả năn đ p
ứng tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn.
Luật dạy ngh (2006) n u r : “Đ o tạo ngh là hoạt động dạy và học
nhằm trang bị kiến thức, kỹ năn v t i độ ngh nghiệp cần thiết c o n ƣời
học ngh để có thể tìm đƣ c việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn
thành khoá học”
Phan Chính Thức (2004, tr 53) n u: “Đ o tạo ngh là một quá trình
đƣ c hoạc định có mục đ c n ằm nân cao năn lực hành ngh của cá
nhân; nó là sự mong muốn của cá nhân hoặc của đôi
n c n ân v tổ chức;
8
phụ thuộc vào sự tiếp thu kiến thức, kỹ năn
oặc t i độ; không phụ thuộc
vào các yếu tố động viên, khích lệ hoặc yếu tố môi trƣờn ”
Đ o tạo ngh phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội, trƣớc hết l p ƣơn
ƣớn p ân côn lao động mới, tạo cơ ội cho mọi n ƣời đ u đƣ c học tập
ngh nghiệp để d dàng tìm kiếm việc làm hoặc học l n trìn độ cao ơn
Đ o t o nghề
o
o
ng nông thôn
Quyết định 1956 của Chính phủ n u r : “Đ o tạo ngh c o ĐNT l sự
nghiệp của Đản , N
chất lƣ n
nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao
ĐNT, đ p ứng yêu cầu CNH- Đ nôn n iệp, nôn t ôn”
Tổng cục dạy ngh (2009) n u: “Đ o tạo ngh c o Đ nôn t ôn l
qu trìn nân cao năn lực của Đ nôn t ôn v mặt thể lực, trí lực, tâm lực
đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năn lực của nguồn
nhân lực để phát triển đất nƣớc”
Tôi xin đƣa ra k i niệm v đ o tạo ngh c o ĐNT n ƣ sau: Đ là
quá trình giảng viên truy n bá nh ng kiến thức v lý thuyết và thực hành
đồng thời l qu trìn n ƣời lao động nông thôn tiếp thu và thực hành nh ng
kiến thức, kỹ năn ấy nhằm đạt đƣ c sự thành thục nhất định v ngh nghiệp
đ p ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
1.1.1.2. Đặ
iểm
M t số ặ
ot on
iểm củ
ề
o
o
n v
o
ng nông thôn
ng nông thôn
Do lao động nông thôn sống chủ yếu tham gia sản xuất trong các ngành
nôn , lâm, n ƣ n iệp và do tính chất riêng của ngành nông nghiệp nên
c ún tôi đƣa ra một số đặc điểm của n ƣời lao độn nôn t ôn n ƣ sau:
M t là: ĐNT c t n t ời vụ, có thời kỳ căn t ẳng, có thời kỳ nhàn
rỗi Đi u này ản
ƣởn đến nhu cầu trong từng thời kỳ; đời sống sản xuất và
thu nhập của lao động nông nghiệp.
Hai là: do tính chất công việc trong sản xuất nông nghiệp mà hình
thành nên tâm lý hay thói quen làm việc một cách không liên tục, thiếu sáng
tạo của ĐNT
9
Ba là: ĐNT nƣớc ta v n còn mang nặn tƣ tƣởng và tâm lý tiểu nông,
sản xuất nhỏ, ngại t ay đổi n n t ƣờng bảo thủ và thiếu năn động.
Bốn là: ĐNT c kết cấu phức tạp k ôn đồng nhất v c trìn độ rất
khác nhau. Hoạt động sản xuất nông nghiệp đƣ c tham gia bởi nhi u n ƣời ở
nhi u độ tuổi k c n au tron đ c cả nh n n ƣời ở n o i độ tuổi lao động.
Năm
: thu nhập của n ƣời ĐNT còn t ấp, tỷ lệ hộ n èo cao, đặc biệt
là tại vùng ven biển, vùn núi, vùn sâu, vùn xa, đồng bào dân tộc thiểu số.
Sáu là: trìn độ của ĐNT t ấp khả năn tổ chức sản xuất kém, ngay
thực tế cả nh n n ƣời tron độ tuổi lao độn t ì trìn độ v n thấp ơn so với
lao động trong các ngành kinh tế khác.
M t số ặ
iểm của hoạ
ạo ngh
ng nông thôn
Từ đặc điểm của ĐNT kết h p với nh n đặc điểm của hoạt độn đ o
tạo ngh n i c un c ún tôi xin đƣa ra đặc điểm của hoạt độn đ o tạo ngh
c o ĐNT n ƣ sau:
V nguồn lực: N ân s c N
nƣớc bố trí cho dạy ngh nói chung và
dạy ngh c o ĐNT n i ri n c ƣa tƣơn xứng với nhu cầu học ngh của
n ƣời lao độn cũn n ƣ y u cầu tăn quy mô v nân cao c ất lƣ ng dạy
ngh của c c cơ sở đ o tạo; Mạn lƣới cơ sở dạy ngh phát triển ở khu vực
nông thôn, mi n núi, vùng sâu, vùng xa, số lƣ n cơ sở dạy ngh rất ít, quy
mô dạy ngh nhỏ v c c đi u kiện đảm bảo chất lƣ n đ o tạo c ƣa đ p ứng
đƣ c yêu cầu.
V đối tƣ ng: bao gồm
+ ĐNT c trìn độ học vấn và sức khỏe và phù h p với với ngh cần
học tron đ ƣu ti n c o c c đối tƣ n l n ƣời thuộc diện đƣ c ƣởng chính
s c ƣu đ i n ƣời có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập bằng
150% thu nhập của hộ n èo, n ƣời dân tộc thiểu số, n ƣời tàn tật, n ƣời bị
thu hồi đất canh tác.
10
+ Các cán bộ t am ia côn t c Đản , đo n t ể chính trị - xã hội, chính
quy n và công chức chuyên môn xã, huyện; cán bộ nguồn bổ sung thay thế
cho cán bộ, công chức x đến tuổi ngh
ƣu, c n ộ quản lý DN.
V hình thức: đ o tạo ngh c o ĐNT đƣ c thể hiện dƣới nhi u hình
thức k c n au n ƣ dạy tại c c cơ sở, trung tâm dạy ngh ; dạy ngh t eo đơn
đặt hàng của các DN, công ty, tập đo n; dạy ngh lƣu động tại các xã, thôn,
bản; dạy ngh tại c c DN v c c cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; dạy ngh
gắn với các vùng chuyên canh, làng ngh .
V p ƣơn p p: cần đa dạng hóa và phù h p với tùn n m đối
tƣ ng, từng vùng mi n n ƣ đ o tạo tập trung tại c c cơ sở, trung tâm dạy
ngh đối với n ƣời nông dân chuyển đổi ngh nghiệp; đ o tạo ngh lƣu động
cho nông dân làm nông nghiệp tại các làng, xã, thôn, bản; dạy ngh tại nơi sản
xuất, tại hiện trƣờn nơi n ƣời lao động làm việc.
ạ
i với
phát triển kinh tế xã h i
1.1.2.1. Sự cần thiết phải
)Ý
o t o nghề
o
o
ng nông thôn
ĩ v phát triển kinh tế
Để đạt đƣ c mục ti u đến năm 2020 nƣớc ta còn khoản 30% lao động
làm nông nghiệp, còn lại phải chuyển sang ngành ngh phi nông nghiệp, không
còn con đƣờng nào khác là chúng ta là chúng ta phải đ o tạo ngh c o ĐNT
Đ o tạo ngh c o
ĐNT l việc làm thiết thực góp phần giải quyết
côn ăn việc làm cho số ĐNT n n rỗi do không có ngh ; một số do không
t i v o c c trƣờn đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc do t i trƣ t, hoàn cảnh
không thể có khả năn t i tiếp; một số khác là bộ đội xuất n ũ trở v địa
p ƣơn , nôn dân ị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp Đối với
nh n
ĐNT, n ƣời c trìn độ văn
a t ấp thì học ngh là biện pháp duy
nhất để nân cao trìn độ kiến thức, kỹ năn , tay n
c o n ƣời lao động vì
họ không thể đ p ứn đƣ c các yêu cầu của giáo dục chuyên nghiệp.
11
Bên cạn đ đ o tạo ngh c o
ĐNT sẽ uy độn đƣ c tối đa lực
lƣ n lao động của xã hội và phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển lực lƣ ng
lao độn t ôn qua đ o tạo sẽ p t uy đƣ c năn lực, sở trƣờng của từng
n ƣời lao động và nhờ vậy hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh ngày một
nâng cao.
Không nh ng thế đ o tạo ngh c o
ĐNT sẽ khai thác tốt ơn c c
nguồn lực Đ l k ai t c c c n uồn lực v tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa
học công nghệ, làm cho kinh tế nông thôn hoạt động có hiệu quả ơn
Khoảng trên 90% hộ nghèo của cả nƣớc sinh sống ở các khu vực nông
thôn vì vậy đ o tạo ngh c o ĐNT quyết định sự thành công của c c c ƣơn
trìn x a đ i, iảm nghèo.
Đ o tạo ngh c o ĐNT đ p ứn đƣ c nh n đòi ỏi v kỹ năn , côn
nghệ v quản lý trong thời đại ƣớc sang n n kinh tế tri thức; đ p ứn đƣ c
nhu cầu hội nhập đƣ c kinh tế thế giới và toàn cầu hóa n n kinh tế và góp
phần quan trọn v o qua trìn tăn trƣởng của n n kinh tế quốc dân.
b) Ý
ĩ v chính trị - xã h i
Đ o tạo ngh cho ĐNT
p p ần quan trọng vào việc thực hiện mục
ti u “Dân i u, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằn , văn min ” của Đảng
v N
nƣớc ta. Dân muốn i u, trƣớc hết phải c đầy đủ việc l m, sau đ l
chất lƣ ng việc làm ngày ngày một nâng cao, thu nhập của n ƣời lao động
ngày một tăn
Đ o tạo ngh c o
ĐNT
p p ần nâng cao trí tuệ, chất lƣ ng lực
lƣ n lao động, làm giảm các tội phạm v tệ nạn xã hội.
1.1.2.2. Những vai trò củ
ôn tá
o t o nghề
o
o
ng nông thôn
Đ o tạo ngh c o ĐNT c vị trí, vai trò quan trọn đặc biệt đối với phát
triển vốn con n ƣời, nguồn nhân lực, tăn trƣởng kinh tế, tạo việc l m, tăn t u
nhập c o n ƣời lao động, giảm nghèo, thực hiện công bằn , đảm bảo an sinh xã
hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội b n v ng ở khu vực nông thôn.
12
Garry Becker, n ƣời Mỹ đƣ c giải t ƣởng Nobel kinh tế năm 1992
khẳn địn : “
ôn c đầu tƣ n o man lại nguồn l i lớn n ƣ đầu tƣ v o
nhân lực”.
Chúng ta tiến
n CN , Đ đất nƣớc với thế mạnh lớn nhất hiện có
là nguồn lực lao động dồi d o N ƣn c
với nguồn lực lao động hiện có thì
c ƣa t ể đ p ứn đƣ c yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ cách mạng
khoa học, công nghệ hiện đại; thời kỳ trí tuệ
a lao động, mở rộng quan hệ
kinh tế, t ƣơn mại quốc tế, hội nhập quốc tế hiện nay. Hiện nay k i lƣ ng
lao động của nƣớc ta c ƣa đƣ c đ o tạo còn khá lớn chính vì vậy chúng ta
không còn sự lựa chọn nào khác, hoặc l đ o tạo nguồn nhân lực quý i để
phát triển đất nƣớc hoặc là phải chịu tụt hậu so với c c nƣớc khác.
) V i rò ơ bản nhất củ
ng có trí tuệ ó rì
ạo ngh
ạo lự
ượng lao
chuyên môn kỹ thuật, tay ngh cao.
Lịch sử nhân loại đ c ứng minh rằng trí thức luôn có vai trò to lớn đối
với cuộc sốn con n ƣời và sự phát triển xã hội. Trong sự phát triển của lịch
sử xã hội, sức mạnh của tri thức đƣ c thể hiện ở sự phát triển KHKT và công
nghệ đƣ c vật chất hóa qua sự phát triển không ngừng và mạnh mẽ của lực
lƣ ng sản xuất. Lực lƣ ng sản xuất càng tiên tiến, hiện đại bao nhiêu thì càng
nói lên sức mạnh của trí tuệ con n ƣời bấy n i u N ĩa l , tr tuệ con n ƣời
có sức mạnh vô cùng to lớn một k i n đƣ c vật thể hóa trở thành lực lƣ ng
vật chất.
Yếu tố trí lực trong sức lao độn đặc trƣn c o lao động hiện đại. Lao
động hiện đại không còn là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức
khoa học Đi u n y đƣ c thể hiện qua
m lƣ ng chất xám chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm; sự dịch chuyển mạnh mẽ cơ cấu kinh tế từ chi u
rộng sang chi u sâu; các ngành ngh c trìn độ công nghệ cao đƣ c tập trung
phát triển; c c lĩn vực sản xuất phi vật chất ngày càng chiếm tỷ trọn đ n
kể trong n n kinh tế quốc dân Cơ cấu lao độn cũn t ay đổi t eo ƣớng lao
13
động trí tuệ tăn n an , tầng lớp trí thức, nhân viên và công nhân có trí thức
n y c n đôn đảo P ƣơn t ức hoạt động của con n ƣời đ c uyển từ
nguồn lực tự n i n, lao độn cơ ắp sang khai thác phổ biến nguồn lao động
trí tuệ.
b)
ạo lự
ng có phẩm chấ
ạ
c, bả
ĩ
ngh nghi p
Phẩm chất đạo đức l m c o n ƣời ta biết sốn cao đẹp, lành mạn , văn
minh sốn c ý n ĩa; iết ƣớng tới c i đún , c i
p lý, chân, thiện, mỹ;
biết cần cù, tiết kiệm, đo n kết h p t c tron lao độn để nhân thêm sức mạnh
của con n ƣời và dân tộc Việt Nam trong thời đại mới.
)Đ
dị
ạ
ng hợp ý,
p ứng yêu cầu phát triển và chuyển
ơ ấu kinh tế
Cơ cấu lực lƣ n lao động h p lý sẽ cho phép sử dụng có hiệu quả lực
lƣ n lao độn
Còn n ƣ c lại, tất yếu sẽ gây lãng phí sức lao độn , ơn n a
còn gây ra hiệu quả tiêu cực v kinh tế - xã hội.
1.1.3. N i du
ạo ngh
1.1.3.1. Dự báo nhu cầu sử dụn
o
ng nông thôn
ng
Nhu cầu nhân lực cho sự phát triển các ngành kinh tế ở nƣớc ta cụ thể:
Nhu cầu nhân lực cho phát triển công nghiệp, xây dựng; nhu cầu nhân lực cho
sự phát triển nông lâm n ƣ n iệp; nhu cầu nhân lực cho sự phát triển các
ngành dịch vụ; nhu cầu nhân lực cho việc xuất khẩu lao độn đ qua đ o tạo;
nhu cầu nhân lực c o đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam; nhu cầu nhân lực kỹ
thuật cao. Việc x c định nhu cầu sử lao động với nh ng ngành ngh cụ thể
của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất c ý n ĩa quan trọng trong việc tổ chức
đ o tạo ngh c o lao động nông thôn.
M t số p ươ
p
p dự báo nhu cầu sử dụ
Có nhi u p ƣơn p p đƣ c sử dụn để dự
ng
o, đƣ c phân loại theo
nhi u cách thức khác nhau. Tùy theo mục đ c dự báo có thể lựa chọn p ƣơn