Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bài thảo luận: Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 33 trang )

B ÀI TH ẢO
Học phần:
LUKinh
ẬtếNquốc tế 2
Nhóm 4

Đề tài: Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩu


NỘI DUNG
CHƯƠNG I

CHƯƠNG II

CHƯƠNG III

Cơ sở lý
luận của
trợ cấp
xuất khẩu

Thực trạng
trợ cấp
xuất khẩu
tại việt nam

Một số giải
pháp nhằm
nâng cao hiệu
quả trợ cấp
xuất khẩu ở


việt Nam


CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRỢ
CẤP XUẤT KHẨU


I. Khái niệm và các hình thức về trợ cấp xuất khẩu
1. Khái niệm trợ cấp xuất khẩu:
Trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp với đối tượng nhận trợ cấp là các doanh
nghiệp sản xuất hàng hóa trước tiên hoặc chủ yếu là để xuất khẩu,
hay nói cách khác, hàng hoá được trợ cấp phải là hàng hóa được tiêu
thụ tại thị trường nước ngoài.


II. Vai trò của trợ cấp xuất khẩu

1.Trợ cấp xuất khẩu giữ vị trí trọng yếu trong việc thực
hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước

2.Trợ cấp xuất khẩu giúp nâng cao khả năng cạnh
tranh xuất khẩu của doanh nghiệp


CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TRỢ CẤP
XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM


I. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay
1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam hiện nay

1.1. Đánh giá chung
• Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 02/2016
đạt 20,39 tỷ USD
• Tổng trị giá XK: 10,1 tỷ USD, giảm 24,4%
• CCTM trong tháng 2 có mức thâm hụt 191 triệu
USD
• Tổng kim ngạch XNK hàng hoá sơ bộ đạt 46,69 tỷ
USD, giảm 1,5% so với cùng kỳ năm 2015, trong
đó trị giá xuất khẩu là 23,68 tỷ USD, tăng 3%.

Biểu đồ 1: Diễn biến trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán
cân thương mại hàng hoá của Việt Nam theo tháng từ tháng
1/2015 đến tháng 2/2016


1.2. Xuất khẩu theo loại hình doanh nghiệp
• Xuất khẩu của khối các DN có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) trong 2 tháng đầu 2016 vẫn
tăng khá so với cùng thời gian 2015
(tăng 7,2%, đạt kim ngạch gần 16,6
tỷ USD).
• XK của khối các DN có vốn hoàn
toàn trong nước (doanh nghiệp
trong nước) lại giảm tới 5,7%, chỉ
Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất tháng
2/2016 so với cùng kỳ năm 2015

đạt kim ngạch gần 7,09 tỷ USD.



1.3. Thị trường xuất khẩu hàng hóa
• Tổng trị giá trao đổi hàng hóa của Việt Nam ở châu Á
trong 2 tháng đầu năm 2016 đạt 29,96 tỷ USD
• XNK giữa Việt Nam với các nước châu Mỹ với kim
ngạch 8,17 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng thời gian
năm trước và chiếm 17,5% tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu cả nước.
• Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với châu Âu
đạt 7 tỷ USD, giảm nhẹ 0,5%; châu Phi là 641 triệu
USD, giảm 10,2%; châu Đại Dương đạt 922 triệu
USD, tăng 12,1%.

Biểu đồ 3: Cơ cấu xuất khẩu, hàng hóa
của Việt Nam với các châu lục trong
tháng 02/2016


1.4. Các nhóm mặt hàng xuất khẩu chính
XK: 1,23 tỷ USD, kim ngạch XK đạt 3,28 tỷ
Hàng dệt may USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2015.
 

01
02

Trong đó XK sang Hoa Kỳ 1,61 tỷ USD, sang EU
Trong tháng 2 gần 642 triệu USD giảm
gần 457 triệu USD, sang Nhật Bản đạt 408 triệu
Giày dép các loại 45,5% so với tháng trước, giá xuất khẩu 1,87

USD, sang Hàn Quốc gần 333 triệu USD, tăng
tỷ USD tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2015.
5,4%... so với 2 tháng/2015.




Trong 2 tháng/2016, xuất khẩu giày dép các
loại sang Hoa Kỳ đạt gần 603 triệu USD
tăng 8,9%; sang EU đạt 628 triệu USD tăng
5,6%; sang Nhật Bản đạt 136 triệu USD,
tăng 22,6%... so với cùng kỳ năm 2015.


Máy móc,
thiết bị, dụng
cụ & phụ tùng

Gạo

Hàng thủy sản

Cà phê

Gỗ & sản
phẩm gỗ

Túi xách, ví,
va li, mũ và ô



• Lượng
XK XK
hơnlà474,7
nghìn tấn,
tấn
Lượnggạo
cà phê
119 nghìn
tương
trị giá đương
đạt gần200
200triệu
triệuUSD,
USD,giảm
tổng
Xuấtđạt
khẩu
trong
đạt
325
triệu
Xuất
khẩu
đạt
328tháng
triệu
USD
kim
Xuất

hơn
560
triệu
USD,
XK
181triệu
USD,
kim
ngạch
2,8%
về
lượng
7,5%
về
trị
giá
so
kimkhẩu
ngạch
xuấtvà
khẩu
mặt
hàng
này
USD,
kim
ngạch
XK
đạtđạt
mức

943,6
nghạch
xuất
khẩu
trong
2USD,
tháng/2016
đạt
tổng
kim
ngạch
XK
1,29
XK
đạt
gần
458
triệu
với
tháng
1/2016.
trong 2 tháng/2016 đạt gần 297tỷ
nghìn
triệutriệu
USD,
giảmtăng
nhẹ5%
3,1%
so
với

cùng
880
USD,
so
với
cùng
kỳ
•tăng
Kim
ngạch
xuất
khẩu
gạo
trong
2
tấn,13,8%
tăng
27,3%

trị
giá
đạt
507,6
USD

tăng15,2%
so
với
cùng
kỳ

so
với
2
tháng
/2015.
kỳ
năm
2015.
năm
2015.
tháng/2016
đạt hơn
triệu
USD tăng
3,4%963
so nghìn
với 2 tấn,
năm 2015.
với
trị giá đạt hơn 417 triệu USD,
tháng/2015.
Hoa
Kỳ
vẫn

đối
tác 2nhóm
chínhhàng
nhậpgỗ
Trongkhẩu

2 tháng
năm
2016,
Xuất
hàng
thủy
sản
tăng tương ứng 99,8% về lượng và
& sản túi
phẩm
gỗ xuất
sang
Hoa190
Kỳô Hoa
2
tháng/2016,
XK
sang
tháng/2016
sang
Hoa
Kỳ
đạt
khẩu
xách,
ví,
vali




•Trong
88,2%
về
trị
giá
so
với
cùng
năm
Trong 2 tháng đầu năm 2016,kỳXK
đạt
370
triệu
USD,
tăng
6,7%;
sang
triệu
USD,
tăng
22,5%;
sang
EU
đạt
Kỳ2015.
đạt
hơn
294
triệu
USD,

tăng
của
Việt
Nam
với
171
triệu
sang EU là hơn 140 nghìn tấn,USD,
tăng
Nhật
Bản
đạt
hơn
147
triệu
USD
tăng
87,4
triệu
USD,
tăng
3,3%;
sang
Nhật
46,6%;
sang
219năm
•tăng
11,2%
soNhật

vớivới
2Bản:
tháng
Sang
Inđônêxia
hơn
nghìn
11,7%;
sang
Hoa
Kỳ
đạt 330
38,8
nghìn
0,7%;
sang
Trung
Quốc đạt
hơn
Bản
làtăng
116,7
triệu USD,
giảm
nhẹ
1,3%;
tấn
21,21%,
trị
giá

đạt
131
triệu
tấn,
tăng
58%;
sang
Nhật
Bản

13,3
triệu
USD,
tăng
5,9%;
sang
Trung
2015;
tiếp
theo

EU
với
trị
105 triệu
USD
giảm
30,1%
sotriệu,
với cùng

sang
Trung
Quốc
đạtTrung
hơn 76
tăng
USD
tăng19,5%;
Quốc
với
nghìn
tấn,
tăng
21,3%
so
với
cùng
kỳ
Quốc
đạt
110
triệu
USD,
giá
gần
127
triệu
USD,
tăng
kỳ năm 2015.

34,9%...,
so vớitấn;
2 tháng
đầu năm
2015.
160,5
nghìn
Philippin
với
hơn
năm
2015,…
tăng 34,5% so với 2 tháng/2015.
21,5%...
134 nghìn tấn, …cao hơn nhiều so
với mức XK cùng kỳ năm 2015.


2. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu ở Việt Nam
2.1. Cơ hội
Tham gia TPP giúp Việt
Nam đẩy mạnh tăng trưởng
XK và thay đổi cơ cấu thị
trường XNK theo hướng
cân bằng hơn.

Đạt được cam kết về mặt
thị trường cho hàng xuất
khẩu của Việt Nam vào
thị trường Hàn Quốc với

mức thuế giảm mạnh mẽ


Việt Nam sẽ là nước có
thu nhập và xuất khẩu
tăng mạnh nhất trong 12
quốc gia TPP. Những
nước không tham gia TPP
sẽ chịu thiệt hại do giao
thương chuyển hướng.

Việt Nam hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường,
cơ cấu lại nền kinh tế và
chuyển đổi mô hình tăng
trưởng




HỘI


Tạo điều kiện
để nền kinh tế
Việt Nam
phân bổ lại
nguồn lực
theo hướng
hiệu quả hơn



Hỗ trợ tích
cực cho quá
trình tái cơ
cấu theo
hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa


Khuyển từ
tăng trưởng
theo chiều
rộng trên cơ
sở phát huy
lợi thế so sánh
sẵn có sang
tăng trưởng
theo chiều
sâu


Khai thác lợi
thế cạnh tranh
động để nâng
cao năng suất,
chất lượng và
hiệu quả xuất
khẩu



2.2. Thách thức

Hiệp
định TPP

• Sức ép về mở cửa thị trường
• Cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam,
vốn còn yếu, khả năng quản lý còn nhiều bất cập

Thị trường
ngoại hối

• Gây khó khăn cho các hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam.
• Khó khăn khai thác thị trường bên ngoài, gia tăng áp
lực cạnh tranh ở phân khúc cấp thấp


Một số
mặt hàng
của Việt
Nam đang
phải chịu
sức ép
cạnh tranh
lớn từ các
thị trường
nước
ngoài


Gạo
Ấn Độ, Pakistan
Gốm sứ
Trung Quốc
Tôm
Thị trường Hoa Kỳ : Thái Lan
Thép
Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản
Dệt may
Indonesia, Malaysia, Ấn Độ,
Trung Quốc, Pakistan


II. THỰC TRẠNG TRỢ CẤP XUẤT
KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thực trạng trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam
Đối với mặt hàng lúa gạo
Đối với mặt hàng cà phê
Đối với ngành thủy hải sản
Đối với ngành hàng cơ khí


Ngành lúa gạo
hưởng nhiều
các chính sách
ưu đãi nên DN
đẩy mạnh xuất
khẩu  


Các DN trong
nước chịu thuế
VAT 5%, DN
xuất khẩu
không phải
chịu.

Lúa Gạo

Hỗ trợ để phát
triển hợp tác, liên
kết sản xuất gắn
với tiêu thụ nông
sản, xây dựng
cánh đồng mẫu
lớn

Tạo điều kiện
cho các thương
nhân kinh doanh
xuất khẩu gạo
tiếp cận nguồn
vốn vay, vốn vay
ưu đãi  

Đầu tư một hệ
thống sản xuất chế
biến khép kín từ
lúa ra gạo thành
phẩm xuất khẩu

đảm bảo chất
lượng


01

Cà Phê
01

02
03

02

03

Chính sách ưu đãi về miễn tiền thuê
đất với mức ưu đãi (miễn 3 năm, 7
năm, 11 năm, 15 năm,
Chính sách ưu đãi tiền sử dụng đất với
mức ưu đãi (giảm 20%, giảm 30%,
giảm 50%),
Cho tạm trữ khi giá cà phê thị trường xuống
dưới giá thành và giao cho Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp
hội Cà phê quyết định lượng mua, phương
thức mua tạm trữ theo nguyên tắc:


“Gia hạn thời gian vay vốn lên tối đa là 36 tháng (tổng thời gian vay vốn

tối đa 36 tháng) đối với khoản vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
cho các nhóm hàng xuất khẩu cà phê , hạt điều đã qua chế biến, rau quả,
thủy sản với điều kiện DN lỗ trong năm 2011 và năm 2012; không cân
đối được nguồn vốn để trả nợ theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký với
Ngân hàng Phát triển Việt Nam”.


Thủy hải sản

1
2

Được vay vốn NHTM tối đa 95% tổng giá trị
đầu tư đóng mới với lãi suất 7%/năm
4

Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước sử dụng cho
hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản

Đầu tư 100% kinh phí xây dựng cảng cá loại I,
đầu tư 100% kinh phí xây dựng hạ tầng vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung trên biển
3

Hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm với mức 90%
kinh phí mua bảo hiểm đối với tàu có tổng
công suất máy chính từ 400CV trở lên…
5

Hỗ trợ 100% chi phí đào tạo hướng dẫn

thuyền viên vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật
liệu mới.


Cơ Khí
 Các dự án đầu tư sán xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm được vay vốn tín dụng đầu
tư của Nhà nước từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam tối đa 85% tổng mức vốn đầu tư
của dự án (không bao gồm vốn lưu động)
 Lãi suất cho vay, thời hạn cho vay và thời gian ấn hạn phù hợp với quy định về tín
dụng đầu tư của Nhà nước.


Đối với rau quả hộp
• Hỗ trợ xuất khẩu cho dưa chuột, dứa hộp, thưởng
xuất khẩu.

Đường
• Hỗ trợ giá, hỗ trợ giống mía, giảm thuế VAT 50%,
hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bù chênh lệch tỷ giá, hỗ
trợ lãi suất thu mua mía trong vụ thu hoạch, hỗ trợ
phát triển vùng mía nguyên liệu.


Chè, lạc nhân, thịt gia súc, gia cầm các
loại, hạt tiêu, hạt điều:
Thưởng theo kim ngạch xuất khẩu.

Sản phẩm, phụ tùng xe hai
bánh gắn máy
 Thuế suất nhập khẩu ưu đãi theo

tỷ lệ nội địa hoá.


Tàu biển 11.500 tấn, động cơ đốt trong dưới
30 CV, máy thu hình màu, máy vi tính
Miễn thuế nhập khẩu, ưu đãi về thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp, ưu đãi vay vốn tín dụng đầu
tư phát triển của nhà nước, giảm tiền thuê đất.

Xe đạp, quạt điện
Ưu đãi về tín dụng, miễn giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp, miễn thuế xuất khẩu,
miễn thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng,
vật tư, thiết bị lẻ, hỗ trợ lãi suất vay vốn
ngân hàng.


Sản phẩm phần mềm:
Ưu đãi về thuế suất thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp, ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, miễn thuế xuất
khẩu, miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, ưu đãi về tín dụng,
ưu đãi về sử dụng đất và thuê đất

Sản phẩm cơ khí:
Ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước


×