Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án Vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.78 KB, 55 trang )

Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
Tuần : 19 Ngày Soạn:10/01/2008
Tiết : 19 Ngày Giảng:16/01/2008
BÀI 17
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. MỤC TIÊU:
- Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được 2 biểu hiện của các vật đã bò nhiễm điện do cọ xát là :
+ Hút các vật khác
+ Làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Giải thích được 1 số hiện tượng thực tế do nhiễm điện bằng cọ xát.
- p dụng phương pháp tìm tòi nghiên cứu để phát hiện ra vật bò cọ xát có tính chất
liên quan đến điện là :
+ Bò nhiễm điện.
+ Mang điện tích.
2. CHUẨN BỊ :
- Nhóm hs:
Thước nhựa dẹt, thanh thủy tinh, mảnh phin nhựa, mảnh tôn phẳng, giấy vụn, qủa
cầu bằng xốp treo trên giá, mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len, bút thử điện.
- GV.
Cốc nước ấm, nam châm, thanh kim loại ( Fe ) treo trên giá, sơ đồ lập luận.
3. LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ :
3. Bài mới :
TR GIÚP GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1: Đặt vấn đề toàn chương.
Hàng ngày chúng ta thường dùng điện,
thường nghe nói về điện. Vậy hãy nêu một
số hiện tượng có liên quan đến điện?


Ngoài những hiện tượng trên còn rất
nhiều hiện tương khác có liên quan đến
điện như sấm sét, máy thu thanh, chuông
điện, …
Trong chương này các em sẽ đi tìm hiểu
bản chất của điện là gì ? Do đâu mà có
điện ? Đo điện thế nào ? Sử dụng thế nào
cho an toàn.
Đèn điện sáng, quạt điện , điện giật, tia lửa
điện khi hàn điện,…..
• Hoạt Động 2 : Tìm hiểu thế nào là vật
nhiễm điện.
Yêu cầu hs làm TN 1 trong SGK để phát
I. VẬT NHIỄM ĐIỆN :
Trang 1
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
hiện ra tính chất mới của nhiều vật bò cọ
xát là : Hút các vật khác.
Yêu cầu hs thảo luận từ TN 1 nhận xét
về kết qủa TN 1.

Yêu cầu hs tìm từ thích hợp điền vào
câu kết luận trong SGK.
• GV. LÀM THÊM TN KHÁC:
Lấy 1 thanh sắt treo lên sợi dây nằm
ngang thăng bằng. Đưa đầu thước nhựa cọ
sat lại gần. HS quan sát thấy hiện tượng.
Vậy qua TN thầy vừa làm đối với thanh
kim loại ( Fe ) . Nhiều vật bò cọ sát có khả
năng hút các vật khác ,không phải chỉ các

vật nhẹ như TN 1 mà cả những vật nặng
như TN này.
Hầu hết các vật khi bò cọ sát đều hút các
vật khác.
• KẾT LUẬN 1:
Nhiều vật khi bò cọ sát hút các vật khác.
• Hoạt Động 3 : Nhận biết vật bò cọ xát
có tính chất điện ( làm sáng bóng đèn
bút thử điện ) gọi là bò nhiễm điện.
trên ta đã biết , vật bò cọ xát thì hút
các vật khác. Bây giờ các em hãy thử dự
đoán xem vì sao vật bò cọ xát lại hút các
vật khác.
Kiểm tra dự đoán :
+ Mảnh nilôn áp vào cốc nước ấm cho nóng
lên có hút vật khác không ?
+ Nam châm để gần các vụn giấy có hút
các vụn giấy không ?
Vậy có thể kết luận gì về những dự
đoán trên.
Vậy thì vì sao ? Để trả lời câu hỏi đó.
Yêu cầu hs thực hiện TN 2 SGK và cho
nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra và
nguyên nhân.
Vậy hiện tượng bóng đèn bút thử điện
loé sáng lên chưng tỏ có điện chạy qua
bóng đèn. Vì thế người ta nói mảnh phim
nhựa bò cọ xát đã nhiễm điện hay mang
điên tích.
? Từ nhận xét trên, ta có thể rút ra kết luận

chung gì về những vật bò cọ xát ?
@ thảo luận nhóm.
- Do vật bò cọ xát bò nóng lên nên hút
các vật khác.
- Vật bò cọ có tính chất như nam châm
Mảnh phim nhựa bò cọ xát có thể làm
sáng bóng đèn bút thử điện, nguyên nhân là do
có điện chạy qua bóng đèn bưt thử điện.
• KẾT LUẬN 2 :
Nhiều vật bò cọ xát bò nhiễm điện hay mang
điện tích.
Trang 2
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
GV. Treo sơ đồ lập luận
• SƠ ĐỒ LẬP LUẬN :
• Hoạt Động 4 : Vận dụng
Yêu cầu hs làm các câu C1, C2, C3
II. VẬN DỤNG.
IV. CỦNG CỐ :
? Làm thế nào để cho một thước nhựa , thanh thủy tinh bò nhiễm điện ?
? Vật bò nhiễm điện có khả năng gì ?
? Căn cứ vào hiện tượng nào để nhận biết được là một vật bò nhiễm điện ?
V. DẶN DÒ :
Học bài , đọc thêm phần có thể em chưa biết, làm bài tập, soạn bài mới.
Tuần : 20 Ngày soạn :16/01/2008
Tiết : 20 Ngày giảng :24/01/2008
BÀI 18
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Trang 3
Vật bò

cọ xát
Hút các vật khác
Làm sáng bóng
đèn bút thử điện
Vật nhiễm
điện hay
mang điện
tích
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
I. MỤC TIÊU :
- Biết có 2 loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng tên thì
đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
- Nêu được nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các
electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân; nguyên tử bình thường
trung hoà về điện.
- Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm electron so với lúc trung hoà về điện;
mang điện tích dương nếu mất bout electron.
- Bố trí được TN kết hợp với lập luận để phát hiện ra có hai loại điện tích.
II. CHUẨN BỊ :
- Nhóm học sinh :
3 mảnh nilon màu trắng, 1 bút chì vỏ gỗ, 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau có lỗ ở
giữa để đặt lên trục quay, 1 trục quay với mũi kim nhọn thẳng đứng, 1 thanh thủy
tinh.
- GV :
1 sợi dây cước hoặc 1 sợi dây đồng, 1 giá treo
III. LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ :
? Làm thế nào để cho một thước nhựa , thanh thủy tinh bò nhiễm điện ?
 Cọ sát

? Vật bò nhiễm điện có khả năng gì ?
 Hút vật khác và làm cho bóng neon bút thử điện phát sáng
? Căn cứ vào hiện tượng nào để nhận biết được là một vật bò nhiễm điện ?
 Hút hoặc bóng neon bút thử điện phát sáng.
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1 :
Ta đã biết vật nhiễm điện có khả năng
hút các vật khác và ta nói vật mang điện
tích.
Vậy nếu 2 vật cùng nhiễm điện có hút
nhau không ?
GV. Yêu cầu nhóm hs lấy 2 thanh nhựa
sẫm màu cùng cọ và mảnh vải khô rồi đặt 1
thanh lên giá mũi nhọn. Sau đó làm TN để
thử xem 2 thanh nhựa có hút nhau không.
Nhận xét này có trái với kết luận được
rút ra từ bài trước là vạt nhiễm điện thì hút
các vật khác không ? Tại sao ?
Có hút nhau và có thể là hút mạnh hơn như 2
nam châm.
Làm TN
Không hút nhau mà đẩy nhau.
• Hoạt Động 2 : Nhận biết 2 vật cùng
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Trang 4
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
chất bò cọ xát như nhau bò nhiễm điện
cùng loại thì đẩy nhau.
Yêâu cầu nhóm hs kiểm tra lại lần nữa có

phải 2 vật giống nhau bò cọ xát như nhau thì
đẩy nhau không ?
Yêu cầu nhóm hs thực hiện TN 1 SGK.
Mô tả hiện tượng và giải thích.
& THÔNG BÁO : 2 vật làm cùng bằng 1
chất bò cọ xát như nhau sẽ bò nhiễm điện
giống nhau. Ta nói rằng chúng mang điện
tích giống nhau cùng loại.
Yêu cầu hs tìm từ hoàn thành nhận xét
SGK.
Yêu cầu hs kiểm tra lại nhận xét trên
có đúng cho trường hợp vật làm bằng chất
khác nhau như 2 thanh nhựa sẫm màu bò cọ
xát như nhau ở hình 18.2.
@ làm TN 1 :
- khi chưa cọ xát 2 mảnh nilon
không hút , không đẩy nhau .
- khi đã cọ xát 2 mảnh nilon xoè
rông ra, tức chúng đẩy nhau.
• NHẬN XÉT :
Hai vật giống ,được cọ xát như nhau thì
mang điện tích cùng loại và khi đặt gần
nhau thì đẩy nhau.
Nhận xét trên vẫn đúng.
• Hoạt Động 3 : Hai vật khác chất nhau
bò cọ xát bằng các vật khác nhau bò
nhiễm điện khác nhau thì hút nhau.
@ ĐẶT VẤN ĐỀ: Xét 2 vật khác nhau
được cọ xát bằng các vật khác nhau có đẩy
nhau không ?

Yêu cầu hs dự đoán và bố trí TN để
kiểm tra.
Yêu cầu nhóm hs thực hiện TN 2 SGK :
thanh thủy tinh cọ xát bằng miếng lụa,
thanh nhựa cọ xát bằng len.
@ Hs thảo luận nhóm và dự đoán:
- Như trên đã thấy các vật bò cọ xát bò nhiễm
điện. Dù các vật khác nhau nhưng đều bò cọ
xát nên chúng cũng nhiễm điện giông nhau
nên đẩy nhau.
- Các chất khác nhau thì chúng nhiễm điện
khác nhau nên chưa chắc chúng đẩy nhau
mà có thể không đẩy nhau ( bù trừ lẫn nhau )
hoặc hút nhau.
Nhóm hs tiến hành TN 2.
Trang 5
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
? Nếu thanh thủy tinh không bò nhiễm
điện thì có bò thanh nhựa hút không ? Vậy
làm sao biết trong TN trên thanh thủy tinh
bò nhiễm điện hay không bò nhiễm điện ?
? Làm thế nào để biết lực hút mạnh hay
yếu ?
GV. BỐ TRÍ TN KIỂM TRA : Lấy 1 sợi
dây cước ( dây đồng nhỏ ) treo thanh nhựa
lên giá treo
GV. Yêu cầu hs quan sát TN gv làm và
so sánh lực hút khi thanh thủy tinh chưa bò
nhiễm điện và đã bò nhiễm điện do cọ xát.
? Vậy từ TN trên ta có thể rút ra nhận

xét gì về tác dụng giữa thanh nhựa nhiễm
điện với 1 thanh thủy tinh nhiễm điện do cọ
xát ?
? Từ nhận xét trên rút ra được kết luận
gì về điện tích của thanh nhựa bò nhiễm điện
và thanh thủy tinh bò nhiễm điện ?
? Từ kết luận trên ta rút ra có mấy loại
điện tích ?
Yêu cầu hs tìm hiểu về quy ước gọi tên
và kí hiệu chỉ 2 loại điện tích.
Yêu cầu hs vận dụng trả lời câu C1.
- Nếu thanh thủy tinh không bò nhiễm điện thì
vẫn bò thanh nhựa hút.
- Nếu thanh thủy tinh bò nhiễm điện sẽ hút
mạnh hơn.
Lực hút khi thanh thủy tinh đã bò nhiễm điện
do cọ xát lớn hơn khi chưa bò nhiễm điện.
• NHẬN XÉT :
Thanh thuỷ tinh bò cọ xát hút thanh nhựa
bò cọ xát.
 Điện tích của thanh nhựa bò cọ xát khác
điện tích của thanh thủy tinh bò cọ xát.
 Có 2 loại điện tích.
+ Mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
+ Mang điện tích khác loại thì hút nhau.
@ QUY ƯỚC :
- Thuỷ tinh cọ xát với lụa là điện tích
dương ( + ).
- Thanh nhựa cọ xát vào vải khô là
điện tích âm ( - ).

• Hoạt Động 4 : Tìm hiểu cấu tạo của
nguyên tử.
& ĐẶT VẤN ĐỀ : Điện tích của các vật do
đâu mà có? Liệu nó có sẵn trong các vật
hay mới sinh ra khi các vật cọ xát vào nhau
?
Vấn đề này khá phức tạp vì chúng ta
không quan sát dược trực tiếp các điện tích
bằng mắt thường. Ngày nay khoa học đã
chỉ rõ được nguồn gốc của các điện tích là
nằm ngay trong các nguyên tử cấu tạo nên
vật.
Yêu cầu hs tự đọc mục sơ lược về cấu
tạo nguyên tử trong SGK.
II. SƠ LƯC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN
TỬ .
Có ở nguyên tử
Trang 6
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
? Điện tích có ở đâu trong các vật ?
? Bộ phận nào của nguyên tử mang điện
tích dương, bộ phận nào mang điện tích
âm ?
? Vì sao bình thường các vật trung hoà về
điện ?
? Điện tích nào có thể di chuyển được ?
? Khi nào vật mang điện tích âm, khi nào
vật mang điện tích dương ?
Hạt nhân, êlectron
Tổng điện tích âm của các electron có trò số

tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
lectron
Khi vật nhận thêm êlectron, khi vật mất bout
êlectron.
• Hoạt Động 5 : Vận dụng
Yêu cầu hs suy nghó trả lời cá nhân câu
C2, C3, C4
III. VẬN DỤNG.
IV. CÚNG CỐ :
Đọc ghi nhớ.
V. DẶN DÒ :
học bài, làm bài tập, đọc phần có thể em chưa biết, chuẩn bò bài tiếp theo.
Tuần : 21 Ngày soạn :24/01/2008
Tiết : 21 Ngày giảng :02/02/2008
BÀI 19
DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIỆU :
- Mô tả được TN tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện.
- Nêu được dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
- Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện. Nhận biết các nguồn
điện thường dùng : Pin, cquy.
- Mắc được 1 mạch điện kín đơn giản gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
II. CHUẨN BỊ :
- Nhóm học sinh :
1 mảnh phim nhựa, 1 tấm kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len, 2 pin đèn
mắc nối tiếp sẵn trên giá, 1 bóng đèn lắp vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây.
Trang 7
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
- GV :
Tranh phóng to hinh 19.1, các loại pin, 1 ácquy, 1 đinamô xe đạp.

III.LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ :
? Nêu hiện tượng xảy ra khi đưa đầu bút thử điện chạm vào mảnh
phim nhựa bò nhiễm điện ?
 Bóng neon phát sáng.
? Vì sao bóng đèn bút thử điện sáng ?
 Mảnh phim nhựa bò nhiễm điện.
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1 :
Với câu trả lời vừa rồi bóng đèn bút thử
điện sáng là do mảnh phim nhựa bò nhiễm
điện. Vậy phải có cái gì đã dòch chuyển từ
mảnh phim nhựa bò nhiễm điện sang bút
thử điện ?
Dự đoán đó có lý nhưng ta quan sát kỹ
ta thấy rằng tay ta phải chạm vào cái cài
bằng kim loại ở bút thử điện thì đèn mới
sáng. Điều có nghóa là các điện tích đã dòch
chuyển qua bóng đèn đến tay. Ta gọi dòng
điện tích đó là dòng điện.
GV. Lấy 1 bóng đèn pin và 1 bộ 2 pin
nối tiếp. Nếu chỉ dùng dây điện nối 1 đầu
bóng đèn với 1 cực của pin thì đèn có sáng
khong ? Làm thế nào đèn mới sáng ? Tại
sao ?
Ta không trông thấy các điện tích nhưng
ta có thể hình dung được sự tương tự của
dòng điện với dòng nước.

HS dự đoán : có các điện tích dòch chuyển từ
mảnh phim nhựa sang bút thử điện.
• Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tương tự
giữa dòng điện và dòng nước :
GV. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 19.1
đối chiếu 1 bên là dòng nước 1 bên là dòng
điện để xem các bộ phận nào có vai trò
tương tự như nhau trong 2 hình.
GV. Treo bảng theo nội dung câu C1
GV. Yêu cầu hs các nhóm lên bảng
I. DÒNG ĐIỆN :
Trang 8
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
hoàn thành.
? Từ sự so sánh trên bảng ta có thể rút
ra dòng điện là gì ?
? Khi nào thì các dụng cụ dùng điện như
quạt máy, bóng đèn hoạt động ?
• KẾT LUẬN :
Dòng điện là dòng dòch chuyển có hướng
của các điện tích.
• Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguồn điện
thường dùng
Trong TN trên đèn bút thử điện chỉ lóe
lên một tí rồi tắt ngay. Vì sao ?
? Muốn làm cho bóng đèn pin sáng lâu
nghóa là có dòng điện chạy qua lâu thì phải
dùng cái gì ?
? Vậy pin hay ácquy gọi chung là gì ?
? Vậy nguồn điện có khả năng gì ?

GV. Lấy 1 pin và 1 bóng đèn.
? Vậy muốn cho dòng điện chạy qua
bóng đèn thì phải nối 2 cực của bóng đèn
với chỗ nào của pin ?
? Hai đầu của pin đó gọi là gì ?
? Một đầu là cực gì của pin ? Đầu còn
lại là cực gì của pin ?
? Trên nguồn điện có dấu hiệu gì để chỉ
cực dương và cực âm của nguồn điện ?
II. NGUỒN ĐIỆN :
Vì điện tích ở mảnh phim nhựa đã dòch
chuyển hết qua đèn.
Cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng
cụ điện hoạt động.
• Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách mắc mạch
điện đơn giản
GV. Yêu cầu các nhóm hs tự lắp tất cả
các bộn phận đã cho để làm cho đèn sáng
khi đóng công tắc .
• Hoạt động 5 :
GV. Yêu cầu hs suy nghó trả lời câu C4,
C5
GV. Câu C6 lấy 1 đinamô có lắp 1 bóng
đèn vận hành cho hs quan sát.
? Làm thế nào để cho đinamô này hoạt
động để thắp sáng đèn ?
III. VẬN DỤNG :
IV. CỦNG CỐ :
? Dòng điện là gì ?
Trang 9

Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
? Đồ dùng điện hoạt động được là nhờ dòng điện chạy qua hay nhờ có
điện tích ?
? Nguồn điện có khả năng gì ?
? Muốn cho đồ dùng điện hoạt động phải mắc vào nguồn điện như thế
nào ?
? Muốn cho dòng điện chạy trong mạch thì mạch điện phải có điều kiện
gì ? (mạch điện đó phải kín )
V. DẶN DÒ :
Học bài, làm bài tập SBT và vở bài tập
Xem bài kế.
Tuần : 22 Ngày soạn :10/02/2008
Tiết : 22 Ngày giảng :16/02/2008
BÀI 20
CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIỆU :
- Nhận biết được chất dẫn điện và chất cách điện qua thí nghiệm.
- Kể tên được 1 số vật liệu dẫn điện và cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại.
- Tự đề xuất và lắp được mạch điện đề xác đònh 1 vật là dẫn hay cách điện.
- Giải thích được tại sao trong kim loại các hạt nhân mang điện dương lại không thể
chuyển động để tạo thành dòng điện được ?
II. CHUẨN BỊ :
- Nhóm học sinh :
1 bóng đèn thắp sáng trong gia đình, 1 phích cắm.
1 pin, 1 bóng đèn pin lắp trên giá, các dây nối, 2 mỏ kẹp kim loại, 1 số vật
dẫn và cách điện
- Giáo viên :
Trang 10

Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
Hình phóng to 20.1 , 20.2 , 20.3 , 20.4 SGK
III.LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ :
? Dòng điện là gì ?
 Chuyển dời cs hướng của các hạt mang điện tích.
? Đồ dùng điện hoạt động được là nhờ dòng điện chạy qua hay nhờ
có điện tích ?
 Dòng điện chạy qua
? Nguồn điện có khả năng gì ?
 Duy trì dòng điện.
? Muốn cho đồ dùng điện hoạt động phải mắc vào nguồn điện như thế
nào ?
 2 cực của nguồn điện.
? Muốn cho dòng điện chạy trong mạch thì mạch điện phải có điều
kiện gì ? (mạch điện đó phải kín )
3. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1 :
GV. Yêu cầu hs dùng dây đồng nối
2 đầu 1 bóng đèn vào 2 cực của bộ pin
sao cho đèn sáng. Sau đó thay bằng dây
nhựa.
? Đenø có sáng không ? Tại sao ?
? Dòng điện chạy qua đoạn dây nào và không
chạy qua đoạn dây nào để đến đèn ?
Tương tự thay bằng dây nhôm, sắt,…
? Ta nói dây đồng, nhôm, sắt là dây
như thế nào ? Còn dây nhựa là dây như

thế nào ?
Vậy thế nào là chất dẫn điện, chất cách
điện ?
• Hoạt Động 2 : Tìm hiểu chất dẫn và
cách điện.
GV. Yêu cầu hs tự đọc mục I.
GV. Treo hình phóng to 20.1 SGK
GV. Yêu cầu hs quan sát hình trên
bảng .
? Bộ phận nào trên các dụng cụ đó là
chất cách điện ? Vật liệu là gì ? Tại sao ?
? Bộ phận nào trên các dụng cụ đó là
chất dẫn điện ? Vật liệu là gì ? Tại sao ?
II. CHẤT DẪN ĐIỆN _ CHẤT
CÁCH ĐIỆN :
Trang 11
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
• Hoạt Động 3 : Xác đònh bằng TN chất
dẫn và cách điện .
GV. Yêu cầu hs quan sát hình 20.2 SGK
và dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với
bóng đèn khi vật A là vật cách hay dẫn
điện.
GV. Yêu cầu các nhóm lắp mạch điện
như hình 20.2 để xác đònh các vật trên bàn
vật nào dẫn , vật nào cách điện và ghi bảng
dưới .
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C2, C3
Câu C3:
? Làm thế nào để xác đònh không khí ở

điều kiện bình thường là chất cách điện ?
Nếu bỏ vật A trong hình 20.2 thì mạch hở giữa
2 đầu dây chỉ có không khí mà đèn không sáng
chứng tỏ không khí là chất cách điện.
• Hoạt động 4 : Tìm hiểu dòng điện
trong kim loại.
GV. Treo hình phóng to 20.3 SGK.
GV. Yêu cầu hs đọc mục 1 electrôn
trong kim loại và kết hợp với quan sát hình
20.3 để trả lời câu C5.
? Kí hiệu nào biểu diễn các electrôn tự
do ?
GV.yêu cầu hs lên bảng chỉ .
? Các mũi tên dùng để chỉ gì của các
electrôn tự do ?
? Tại sao người ta gọi các electrôn này
là các electrôn tư do ?

? Trong điều kiện bình thường không
nối dây kim loại với 2 cực của nguồn điện
các electrôn tự do này trên hình ta thấy
chúng chuyển động theo hướng như thế
nào?
GV. Yêu cầu hs tự đọc mục 2 dòng điệ
trong kim loại và quan sát hình 20.4 để trả
lời câu C6.
GV. Treo hình 20.4
GV. Gọi 1 hs lên bảng vẽ mũi tên cho
mỗi electrôn tự do để chỉ chiều dòch chuyển
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM

LOẠI :
Chỉ hướng chuyển động của chúng.
Vì các electrôn này thoát ra khỏi nguyên tử
và chuyển động tự do.
Theo mọi hướng khác nhau.
• KẾT LUẬN :
Trang 12
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
có hướng của chúng. HS khác nhận xét.
GV. Yêu cầu hs tự hoàn thành kết luận.
GV. Yêu cầu hs quan sát lại hình trên
bảng.
? Khi nối dây kim loại với 2 cực của pin
thì electrôn tự do dòch chuyển từ cực nào
sang cực nào của pin ?
? Tại sao các electôn tụ do mang điện
tích âm dòch chuyển từ cực âm sang cực
dương của pin qua dây dẫn ?
? Các hạt nhân nguyên tử mang điện tích
dương có dòch chuyển không ? Và dòch
chuyển từ cực nào sang cực nào của pin ?
? Vì sao ?
Dòng điện trong kim loại là dòng dòch
chuyển có hướng của các hạt electrôn tự do.
Từ cực âm sang cực dương của pin qua dây
dẫn.
Vì cực âm của pin thừa 1 số electrôn, cực
dương của pin thiếu 1 số electrôn.
Không và không dòch chuyển từ cực nào
sang cực nào của pin.

Vì các hạt nhân mang điện tích dương chỉ
dao động tại chỗ.
• Hoạt động 5 :
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C7, C8, C9.
? Căn cứ vào đâu để biết được đó là
chất cách điện và là chất dẫn điện ?
III. VẬN DỤNG :
Chỉ có kim loại mới có các electrôn tự do .
IV. CỦNG CỐ :
? Thế nào là chất dẫn điện , chất cách điện ?
? Trong kim loại các hạt nào có thể chuyển động tự do, các hạt nào chỉ dao
động tại chỗ ?
? Vì sao khi nối 2 đầu dây kim loại vào 2 cực của nguồn điện thì có dòng
điện chạy qua dây ?
? Dòng điện trong kim loại là dòng dòch chuyển của những hạt mang điện
nào ? Chạy từ cực nào sang cực nào của nguồn điện ?
V. DẶN DÒ :
Học bài , làm bài tập , đọc thêm phần có thể em chưa biết , xem bài mới
Trang 13
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
Tuần : 23 Ngày soạn :14/02/2008
Tiết : 23 Ngày giảng :21/02/2008
BÀI 21:
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIỆU :
- Vẽ được sơ đồ của 1 mạch điện đơn giản bằng những kí hiệu quy ước.
- Mắc được sơ đồ 1 mạch điện đơn giản thắp sáng 1 bóng đèn.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ
được chiều dòng điện trong mạch điện thực.
II. CHUẨN BỊ :

- Nhóm học sinh :
1 bộ 2 pin lắp tren giá, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, dây
nối, 1 đèn pin có lắp sẵn.
- Giáo viên :
Tranh vẽ đèn pin phóng to.
III.LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ :
? Thế nào là chất dẫn điện , chất cách điện ?
? Trong kim loại các hạt nào có thể chuyển động tự do, các hạt nào chỉ dao
động tại chỗ ?
? Vì sao khi nối 2 đầu dây kim loại vào 2 cực của nguồn điện thì có dòng
điện chạy qua dây ?
? Dòng điện trong kim loại là dòng dòch chuyển của những hạt mang điện
nào ? Chạy từ cực nào sang cực nào của nguồn điện ?
3. Bài mới :
Trang 14
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1 :
Trong một tòa nhà nhiều tầng , sử
dụng nhiều dụng cụ điện đặt ở nhiều
chỗ khác nhau.
? Người thợ điện căn cứ vào đâu để
có thể mắc các mạch điện đúng như ý
đònh của kó sư thiết kế ?
Nhưng nếu trong bản vẽ vẽ các
dụng cụ đúng như hình dạng thật của
chúng thì hình vẽ sẽ thế nào ? Chẳng
hạn như quạt máy, tivi, máy điều hoà,….

Người ta phải đặt cho mỗi dụng cụ
1 kí hiệu đơn giản để vẽ vào hình. Một
hình vẽ gồm các kí hiệu như thế gọi là
sơ đồ mạch điện. Vậy các kí hiệu đó ra
sao , bài học hôm nay các em sẽ đi tìm
hiểu.
Căn cứ vào bản vẽ
• Hoạt Động 2 : Tìm hiểu các kí hiệu và
sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện
và mắc mạch điện theo sơ đồ.
GV. Yêu cầu hs đọc mục 1 kí hiệu của
1 số bộ phận mạch điện và vẽ những kí
hiệu đó vào vở.
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C1, C2
bằng hình vẽ vào vở.
• LƯU Ý HS : Tuy thay đổi vò trí của các
dụng cụ nhưng vẫn phải đảm bảo đủ các
dụng cụ và 2 mạch đèn đều phải sáng
khi đóng công tắc.
GV. Yêu cầu các nhóm hs mắc mạch
điện theo sơ đồ đã vẽ ở câu C2.
II. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN :
• Hoạt Động 3 : Luyện tập vẽ sơ đồ
mạch điện.
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 bộ
pin, 2 bóng đèn, mỗi bóng đèn đều được
mắc vào 2 cực của bộ pin, 2 công tắc riêng
thắp sáng mỗi đèn. Khi đóng cả 2 công tắc
thì cả 2 đèn đều sáng, khi mở 1 công tắc thì
1 đèn sáng và 1 đèn không sáng.

GV. Yêu cầu các nhóm hs lắp 1 mạch
• SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN :
Là 1 mạch điện được mô tả bằng sơ đồ
và từ sơ đồ mạch điện có thể mắc lắp mạch
điện tương ứng.
Trang 15
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
điện theo sơ đồ đã vẽ.
? Vậy sơ đồ mạch điện là gì ?
• Hoạt động 4 : Xác đònh chiều dòng
điện trong mạch điện thực và biều diễn
chiều dòng điện theo quy ước.
GV. Thông báo quy ước chiều dòng
điện trong mạch điện và yêu cầu hs sử
dụng quy ước biểu diễn chiều dòng điện
trong sơ đồ mạch điện trên hình 21.1 SGK.
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C4
? Trong dây dẫn các điện tích dương có
dòch chuyển theo chiều mũi tên không ? Tại
sao ?
III. CHIỀU DÒNG ĐIỆN :
• QUY ƯỚC :
Chiều dòng điện trong mạch điện là
chiều đi từ cục dương qua dây dẫn đến cực
âm của nguồn điện.
Không vì các điện tích dương chỉ dao động
tại chỗ.
• Hoạt động 5 :
GV. Treo tranh vẽ đèn pin phóng to và
yêu cầu hs quan sát chỉ ra các bộ phận

chính của mạch điện: pin, bóng đèn, đui
đèn, dây dẫn, công tắc .
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C6.
? Lò xo ở đầu dưới đèn có vai trò của bộ
phận nào ?
IV. VẬN DỤNG :
Cực âm của nguồn điện
IV. CỦNG CỐ :
? Sơ đồ mạch điện cho ta biết điều gì ?
? Dùng sơ đồ mạch điện có lợi gì so với hình chụp mạch điện thực ?
? Chiều dòng điện trong mạch điện được quy ước như thế nào ?
V. DẶN DÒ :
Học bài , làm bài tập , đọc thêm phần có thể em chưa biết , xem bài mới .
Trang 16
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
Tuần : 24 Ngày soạn :21/02/2008
Tiết : 24 Ngày giảng :28/02/2008
BÀI 22:
TÁC DỤNG NHIỆT – TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIỆU :
- Nêu được khi dòng điện đi qua 1 vật dẫn thì làm ch vật dẫn đó nóng lên.
- Kể tên được 5 dụng cụ dùng điện có sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn điện : đèn
dây tóc, đèn bút thử điện, đèn LED.
- Nhận biết được đèn LED chỉ cho dòng điện 1 chiều chạy qua theo 1 chiều từ bản
kim loại nhỏ sang bản kim loại lớn trong đèn.
- Nhận biết được đèn bút thử điện cho dòng điện chạy qua cả 2 chiều.
II. CHUẨN BỊ :
- Nhóm học sinh :

2 pin với giá lắp 2 pin nối tiếp, 1 bóng đèn lắp vào đế đèn, 1 công tắc, các
đoạn dây nối, 1 đui đèn Điôt phát quang lắp trên đế.
- Giáo viên :
1 biến thế chỉnh lưu, 1 công tắc, 1đọan dây mảnh, 1 đoạn dây đồng trần, 1
cầu chì, các đoạn dây nối, 1 số băng giấy nhỏ gấp đôi.
III.LÊN LỚP :
2. n đònh
3. Bài củ :
? Sơ đồ mạch điện cho ta biết điều gì ?
? Dùng sơ đồ mạch điện có lợi gì so với hình chụp mạch điện thực ?
? Chiều dòng điện trong mạch điện được quy ước như thế nào ?
4. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1 :
? Ta đã biết dòng điện chạy qua vật
dẫn kim loại do các hạt mang điện tích
nào tạo thành ?
Trang 17
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
? Vậy ta có thấy các electrôn tự do
dòch chuyển trong vật dẫn không ? Vậy
làm thế nào mà biết có dòng điện chạy
qua ?
? Vậy căn cứ vào đâu mà ta biết được
có dòng điện chạy qua bóng đèn, qua
quạt điện, qua bàn là điện ?
Như vậy ta đã căn cứ vào tác dụng
của dòng điện đề nhận biết có dòng
điện chạy qua vật dẫn hay không . Bài
học hôm nay và bài sau ta sẽ tìm hiểu 1

số tác dụng của dòng điện.
• Hoạt Động 2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt
của dòng điện.
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C1.
Ta thấy có nhiều dụng cụ khi có dòng
điện chạy qua thì nóng lên nhưng có dụng
cụ bò nóng ít, nóng nhiều.
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C2
? Khi đóng công tắc đèn sáng lên bóng
đèn có sáng lên không ? Bằng cách nào để
xác nhận điều đó ?
? Bộ phận nào của đèn bò đốt nóng
mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy
qua ?
? Bộ phận nào của bóng đèn nóng lên
nhiều, nóng lên ít ?
? Khi đèn sáng bình thường bộ phận
nào của đèn có nhiệt độ khoảng 2500
0
C căn
cứ vào bảng bên trong SGK ?
? Từ bảng bên giải thích tại sao dây tóc
của bóng đèn thường được làm bằng
vônfram ?
? Trong mạch điện ở hình 22.1 khi đèn
sáng thì dây dẫn bằng đồng hầu như không
bò nóng lên. Vậy dòng điện chạy qua dây
dẫn bằng đồng có làm cho dây nóng lên
không ?
GV. Bố trí TN hình 22.2 SGK và yêu

cầu hs quan sát.
? Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh
giấy khi đóng công tắc ?
? Vậy dòng điện đã gây ra tác dụng gì
II. TÁC DỤNG NHIỆT :
Có , sờ tay vào bóng đèn.
Dậy tóc bóng đèn nóng sáng lên.
Dậy tóc, bóng thủy tinh.
Dậy vônfram
Vì dây vônfram có nhiệt độ nóng chảy là
3370
0
C.

Trang 18
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
với đoạn dây này?
GV. Yêu cầu hs rút ra kết luận chung
về tác dụng nhiệt của dòng điện.
GV. Yêu cầu hs tra bảng bên trả lời
câu C4.
? Vậy dùng cầu chì có thể tránh được
điều gì khi sử dụng điện ?
? Dòng điện càng mạnh thì đèn sáng
như thế nào ? Bàn là điện ,….?
• KẾT LUẬN :
Các vật đều nóng lên khi có dòng điện
chạy qua.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn
làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và

phát sáng.
• Hoạt Động 3 :
? Khi nào dây tóc bóng đèn phát sáng ?
? Trong TN hình 22.2 dây sắt hay đồng
có phát sáng không ?
GV. Có 1 số vật dẫn khi dòng điện chạy
qua bò nóng lên đến nhiệt độ cao thì phát
sáng. Nhưng có 1 số đèn phát sáng khi có
dòng điện chạy qua mà không bò nóng lên
nhiều.
GV. Biểu diễn TN cắm đầu bút thử điện
vào ổ cắm.
GV. Treo hình phóng to 22.3 để trả lời
câu C5, C6.
? Khi dòng điện chạy qua bóng đèn
bút thử điện thì chỗ nào phát sáng ? Bóng
đèn có nóng lên không ?
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG :
Khi nhiệt độ của dây tóc bóng đèn lên cao.
Có bò nóng đỏ.
Khoảng cách giữa 2 đầu dây và không nóng
lên.
• Hoạt Động 4 : Tìm hiểu tính chất đặc
bòet của đèn LED.
GV. Yêu cầu hs quan sát kó sự khác
nhau của 2 bản cực kim loại trong đèn
LED.
GV. Yêu cầu nhóm hs nối 2 đầu của
đèn LED với cực của nguồn điện, thay đổi
đầu dây nối với cực của pin thích hợp sao

cho đèn sáng. Và quan sát.
Trang 19
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
? Đèn sáng ở chỗ nào ? Khi sáng đèn
có nóng lên không ?
GV. Yêu cầu hs đảo ngược 2 đầu dây.
? Đèn có sáng không ? Vậy đèn sáng thì
dòng điện đi vào bản nào của đèn ?
? Bản cực kim loại nhỏ của đèn được nối
với cực nào của nguồn điện ?
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận.
? Đền LED sáng chỉ cho dòng điện 1
chiều đi qua khi nào ?
? Vậy dòng điện chạy từ bản cực kim
loại nào sang bản cực kim lọai nào khi đèn
sáng ?
GV. Đối với bóng đèn bút thử điện thì
sao ?
GV. Cắm bút thử điện vào ổ cắm đèn
như thế nào ?

GV. Tháo bút thử điện đổi đầu bóng
đèn bút thử điện sau đó căm vào ổ điện
đèn bút thử điện như thế nào ?
? Vậy bóng đèn bút thử điện cho dòng
điện chạy qua như thế nào ?
? Từ 2 TN của 2 loại đèn có nhân xét
gì ?
Trên 2 bản kim loại trong đèn. Không bò
nóng.

Bản cực kim loại nhỏ của đèn.
Cực dương của nguồn điện.
• KẾT LUẬN :
- Đèn LED chỉ cho dòng điện đi
qua theo 1 chiều nhất đònh thì đèn
sáng.
- Bản cực kim loại nhỏ nối với cực
dương , bản cực kim loại lớn nối
với cực âm của nguồn điện 1
chiều.
- Bóng đèn bút thử điện cho dòng
điện đi qua cả 2 chiều .
• Hoạt Động 5 :
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C8, C9.
III. VÂN DỤNG :
IV. CỦNG CỐ :
? Thông thường dòng điện chạy qua vật dẫn thì gây ra tác dụng gì ?
? Khi nào tác dụng nhiệt của dòng điện làm cho vật dẫn phát sáng ?
? Đèn bút thử điện và đèn LED có bò nóng lên đến nhiệt độ cao khi phát sáng
không ?
? Đèn LED và bóng đèn pin đèn nào chỉ sáng khi có dòng điện chạy qua theo
1 chiều nhất đònh ?
V. DẶN DÒ :
Trang 20
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
Học bài , làm bài tập , đọc thêm phần có thể em chưa biết , xem bài mới .
Tuần : 25 Ngày soạn : 25/02/2008
Tiết : 25 Ngày giảng : 06/03/2008
BÀI 23:
TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HOÁ HỌC

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIỆU :
- Mô tả được 1 TN thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
- Nêu được 1 số ứng dụng về tác dụng từ của dòng điện.
- Mô tả được 1 TN thể hiện tác dụng hoá học của dòng điện.
- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Nhận biết các tính chất của dòng điện qua TN.
II. CHUẨN BỊ :
- Nhóm học sinh :
1 kim nam châm ( kim la bàn ), 1 cuộn dây có lõi sắt , 2 pin trong đế lắp pin,
1 vài đinh sắt, mẫu dây đồng, nhôm và các dây nối.
- Giáo viên :
1 nam châm vónh cửu, 1 số mẫu dây đồng, nhôm, sắt,….,1 chuông điện, 1
ácquy, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin, 1 số dây nối, 1 bình dung dòch CuSO
4

nắp nhựa lắp sẵn 2 điện cực bằng than chì.
Tranh vẽ to sơ đồ chuong điện.
III. LÊN LỚP :
2. n đònh
3. Bài củ :
? Thông thường dòng điện chạy qua vật dẫn thì gây ra tác dụng gì ?
? Khi nào tác dụng nhiệt của dòng điện làm cho vật dẫn phát sáng ?
? Đèn bút thử điện và đèn LED có bò nóng lên đến nhiệt độ cao khi phát sáng
không ?
? Đèn LED và bóng đèn pin đèn nào chỉ sáng khi có dòng điện chạy qua theo
1 chiều nhất đònh ?
4. Bài mới :
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
• Hoạt Động 1 :

Ta thường nghe nói đến các từ : Như
nam châm điện, mạ điện, điện giất.
? Theo sự hiểu biết của em thì các từ
đó có liên quan gì đến điện ?
? Các từ đó cho biết điện có thể gây
ra những tác dụng gì ?
+ Nam châm hút sắt, mạ vàng làm cho vàng
bám vào vật, điện giạt làm chết người.
Trang 21
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
Đó cũng là nội dung mà bài hôm
nay các em sẽ tìm hiểu.
• Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng từ.
? Ở lớp dưới các em đã học về nam
châm. Vậy nam châm có tính chất gì ?
? Nam châm có 2 cực đó là cực gì ?
? Lực tác dụng giữa các cực của 2 nam
châm như thế nào ?
? Vậy từ tính của nam châm thể hiện ở
chỗ nào ?
GV. Yêu cầu hs quan sát hình 23.1 và
nêu cấu tạo của nam châm điện.
? Các nhóm đưa ra nam châm điện
trong bộ TN trên bàn ?
GV. Yêu cầu các nhóm lắp mạch điện
có nam châm điên như hình 23.1
GV. Yêu cầu nhóm hs làm TN theo
hướng dẫn câu C1 quan sát hiện tượng .
? Khi đóng công tắc, đinh sắt nhỏ, dây
đồng, dây nhôm đặt gần cuộn dây có hiện

tượng gì ?
? Khi mở công tắc …..?
? Khi đóng công tắc đua 1 đầu kim
nam châm lại gần đầu cuôn dây có hiện
tượng gì ?
? Khi mở công tắc…..?
? Cực nào của kim nam châm bò hút, cực
nào bò đẩy ?
? Vậy nam châm điện có tính chất gì ?
?Vì sao nam châm điện có tính chất từ ?
? Nhờ đâu mà nam châm điện có tác
dụng từ ?
? Vậy tính chất từ của nam châm do
dòng điện gây ra ta nói dòng điện có tác
dụng gì ?
GV. Yêu cầu hs đứng lên hoàn thành kết
I. TÁC DỤNG TỪ :
Thể hiện ở chỗ nam châm có thể hút sắt,
hoặc hút hoặc đẩy các cực của 1 nam châm
khác.
• CẤU TẠO NAM CHÂM ĐIỆN :
Một lõi sắt đặt trong 1 ống dây có dòng
điện chạy qua .
• TÍNH CHẤT CỦA NAM CHÂM
ĐIỆN :

+ Nam châm điện có tính chất từ.
Nhờ có dòng điện chạy qua cuôn dây của nam
châm.
Trang 22

Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
luận SGK.
• Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của
nam châm điện trong chuông điện.
GV. Giới thiệu chuông điện:
+ Đóng công tắc.
+ Treo hình 23.2 giới thiệu các bộ
phận

GV. Yêu cầu hs trả lời câu C2
GV. Yêu cầu hs mô tả lại hiện tượng
xảy ra đối với mỡi bộ phận.
GV. Yêu câu hs trả lời câu C3
GV. Yêu câu hs trả lời câu C4
Có dòng điện chạy qua cuộn dây thành nam
châm điện, miếng sắt có đầu gõ bò nam châm
hút gõ vào chuông.
Khi đóng công tắc miếng sắt bò nam châm hút
tách rời khỏi tiếp điểm làm cho mạch hở. Khi
mạch bò hở không có dòng điện nam châm
không hoạt động không hút miếng sắt. Lá thép
đàn hồi gắn với miếng sắt làm cho miếng sắt
trở lại vò trí ban đầu chạm vào tiếp điểm.
Miếng sắt bò hút ngắt quảng liên tiếp .
• Hoạt động 4 :
GV. Yêu cầu 1,2 hs lên kiểm tra 2 cực
than chì có màu sắc gì khác thường không.
GV. Bố trí và làm TN như hình 23.3
SGK . Và yêu cầu hs quan sát trả lời câu
C5.

Sau vài phút gv lấy các cực than chì ra
và yêu cầu 1,2 hs lúc đầu lên kiểm tra lại.
? Hai thỏi than chì lúc trước có màu
gì ?
? Sau vài phút 2 thỏi than chì này có gì
khác nhau không ?
? Thỏi 1 có màu gì ?
? Thỏi 2 có màu gì ?
? Em hãy quan sát trên mạch điện thỏi
2 được nối với cực nào của nguồn điện ?
? Lớp màu bạn thấy trên thỏi 2 là màu
đồng. Vậy hiện tượng đồng tách khỏi dung
dòch muối đồng khi có dòng điện chạy qua
II. TÁC DỤNG HOÁ HỌC :
Thỏi 1 không có phủ màu nào
Thỏi 2 có phủ 1 lớp màu đồng
Cực âm của nguồn điện
Trang 23
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì ?
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận
SGK
? Trong thực tế dựa vào tác dụng hoá
học của dòng điện nó được ứng dụng trong
lónh vực nào ?
• KẾT LUẬN :
Dòng điện đi qua dung dòch điện phân
làm cho điện cực nối với cực âm của nguồn
điện được phủ 1 lớp màu. Ta nói dòng điện
có tác dụng hoá học.

• ỨNG DỤNG :
Kó thuật mạ điện
• Hoạt động 5 :
? Các em thường nghe người ta nói
người bò điện giật. Vậy khi nào người bò
điện giật và khi bò điện giật thì xảy ra hiện
tượng gì nguy hiểm cho người ?

GV. Khi sơ ý cho dòng điện chạy qua
cơ thể gây ra co giật, ngạt thở , tim ngường
đập, thần kinh bò tê liệt đó là tác dụng sinh
lí của dòng điện.
• LƯU Ý : Dòng điện do pin cung cấp có
tác dụng sinh lí rất yếu không gây nguy
hiểm cho người. Còn dòng điện lấy từ
mạch điện lưới có tác dụng sinh lí rất
mạnh gây nguy hiểm chết người. Do
vậy khi dụng điện lưới chúng ta cần
phải hết sức thận trọng.
III. TÁC DỤNG SINH LÍ :
+ Khi tay chạm vào điện hở trong
mạch điện, bò co giật, ngạt thở, tim
ngừng đập.
• Hoạt động 6 :
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C7, C8
IV. VẬN DỤNG :
IV. CỦNG CỐ :
? Nêu 1 hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ ?
? Trong cái chuông điện tác dụng từ của dòng điện thể hiện ở hiện
tượng nào ?

Trang 24
Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân
? Hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá hoc ?
? Hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện có tác dụng sinh lí ?
V. DẶN DÒ :
Học bài , làm bài tập , đọc thêm phần có thể em chưa biết , xem bài mới .
Tuần : 26 Ngày soạn : 25/03/2008
Tiết : 26 Ngày giảng : 13/03/2008
ÔN TẬP
I. MỤC TIỆU :
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×