Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS: môn Thể dục 9 Nhảy xa Chạy bền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.97 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẦM HÀ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
MÔN THỂ DỤC 9

NĂM HỌC 2016 – 2017


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – Môn Thể dục 9
Tiết 26
NHẢY XA – CHẠY BỀN
2. Mục tiêu dạy học:
2.1.Kiến thức :
- Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy xa, phối hợp 4 giai đoạn
nhảy xa kiểu ngồi.
- Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên.
- Một số năng lực cần phát triển : Năng lực giải quyết vấn đề.
*Kiến thức liên môn cần tích hợp
* Thông qua tiết học các em thấy được:
1.Giai đoạn chạy đà.
- Kiến thức môn Vật lý lớp 7Tiết 1 bài 1, 2 : Đo độ dài.
+ Học sinh biết cách xác định được giới hạn đo và sử dụng được thước đo.
- Kiến thức môn Vật lý lớp 8Tiết 2 bài 2 : Vận tốc
+ Tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
2.Giai đoạn giậm nhảy
- Kiến thức môn Toán hình lớp 6Tiết 18. Số đo góc.
+ Vận dụng số đo góc vào bài tập tập luyện .


3.Chạy bền
- Kiến thức môn Sinh học lớp 8Tiết 16 bài 17 : Tim và mạch máu :
+ Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động.
Tiết 22 bài 20 : Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
+ Hiểu được hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống .


4.Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Kiến thức môn GDCD 8 – Bài 11- Lao động tự giác sáng tạo :
+Biết lập kế hoạch học tập, lao động.Biết điều chỉnh lựa chọn các biện pháp,
cách thức thể hiện để đạt được kết quả cao trong lao động, học tập.
2.2. Kỹ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy xa, phối hợp 4 giai
đoạn nhảy xa kiểu ngồi.
- Chạy cơ bản đúng trên địa hình tự nhiên.Nâng cao dần thành tích.
- Kỹ năng quan sát.
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng trong kĩ thuật nhảy xa.
- Kĩ năng ước lượng, kĩ năng tính toán nhanh.
2.3. Thái độ:
* Qua tiết học:
- Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
- Yêu thích môn Thể dục cũng như các môn khoa học khác như: Toán học, Vật
lý, Sinh học.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Đối tượng học sinh: Lớp 9A
- Số lượng: 25 em.
- Đặc điểm: Học sinh thích học môn Thể dục .
4. Ý nghĩa của bài học:
Bài học giúp các em có hiểu biết chính xác về các giai đoạn trong kĩ thuật

nhảy xa kiểu Ngồi và chạy bền.Từ đó các em có thể tập luyện chính xác yêu cầu
bài tập nhằm nâng cao thành tích trong học tập và thi đấu.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
Giáo án, thiết bị dạy học.


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
* Cách thức tổ chức:
NỘI DUNG
A/ Phần mở đầu
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số,
báo cáo
- GV nhận lớp, nắm bắt tình
hình lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học, thầy trò chúc
sức khoẻ đầu giờ.

ĐL
10’

PHƯƠNG PHÁP
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn
gọn nội dung, yêu cầu bài học.Nắm bắt
tình hình sức khỏe học sinh.
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx


O GV
2. Khởi động:
- Lớp trưởng cho các bạn khởi động.
+ Chạy một vòng sân
1x150m - Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh
+ Bài thể dục : Động tác vươn 2lx8n tập nghiêm túc, tích cực.
thở, tay, chân, nghiêng lườn,
Đội hình khởi động
vặn mình, điều hoà.
+ Xoay các khớp :Cổ tay cổ
LT
chân kết hợp, vai, hông, đầu
2lx8n
gối.
+ Ép dọc, ép ngang
2lx8n
3. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy đà 7 - 9 bước - giậm
nhảy - bước bộ trên không tiếp đất bằng chân lăng.

- Gv kiểm tra 2 – 4 hs.Gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Đội hình kiểm tra bài cũ
xxxxxxxx
X
O GV

B/ Phần cơ bản
1. Nhảy xa:

a, Ôn một số động tác bổ trợ
nhảy xa.
.Đứng lên ngồi xuống
.Bật xa đà tại chỗ.
. .Bật xa đà tại chỗ
.Bước bộ trên không phối hợp
chân với tay.

30'

20 lần
5 lần
5 lần
5lần

- GV nhắc lại yêu cầu thực hiện kĩ
thuật động tác.Điểu khiển lớp tập đồng
loạt.
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa động
tác cho học sinh tập chưa tốt.
Đội hình tập luyện
x
x
x
x
x
x
x

x

x

x
x
O GV

x
x

x


. Chạy đà – giậm nhảy tay với
vật trên cao.

3lần

b,Ôn phối hợp 4 giai đoạn kĩ 5l/hs
thuật nhảy xa ‘ kiểu Ngồi’ .
1/ Giai đoạn chạy đà
.Tích hợp môn Vật lý lớp 7Tiết 1 bài 1, 2 : Đo độ dài.
- Cách đo đà: Có 2 cách
+ Cách 1: Đo bằng thước
dây.Học sinh sử dụng thước
dây đo từ mép trên ván giậm
nhảy đến điểm xuất phát chạy
đà.
.Nam từ 18 – 20m
.Nữ từ 14 – 16m
+ Cách 2: Đo 2 bước đi thường

bằng 1 bước chạy và đo từ ván
giậm đến vạch xuất phát chạy
đà.
.Môn Vật lý lớp 8Tiết 2 bài 2 : Vận tốc
- Tăng tốc độ đều trên toàn đà
và đạt tới tốc độ tối đa ở các
bước cuối cùng.
- Tốc độ chạy đà phải đạt:
+ 9 -10m/giây đối với nữ.
+ 10-11m/giây đối với nam.

- GV nhắc lại yêu cầu thực hiện kĩ
thuật động tác.Điểu khiển lớp theo đội
hình nước chảy.
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa động
tác cho học sinh tập chưa tốt.
Đội hình tập luyện

*Cách đo đà
- Cách 1: GV hướng dẫn lại cách đo đà
bằng thước dây. Sau đó cho học sinh
thực hành đo đà và đánh dấu điểm xuất
phát trong chạy đà.
- Cách 2: GV hướng dẫn lại cách đo đà
bằng bước đi thường. Sau đó cho học
sinh thực hành đo đà và đánh dấu điểm
xuất phát trong chạy đà.

* Chạy đà
- GV hướng dẫn, thực hiện lại cách

chạy đà.
- Học sinh chạy đà càng nhanh, giậm
nhảy càng mạnh với góc độ bay ban
đầu hợp lý sẽ đạt được thành tích cao
nhất.
- Tổ chức cho lớp tập luyện theo đội
hình nước chảy, quan sát, chỉnh sửa
cho học sinh chạy đà chưa chính xác.
Đội hình tập luyện
xxxxxxxx
xxxxxxxx

X
O Gv


2/.Giai đoạn giậm nhảy
3 lần
.Kiến thức môn Toán hình lớp
6Tiết 18: Số đo góc.
- Kết thúc động tác giậm nhảy
:Thân trên và đùi chân lăng tạo
thành 1 góc khoảng 90độ, gối
co lại khoảng 83độ. Chân giậm
đạp duỗi thẳng hết các khớp và
giữ lại ở phía sau. Tay cùng
bên với chân giậm co ở khuỷu
90độ đánh từ sau xuống dưới ra
trước lên trên và dừng khi cánh
tay song song với mặt đất.


- GV nhắc lại yêu cầu thực hiện kĩ
thuật động tác.
- Chia lớp thành hai hàng ngang, tập
luyện tại chỗ : Hàng 1 tập luyện tư thế
kết thúc giai đoạn giậm nhảy.Hàng 2
quan sát, chỉnh sửa động tác cho hàng 1
đúng theo các góc giáo viên hướng
dẫn.Sau mỗi lần tập hai hàng đổi nhiệm
vụ tập luyện cho nhau.
Đội hình tập luyện
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


O GV
3/Giai đoạn trên không
- Hình thành tư thế ngồi trên
không và đưa cơ thể bay xa.
4/Giai đoạn tiếp đất
- Đảm bảo an toàn cho người
nhảy
- Giữ thành tích.

- Sau khi học sinh tập luyện hoàn
chỉnh, thành thạo và chính xác các giai
đoạn chạy đà và giậm nhảy, giáo viên
tổ chức cho lớp tập luyện hoàn thiện
các giai đoạn của nhảy xa “kiểu Ngồi”.
- Lớp tập theo đội hình nước chảy, giáo
viên quan sát, chỉnh sửa động tác cho
học sinh tập chưa tốt.
Đội hình tập luyện
xxxxxxxx
xxxxxxxx
X

*,Củng cố:
- Phối hợp hoàn thiện 4 giai
đoạn nhảy xa kiểu Ngồi

O GV
- Gv gọi 2 hs lên thực hiện kt động tác.
- Gọi hs nhận xét, giáo viên chốt lại.

Đội hình củng cố
xxxxxxxx
xxxxxxxx
X
O GV


2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền trên địa
hình tự nhiên.
.Kiến thức môn Sinh học lớp
8-Tiết 16 bài 17 : Tim và mạch
máu
+ Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và
sau khi hoạt động.
-Tiết 22 bài 20 : Hô hấp và các cơ
quan hô hấp.
+ Học sinh biết cách lấy hơi
trong quá trình chạy bền .

- Trước khi chạy bền giáo viên hướng
dẫn học sinh bắt và đo mạch của mình.
Học sinh ghi nhớ số lần mạch đập của
mình.
- Học sinh biết cách lấy hơi hít sâu vào
bằng mũi và thở ra chậm bằng miệng
trong quá trình chạy.
- Gv cho học sinh chạy theo nhóm sức
khỏe và giới tính.
- Quan sát học sinh chạy nghiêm túc và

đúng cự ly.
+, Nam 600m
+, Nữ 550m
Đội hình chạy bền

- Sau khi chạy đủ cự ly quy định, học
sinh tiến hành bắt và đo mạch của
mình.Từ đó học sinh đưa ra nhận xét
mạch sẽ đập nhanh và mạnh hơn khi ta
hoạt động và tập luyện so với lúc nghỉ
do tim co bóp và đẩy máu tới các cơ
quan trong cơ thể nhằm cung cấp đủ
oxy và chất dinh dưỡng trong quá trình
hoạt động và tập luyện.
C/ Phần kết thúc
1.Hồi tĩnh, thả lỏng.
-Tập các động tác thả lỏng tay,
chân, mình.

5'
2lx8n

- Gv hướng dẫn hs tập một số động tác
thả lỏng.
Đội hình thả lỏng
x
x
x
x
x

x
x

2.Nhận xét chung.
- Kết quả tập luyện
- Tinh thần tập luyện

x
x

x
x

x
x

O Gv
- GV nhận xét chung giờ học.

x


3. Bài tập về nhà.
- Kiến thức môn GDCD 8 –
Bài 11- Lao động tự giác sáng
tạo :
BT1: Hs tự giác tập các động
tác bổ trợ, hoàn thiện các giai
đoạn nhảy xa ‘kiểu Ngồi’.
BT2: Tập chạy bền vào buổi

sáng, buổi chiều.
4. Xuống lớp.
Chào chúc nhau cuối buổi tập.

- GV giao bài tập về nhà cho HS.Học
sinh biết lập kế hoạch tập luyện.Biết
điều chỉnh lựa chọn các phương pháp,
bài tập đã học để đạt được kết quả cao
trong quá trình tập luyện.

Đội hình xuống lớp
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
O Gv
- GV hô “ lớp giải tán” – HS hô “
khoẻ”

7. Kiểm tra đánh giá các kết quả học tập : Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức bài
học, và kiến thức vận dụng thực tế của học sinh.
8. Các sản phẩm của học sinh.
a. Giai đoạn chạy đà


b. Giai đoạn giậm nhảy

c. Giai đoạn trên không


d. Giai đoạn tiếp đất


Ngày soạn :
26
Ngày giảng :

TIẾT

NHẢY XA - CHẠY BỀN
NHẢY XA : ÔN PHỐI HỢP 4 GIAI ĐOẠN NHẢY XA KIỂU NGỒI.MỘT
SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẢY XA.
CHẠY BỀN : CHẠY TRÊN ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:


1.Kiến thức :
- Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy xa, phối hợp 4 giai
đoạn nhảy xa kiểu ngồi.
- Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy xa, phối hợp 4
giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi.
- Chạy cơ bản đúng trên địa hình tự nhiên.Nâng cao dần thành tích.
3.Thái độ : Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm Sân :TDTT, hố cát.
- Phương tiện :Còi, đồng hồ, dụng cụ treo vật trên cao.
III/ PHƯƠNG PHÁP : Chia nhóm, đồng loạt, quay vòng, nước chảy, sửa sai.
IV/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
NỘI DUNG
ĐL

PHƯƠNG PHÁP
A/ Phần mở đầu
10’
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo
- Lớp trưởng tập hợp, điểm
cáo.
số, báo cáo
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn
- GV nhận lớp, nắm bắt tình
gọn nội dung, yêu cầu bài học.Nắm
hình lớp, phổ biến nội dung,
bắt tình hình sức khỏe học sinh.
yêu cầu bài học, thầy trò
Đội hình nhận lớp
chúc sức khoẻ đầu giờ.
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
2. Khởi động:
+ Chạy một vòng sân
1x150m
O GV
+ Bài thể dục : Động tác
2lx8n - Lớp trưởng cho các bạn khởi động.
vươn thở, tay, chân, nghiêng
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở học
lườn, vặn mình, điều hoà.
sinh tập nghiêm túc, tích cực.
+ Xoay các khớp :Cổ tay cổ

Đội hình khởi động
chân kết hợp, vai, hông, đầu
2lx8n
gối.
2lx8n
Gv
+ Ép dọc, ép ngang

3. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy đà 7 - 9 bước - giậm
nhảy - bước bộ trên không tiếp đất bằng chân lăng.

- Gv kiểm tra 2 – 4 hs.Gọi hs nhận
xét.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Đội hình kiểm tra bài cũ
xxxxxxxx
X


B/ Phần cơ bản
1. Nhảy xa:
a, Ôn một số động tác bổ trợ
nhảy xa.
.Đứng lên ngồi xuống
.Bật xa đà tại chỗ.
. .Bật xa đà tại chỗ
.Bước bộ trên không phối
hợp chân với tay.


30'

O GV

20 lần
5 lần
5 lần
5lần

- GV nhắc lại yêu cầu thực hiện kĩ
thuật động tác.Điểu khiển lớp tập
đồng loạt.
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa động
tác cho học sinh tập chưa tốt.
Đội hình tập luyện
x

x
x

x
3lần
. Chạy đà – giậm nhảy tay với
vật trên cao.

x
x

x


x
x

x

x
x

x

x

CS
- GV nhắc lại yêu cầu thực hiện kĩ
thuật động tác.Điểu khiển lớp theo
đội hình nước chảy.
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa động
tác cho học sinh tập chưa tốt.
Đội hình tập luyện

5l/hs
b,Ôn phối hợp 4 giai đoạn kĩ
thuật nhảy xa ‘ kiểu Ngồi’ .
1/ Giai đoạn chạy đà
.Tích hợp môn Vật lý lớp 7Tiết 1 bài 1, 2 : Đo độ dài.
- Cách đo đà: Có 2 cách
+ Cách 1: Đo bằng thước
dây.Học sinh sử dụng thước
dây đo từ mép trên ván giậm
nhảy đến điểm xuất phát

chạy đà.
.Nam từ 18 – 20m
.Nữ từ 14 – 16m
+ Cách 2: Đo 2 bước đi
thường bằng 1 bước chạy và
đo từ ván giậm đến vạch xuất
phát chạy đà.

*Cách đo đà
- Cách 1: GV hướng dẫn lại cách đo
đà bằng thước dây. Sau đó cho học
sinh thực hành đo đà và đánh dấu
điểm xuất phát trong chạy đà.
- Cách 2: GV hướng dẫn lại cách đo
đà bằng bước đi thường. Sau đó cho
học sinh thực hành đo đà và đánh
dấu điểm xuất phát trong chạy đà.


xuất phát.
.Môn Vật lý lớp 8Tiết 2 bài 2 : Vận tốc
- Tăng tốc độ đều trên toàn
đà và đạt tới tốc độ tối đa ở
các bước cuối cùng.
- Tốc độ chạy đà phải đạt:
+ 9 -10m/giây đối với nữ.
+ 10-11m/giây đối với nam.

* Chạy đà
- GV hướng dẫn, thực hiện lại cách

chạy đà.
- Học sinh chạy đà càng nhanh, giậm
nhảy càng mạnh với góc độ bay ban
đầu hợp lý sẽ đạt được thành tích
cao nhất.
- Tổ chức cho lớp tập luyện theo đội
hình nước chảy, quan sát, chỉnh sửa
cho học sinh chạy đà chưa chính xác.
Đội hình tập luyện
xxxxxxxx
xxxxxxxx
3 lần
X

2/.Giai đoạn giậm nhảy
.Kiến thức môn Toán hình lớp
6Tiết 18: Số đo góc.
- Kết thúc động tác giậm
nhảy :Thân trên và đùi chân
lăng tạo thành 1 góc khoảng
90độ, gối co lại khoảng 83độ.
Chân giậm đạp duỗi thẳng
hết các khớp và giữ lại ở
phía sau. Tay cùng bên với
chân giậm co ở khuỷu 90độ
đánh từ sau xuống dưới ra
trước lên trên và dừng khi
cánh tay song song với mặt
đất.


O Gv
- GV nhắc lại yêu cầu thực hiện kĩ
thuật động tác.
- Chia lớp thành hai hàng ngang, tập
luyện tại chỗ : Hàng 1 tập luyện tư
thế kết thúc giai đoạn giậm
nhảy.Hàng 2 quan sát, chỉnh sửa
động tác cho hàng 1 đúng theo các
góc giáo viên hướng dẫn.Sau mỗi lần
tập hai hàng đổi nhiệm vụ tập luyện
cho nhau.
Đội hình tập luyện
x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

O GV
3/Giai đoạn trên không
- Hình thành tư thế ngồi trên
không và đưa cơ thể bay xa.

4/Giai đoạn tiếp đất
- Đảm bảo an toàn cho người

- Sau khi học sinh tập luyện hoàn
chỉnh, thành thạo và chính xác các
giai đoạn chạy đà và giậm nhảy, giáo
viên tổ chức cho lớp tập luyện hoàn
thiện các giai đoạn của nhảy xa “kiểu
Ngồi”.


nhảy
- Giữ thành tích.

- Lớp tập theo đội hình nước chảy,
giáo viên quan sát, chỉnh sửa động
tác cho học sinh tập chưa tốt.
Đội hình tập luyện
xxxxxxxx
xxxxxxxx
X

*,Củng cố:

- Phối hợp hoàn thiện 4 giai
đoạn nhảy xa kiểu Ngồi

O GV
- Gv gọi 2 hs lên thực hiện kt động
tác.
- Gọi hs nhận xét, giáo viên chốt lại.
Đội hình củng cố
xxxxxxxx
xxxxxxxx
X

2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền trên
địa hình tự nhiên.
.Kiến thức môn Sinh học lớp
8-Tiết 16 bài 17 : Tim và mạch máu
+ Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ
và sau khi hoạt động.
-Tiết 22 bài 20 : Hô hấp và các cơ
quan hô hấp.
+ Học sinh biết cách lấy hơi
trong quá trình chạy bền .

O GV
- Trước khi chạy bền giáo viên
hướng dẫn học sinh bắt và đo mạch
của mình. Học sinh ghi nhớ số lần
mạch đập của mình.
- Học sinh biết cách lấy hơi hít sâu

vào bằng mũi và thở ra chậm bằng
miệng trong quá trình chạy.
- Gv cho học sinh chạy theo nhóm
sức khỏe và giới tính.
- Quan sát học sinh chạy nghiêm túc
và đúng cự ly.
+, Nam 600m
+, Nữ 550m
Đội hình chạy bền

5'
2lx8n

- Sau khi chạy đủ cự ly quy định, học
sinh tiến hành bắt và đo mạch của


C/ Phần kết thúc
1.Hồi tĩnh, thả lỏng.
-Tập các động tác thả lỏng
tay, chân, mình.

mình.Từ đó học sinh đưa ra nhận xét
mạch sẽ đập nhanh và mạnh hơn khi
ta hoạt động và tập luyện so với lúc
nghỉ do tim co bóp và đẩy máu tới
các cơ quan trong cơ thể nhằm cung
cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng trong
quá trình hoạt động và tập luyện.
- Gv hướng dẫn hs tập một số động

tác thả lỏng.
Đội hình thả lỏng
x
x
x
x
x
x

2.Nhận xét chung.
- Kết quả tập luyện
- Tinh thần tập luyện
3. Bài tập về nhà.
- Kiến thức môn GDCD 8 –
Bài 11- Lao động tự giác sáng
tạo :
BT1: Hs tự giác tập các động
tác bổ trợ, hoàn thiện các giai
đoạn nhảy xa ‘kiểu Ngồi’.
BT2: Tập chạy bền vào buổi
sáng, buổi chiều.
4. Xuống lớp.
Chào chúc nhau cuối buổi
tập.

x

x
x


x
x

x
x

x

O Gv
- GV nhận xét chung giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.Học
sinh biết lập kế hoạch tập luyện.Biết
điều chỉnh lựa chọn các phương
pháp, bài tập đã học để đạt được kết
quả cao trong quá trình tập luyện.

Đội hình xuống lớp
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
O Gv
- GV hô “ lớp giải tán” – HS hô “
khoẻ”

V/RÚT KINH NGHIỆM
+,Nội dung bài
học:................................................................................................................
+,Phương pháp giảng
dạy:.....................................................................................................



+,Thời
gian:........................................................................................................................
....
+,Phương tiện dạy
học:..........................................................................................................
+,Kết quả học
sinh:................................................................................................................



×