Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập: Khoảng cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.68 KB, 3 trang )


Giáo án: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH
(Hình học 11 nâng cao)
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- HS nắm vững các kiến thức về:
+ Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, mặt phẳng.
+ Khoảng cách từ 1 đường thẳng đến mặt phẳng song song.
+ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2. Về kỹ năng:
- Biết xác định và tính các khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; từ
1 đường thẳng đến mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song
song.
- Biết cách xác định đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau và
tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết qui lạ về quen, phát triển trí tưởng tượng trong không gian, suy luận logic.
- Cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán, vẽ hình.
- Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh trí thức.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Đồ dùng dạy học,giáo án.
- HS: Dụng cụ học tập, bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP:Kết hợp phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình diễn giải.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
HS: vẽ hình
Trả lời SO=
2
2a
GV nêu bài toán
HĐ1: (Kiểm tra bài cũ)
Tính khoảng cách từ S
đến mp(ABCD)
Chú ý:
+ SO là đường cao
của hình chóp S.ABCD
+ Đường cao trong
hình chóp đều là khoảng
cách từ đỉnh đến tâm đáy
Bài toán:
Cho hình chóp tứ giác
đều S.ABCD; cạnh bên và
cạnh đáy bằng a. Gọi O là
tâm đáy và I là trung điểm
của CD. Tính:
a) Khoảng cách từ S đến
CD
b) Khoảng cách từ O đến
(SCD)
c) Khoảng cách giữa AB
đến SI
S
K

H
D
I
O
A
J
B
C

'10
d) Khoảng cách giữa AB
đến (SCD)

'5
HS:
),( aOdOH
aH
aOH
=⇒





HS: giải câu a của bài toán
HĐ2: (câu a)
H
1
: Nêu phương pháp
xác định khoảng cách từ

một điểm đến đường
thẳng?
H
2
: Tính d(S,CD)
GV nhận xét, chính xác
hoá bài giải
a) Tính d(S,CD)
Vì I là trung điểm của CD
nên
CDSI

Vậy
2
3
),(
a
SICDSd
==
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GHI BẢNG



'12

HS: d(O,(SCD) )= OI
(Trả lời sai)
HS:
)()( SCDSOI



SISCDSOI
=∩
)()(
HS:Trả lời: Trong mp(SOI)
dựng
SIOH

(
SIH

)
HĐ3: (câu b)
Nêu như HĐ1 và
đường cao được xác
định.
H
1
: d(O,(SCD))=?
* GV nhận xét, phân
tích sai lầm của HS và
nêu hướng giải quyết
H
2

: Có nhận xét gì về 2
mp (SOI) và (SCD)?
H
3
:
Hãy dựng
)(SCDOH

H
4
:
)(SCDOH

Vậy: d(O,(SCD))=OH

b) Tính d(O,(SCD))
Trong mp (SOI) hạ
SIOH

(
SIH

)



∩=

)()(
)()(

SCDSOISI
SCDSOI
)(SCDOH
⊥⇒
Vậy
6
6a
))(,(
==
SCDOdOH

'10
HS trả lời (3 cách)
- Trả lời: hai đường thẳng
đó vừa chéo nhau, vừa
vuông góc
HS lắng nghe, vận dụng
giải bài toán
HĐ4:
+ Cách tìm khoảng
cách của hai đường thẳng
chéo nhau
+ Hai đường thẳng AB
và SI có gì đặc biệt?
+ GV đưa ra hướng
giải quyết trong bài toán
này
c) Tính d(AB,SI)
Gọi J là trung điểm AB
Trong mp (SIJ) hạ

SIJK

(
SIK

)
ABJK
SIJJK
SIJAB
⊥⇒





)(
)(
Vậy
d(AB,SI) = JK = 2 OH
=
3
6a

'5
HS: a//
α
d(a,
α
) = d(A,
α

)
(A

a)
HS trả lời
HĐ5:
+ Cách tìm khoảng
cách giữa đường thẳng
và mặt phẳng song song
+ Từ câu c
d(AB,(SCD))=?
d) d(AB,(SCD))
Vì AB//(SCD) nên
d(AB,(SCD))=d(J,(SCD))
= JK =
3
6a

HĐ6 (
)'3
Củng cố kiến thức
Từ bài toán trên HS về nhà tìm d(AB,SD) và khắc sâu các kiến thức đã học về
khoảng cách

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×