Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.02 KB, 38 trang )

I.
I.1

LỜI MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
TSCĐHH là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền

kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Đối với
doanh nghiệp, TSCĐHH được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực
sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, vấn đề
nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐHH đặc biệt được quan tâm. Doanh
nghiệp muốn khai thác có hiệu quả nguồn TSCĐHH hiện có phải tạo ra một chế độ
quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐHH, đảm bảo sử dụng hợp lý công
suất kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐHH.
Kế toán TSCĐHH là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống
quản lý TSCĐHH của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐHH cung cấp những thông
tin hữu ích về tình hình TSCĐHH của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau.
Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn
xác để ra những quyết định kinh tế.
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Nam là một doanh nghiệp
hoạt động trong nhiều lĩnh vực và ngành nghế khác nhau. Trong những năm qua,
Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐHH, đặc biệt là máy móc thiết
bị công nghệ hiện đại, đồng thời từng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán
TSCĐHH. Bên cạnh những thành quả đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạn
chế cần khắc phục. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐHH với
những kiến thức đã có được trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH xây dựng
và thương mại Thành Nam và rèn luyện ở trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, em đã
lựa chọn đề tài:” Kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH xây
dựng và thương mại Thành Nam”



1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

chung.

Mục tiêu chung của bài báo cáo thực tập giáo trình 2 là tìm hiểu tình hình
kết toán TSCĐ của công ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Nam để từ đó
tìm ra những điểm mạnh và những vấn đề còn tồn tại của công ty khi tiến hành các
nghiệp vụ đó. Từ đó đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán TSCĐHH
tại công ty.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.

1.2.2


Tìm hiểu tình hình tăng giảm, tổ chức quản lý TSCĐHH của công ty.



Tìm hiểu kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp TSCĐHH của công ty.



Đánh giá chung về thực trạng kế toán TSCĐHH của công ty.



Đề xuất những giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại công ty.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1.3.1

đối tượng nghiên cứu.

Kế toán TSCĐ tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Nam.
1.3.2

Phạm vi ngiên cứu.

- không gian: công ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Nam.
- thời gian:
+ Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2011 – 2013.
+ Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 12/5/2014 – 24/05/2014.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.




Thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa qua xử lý, do người nghiên cứu tự thu thập
bằng các phương pháp khác nhau. Có nhiều phương pháp để thu thập số liệu sơ
cấp, nhóm đã lựa chọn sử dụng những phương pháp sau:
-

Quan sát: là phương pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện, hành vi ứng xử của con
người. Trong đề tài này nhóm chủ yếu sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp, tiến

-


hành ghi lại các sự kiện diễn ra liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Phỏng vấn: là phương pháp hỏi đáp trực tiếp với một số đối tượng dựa trên những
câu hỏi chuẩn bị sẵn. Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp kết
hợp với ghi chép.


Thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu có sẵn và không phải do người nghiên cứu

trực tiếp thu thập được. Nhóm chủ yếu thu thập thông tin thứ cấp qua giáo trình,
sách, tinternet, khóa luận tốt nghiệp và tài liệu của Công ty CP Xây dựng và Thiết
bị công nghiệp CIE1.

1.4.2 Phương pháp phân tích



Phương pháp thống kê mô tả : được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản
của số liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác
nhau.



Phương pháp so sánh : là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở.



Phỏng vấn.


II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm TSCĐHH
TSCĐHH là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của
doanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài.
TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể do
doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất - kinh doanh phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản được coi là TSCĐHH phải
đồng thời thỏa mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:
-

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài

-

sản đó mang lại.
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành( hiện nay qui định giá
trị là từ 10 triệu đồng trở lên).

2.1.2. Đặc điểm TSCĐHH
Về mặt hiện vật: Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và vẫn giữ nguyên được hình
thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
Về mặt giá trị: Tài sản cố định được biểu hiện dưới hai hình thái:
Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ. Một bộ

phận giá trị tài sản cố định chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hoá
thành tiền khi bán được sản phẩm.
Khi tham gia vào quá trình SX, nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi hình thái hiện
vật nhưng tính năng công suất giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm
dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Bộ phận giá trị hao mòn đó


chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó SX ra và gọi là trích khấu hao cơ bản. TSCĐ là
một hàng hoá như một hàng hoá thông thường khác, thông qua mua bán trao đổi,
nó có thể chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác
trên thị trường tư liệu SX.
Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn không đồng đều
nên trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng từng bộ phận.
2.1.3. Phân loại TSCĐ HH

* Phân loại TSCĐHH theo quyền sử dụng
TSCĐHH tự có: Là những TSCĐHH thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
được hình thành qua việc mua sắm, được biếu tặng….như máy móc, thiết bị,
phương tiện, tranh ảnh…
TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ doanh nghiệp thuê của Công ty tài chính,
đơn vị khác nếu hợp đồng thỏa mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây:
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên đi thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê
hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính.
Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít
nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng của tài sản đó ít nhất
phải bằng 60% thời hạn cần thiết để khấu hao tài sản thuê.
Tổng số tiền mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa phải thấp hơn giá trị
thực tế của tài sản mua tại thời điểm mua lại.TSCĐ tự có: Là những TSCĐ thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, được hình thành qua việc mua sắm, XDCB hoàn

thành bàn giao, được biếu tặng, viện


* Phân loại theo tính chất sử dụng của TSCĐHH
TSCĐHH dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐHH do doanh nghiệp sử
dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.TSCĐHH được chia ra các
loại:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐHH do doanh nghiệp đi thuê của
Công ty tài chính khác: Nhà cửa, văn phòng…..
Loại 2: Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công
tác…..
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phương tiện vận
tải và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường dây
mạng, xe ô tô…..
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là toàn bộ những thiết bị, dụng cụ dùng
trong công tác quản lý hoạt động của doanh nghiệp như:, máy vi tính, máy chấm
công…
Loại 5: Các loại TSCĐHH khác: Là toàn bộ TSCĐHH khác chưa liệt kê vào
4 loại như trên như: Tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh…
* Phân loại TSCĐ HH theo tình hình sử dụng
- TSCĐ hữu hình đang dùng: Là những tài sản dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hay các hoạt động khác
- TSCĐ HH chưa cần dùng: Là tài sản đang dự trữ để sử dụng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh sau này
- TSCĐ HH không cần dùng chờ thanh lý


Phân loại tài sản theo phương thức này để biết tình hình huy động năng lực
sản xuất doanh nghiệp và tình hình TSCĐ HH để có biện pháp tăng cường

đưa TSCĐ HH vào sử dụng, giảm TSCĐ HH chưa sử dụng và thanh lý nhượng bán
TSCĐ HH không cần dùng, chờ xử lý để thu hồi vốn đầu tư
* Phân loại TSCĐ HH theo mục đích sử dụng
- TSCĐ HH dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là những TSCĐ HH đang
thực hiện sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.Những TSCĐ HH này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh
-TSCĐ HH hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ HH của các đơn vị hành
chính sự nghiệp như tổ chức y tế, văn hóa thông tin …
-TSCĐ HH phúc lợi: Là những TSCĐ HH của doanh nghiệp dùng cho nhu
cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ…
2.1.4. Đánh giá TSCĐHH
* Nguyên giá TSCĐ
Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi
vào hoạt động bình thường.
Bao gồm: Giá mua thực tế, chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay
đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa TSCĐ đi vào sử dụng, thuế và lệ phí
trước bạ (nếu có).
Khi hạch toán phải tôn trọng nguyên tắc ghi nguyên giá vì nguyên giá là cơ
sở để tính mức khấu hao trung bình hàng năm.
Chỉ được thay đổi nguyên giá trong các trường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ.


- Nâng cấp TSCĐ (cải tạo xây dựng trang thiết bị bổ sung thêm cho TSCĐ
nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất, tác dụng của TSCĐ).
- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ.
- Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các
căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế
toán, khấu hao lũy kế của TSCĐ.

- TSCĐ loại mua sắm:

Nguyên
giá

-

=

Giá mua
phải trả

_

Các khoản
triết khấu,
giảm giá

+

Chi phí
vận
chuyển
bốc dỡ

+

Chi phí
lắp đặt
chạy thử


+

Lãi vay
đầu tư
cho
TSCĐ

+

Thuế và lệ
phí trước
bạ (nếu
có)

TSCĐ loại được cấp, được điều chuyển đến:

Nguyên giá

=

Giá trị còn lại trên sổ kế toán của
đơn vị cấp

+

Chi phí lắp đặt chạy thử
(nếu có)

+


Lệ phí trước bạ
(nếu có)

- TSCĐ loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại
vốn góp, do phát hiện thừa: Nguyên giá được xác định bao gồm: Giá trị theo đánh
giá thực tế của hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa vận chuyển bốc dỡ,
lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có)….mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa
vào sử dụng.

2.1.5. Kết cấu, nội dung của kế toán TSCĐ HH
* Kết cấu
Bên Nợ:


- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng
biếu, tài trợ. . .;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do
cải tạo nâng cấp. . .;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Có:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do
nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh.
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
2.1.5.1. Kế toán tăng , giảm TSCĐ

- Sơ đồ hạch toán.
111,112

331.341...

211 - TSCĐ
Mua TSCĐ
1332
Thuế GTGT

811

Nguyên Thanh lý, nhượng
giá

bán TSCĐ
214

Giá trị
còn lại


Số đã HM
154,155

138

TSCĐ tự sản xuất
TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê
217
BĐSĐT chuyển thành

214


TSCĐ

Giá trị hao mòn

221
Nhận lại vốn góp

222
TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh

241
TSCĐ do XDCB hoàn

214

thành bàn giao

Giá trị hao mòn

411
Nhận vốn góp bằng TSCĐ

TSCĐ
711

811

Chênh lệch


Chênh lệch

lớn hơn

nhỏ hơn

2.1.5.2 Kế toán khấu hao TSCĐ HH
Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị khấu hao của
TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH đóTrong năm, Công
ty phải gửi bản đăng ký mức trích khấu hao tới Cục thuế tỉnh để đăng ký mức khấu


hao TSCĐHH theo tháng và theo năm. Từ đó, kế toán có cơ sở trích và phân bổ
khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Các phương pháp khấu hao TSCĐ.
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.


-

Mức khấu hao
TB hàng năm

-

Nguyên giá của TSCĐHH
Số năm sử dụng của TSCĐHH

=


Phương pháp khấu hao giảm dần

+ Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức
trích
khấu
hao
hàng năm

=

giá trị
còn lại

x

tỷ lệ khấu
hao nhanh

+ khấu hao theo tổng số năn sử dụng
Mkhi = Tkhi x

Nguyên giá

Trong đó:
Mkhi : số tiền khấu hao ở năn thứ i
Tkhi : tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ i
Tkhi = ( số năm sử dụng còn lại : tổng số thứ tự năm sử dụng) x 100



Sơ đồ hạch toán

212, 213

214

Nguyên
giá

623,627,641,642

Thanh lý,nhượng

Số đã

Khi trích khấu hao

bán TSCĐ

hao mòn

TSCĐ

811
Giá trị còn lại

Khi điều chỉnh tăng
số khấu hao

217

Nguyên
giá

Thanh lý
nhượng bán BĐS

Số đã hao
mòn
632

Giá trị còn lại

632

212
Trả lại tài sản thuê tài chính cho
bên thuê
623,627,641,642
Khi chỉnh giảm số khấu hao

Định kỳ trích khấu
hao BĐS đầu tư


2.1.5.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ HH
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết
khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết
cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng. Do vậy, để khôi phục năng lực hoạt động
bình thường của TSCĐ và để đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất, cần thiết
phải tiến hành sửa chữa, thay thế những chi tiết, bộ phận của TSCĐ bị hao mòn, hư

hỏng ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ. Công việc sửa chữa có thể do doanh
nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài với phương thức sửa chữa thường xuyên hoặc sửa
chữa lớn.
Sơ đồ hạch toán.

111, 112, 152, 153, 338

627,641,642

Chi phí sửa chữa tự làm

Chi phí sửa chữa
thường xuyên

214 (2143-SLC TSCĐ)
Chi phí SCL

142 (1421)

Giá thành công trình SLC kết

Phân bổ dần

chuyển vào chi phí trả trước

vào CP SXKD

331

627, 641, 642

Chi phí SCL
Thuê ngoài

Giá thành thực tế công trình
SLC hoàn thành

Trích trước chi
phí SLC TSCĐ

Chênh lêch, ghi giá CP


2.2 Đặc điểm của đơn vị nghiên cứu.
2.2.1 Khái quát về công ty
Công ty TNHH xây dựng và TM Thành Nam được thành lập ngày 20 tháng 8 năm
2004 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp phép số 2700334065. Đăng kí
thay đổi lần 7 ngày 27/11/2011.
Trụ sở chính: 135 đường Nguyễn Huệ, phường Nam Bình, TP Ninh Bình.
Số điện thoại: 0303.873243
Di động: 0913.292.559
Số Fax: 0303.881757
2.2.2 Ngành nghề kinh doanh
Trên cơ sở sáp nhập từ Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Thành Nam, hiện nay công
ty có các ngành nghề sau:
-

Kinh doanh, khai thác vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng xây dựng.
Khai thác khoáng sản và các mỏ khác
đúc kim loại.
Khách sạn, nhà hàng.

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng ( giao thông, thủy lợi, công

-

nghiệp…)
Vận tải hành khách bằng ô tô, vận tải hàng hóa bằng xe tải lien tỉnh.
Dạy nghề.
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.
Chế biến gỗ.
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí.
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Lắp đặt hệ thống điện.
Kinh doanh nước sạch.
Xử lý nước thải.


-

Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa.
Đăng kiểm xe cơ giới đường bộ.
Kinh doanh dịch vụ khu vui chơi giải trí.

2.2.3 Một số dự án công ty là chủ đầu tư và thực hiện dự án:
- Công trình Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ Thành Nam- Phường
Bích Đào, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
- Công trình trung tâm dạy nghề vận tải Thành Nam- Bích Đào, TP Ninh Bình,
tỉnh Ninh Bình.
- Công trình nhà máy cấp nước sạch Thành Nam- khu công nghiệp Khánh Phú,
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Công trình nhà máy xử lý nước thải tập trung Thành Nam - khu công nghiệp

Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Công trình nhà máy chế biến gỗ công nghiệp Thành Nam- Huyện Như Xuân,
tỉnh Thanh Hóa.
- Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Thành Nam- phố Đông Hồ, Phường Bích
Đào, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.

2.2.4 Tài sản và nguồn vốn.
Chỉ tiêu

Năm
2011

I, Nguồn vốn

574.778.647.279

2012
581.264.007.090

2013
602.014.263.007


(A+B)
A, Nợ phải trả

172.721.836.203

155.898.915.763


183.462.141.017

1, Nợ ngắn hạn

154.932.798.537

142.224.365.251

156.923.201.201

2, Nợ dài hạn

17.789.037.666

13.674.550.512

26.538.939.816

B, Vốn chủ sở

402.056.811.076

425.365.091.327

418.552.121.990

II, Tổng tài sản
(C+D)

574.778.647.279


581.264.007.090

602.014.263.007

C, Tài sản ngắn

399.674.434.808

414.730.598.180

456.241.208.430

175.104.212.471

166.533.408.910

145.773.054.577

hữu

hạn
D, Tài sản dài
hạn

Trong 3 năm liên tiếp 2011-2013, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty
có sự thay đổi rõ rệt.
Về tài sản:
Theo bảng phân tích số liệu ở trên ta thấy tổng tài sản tăng qua các năm, nguyên
nhân tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng nhanh. Điều này cho thấy hoạt động

kinh doanh của công ty tốt giúp cho khả năng thanh khoản của công ty được bảo
đảm, quy mô hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên.
Nếu nhìn vào kết cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn
trong tổng tài sản, thể hiện công ty có xu hướng mở rộng kinh doanh và hạn chế
đầu tư thêm tài sản cố định.
Về nguồn vốn:


VCSH cũng tăng dần qua các năm chứng tỏ kinh doanh rất hiệu quả, biết tận
dụng nguồn lực sẵn có cũng như biết đầu tư máy móc, trang thiết bị kịp thời để
tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo được nhiều lợi nhuận.
Nợ phải trả chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, đây là điểm mạnh của
công ty vì ít phụ thuộc nhiều vào bên ngoài.
2.3 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu tại công ty TNHH xây dựng và TM Thành
Nam
2.3.1 Đặc điểm TSCĐHH tại Công ty
Công ty có tỷ suất trang bị TSCĐHH là tương đối cao vì đặc điểm ngành,
lĩnh vực hoạt động của công ty khá rộng. Thời gian qua Công ty đã ký kết và thực
hiện được nhiều dự án có chất lượng cao và đúng tiến độ cho khách hàng tạo dựng
nhiều uy tín trên thị trường xây dựng.
TSCĐHH trong Công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưng
trong đó chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn tự bổ sung.
2.3.2 Tổ chức quản lý TSCĐHH trong Công ty
Mọi TSCĐHH được quản lý chung bởi ban giám đốc tới các phòng ban
chức năng và toàn thể cán bộ nhân viên của Công ty. Phòng kế toán giao nhiệm vụ
cho kế toán viên về TSCĐHH theo dõi báo cáo tình hình quản lý, sử dụng, trích
khấu hao TSCĐHH. Đối với những TSCĐHH đã được giao cho từng bộ phận cụ
thể thì bộ phận đó có trách nhiệm bảo quản và sử dụng cho đúng mục đích.
Công ty cũng xây dựng quy chế bảo quản sử dụng và trách nhiệm khi xảy ra
hư hỏng mất mát. Thường thì khi giao TSCĐHH đến từng bộ phận, Công ty

thường gắn quyền lợi, trách nhiệm vật chất đối với người được giao, định kỳ các
bộ phận tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng đồng thời phải báo lên Công ty về tình


trạng hư hỏng, mất mát TSCĐHH. Thực hiện tuân thủ các quy tắc nội quy và trình
tự vận hành đối với tài sản là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
Khi xảy ra hư hỏng, mất mát, giảm giá trị kế toán căn cứ trên mức độ tổn
thất và tiến hành lập các phương án sử lý như: Nếu tổn thất do nguyên nhân chủ
quan của tập thể, cá nhân thì người gây ra tổn thất phải bồi thường theo quy định
của pháp luật. Hoặc là TSCĐHH mua bảo hiểm thì bảo hiểm phải bồi thường theo
hợp đồng, Giám đốc Công ty quyết định mức bồi thường theo phân cấp và chịu
trách nhiệm vật chất về quyết định của mình.
Các bộ phận liên quan đến ra quyết định đầu tư TSCĐHH: Căn cứ vào yêu
cầu của đội triển khai, phòng kế toán lập kế hoạch mua sắm TSCĐHH trình Giám
đốc ký duyệt.
Các bộ phận có liên quan đến ra quyết định thanh lý, nhượng bán TSCĐHH:
Khi bộ phận sản xuất có yêu cầu thanh lý TSCĐHH sẽ được phòng kỹ thuật kiểm
tra hiện trạng và viết giấy đề nghị ban Giám đốc cho thanh lý. Ban Giám đốc sẽ
xem xét, nếu TSCĐHH cần thanh lý sẽ lập hội đồng thanh lý để đánh giá lại giá trị
tài sản, đồng thời lập biên bản thanh lý TSCĐHH.
2.3.3 kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH tại công ty.


Chứng từ sử dụng
- Đơn đề nghị mua sắm thiết bị
-

-

Hợp đồng: Bên bán hoặc bên mua lập 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản.

Hoá đơn giá trị gia tăng: Do đơn vị bán TSCĐHH lập, giao cho Công ty

CPTM&PTCN Gia Ngân 1 liên để kế toán làm căn cứ ghi sổ.


Biên bản giao nhận: Thường lập cho từng TSCĐHH, sau khi bàn giao

-

xong các bên cùng ký vào biên bản. Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập thành
2 bản, mỗi bên lưu 1 bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
-

Giấy chứng nhận chất lượng do Cục đăng kiểm Việt Nam cấp (bản
chính), các chứng từ liên quan đến hàng nhập khẩu nếu là TSCĐ nhập



khẩu.
Thủ tục

TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là do mua mới. Khi mua mới TSCĐ phải
cóquyết định tăng TSCĐ và các thủ tục cần thiết như thủ tục bàn giao TSCĐ.
Bước 1: Đề nghị bổ sung, mua sắm thêm TSCĐ. Gửi Đơn xin bổ sung, mua
sắm thêm TSCĐ lên Chủ tịch HĐQT, Giám đốc công ty, Phòng kế hoạch đầu
tư, phòng kế toán - tài vụ. Sau khi được sự chấp thuận của Chủ tịch HĐQT, Giám
đốc,Phòng kế hoạch đầu tư, phòng phòng kế toán - tài vụ. Phòng kế hoạch của
công ty sẽ cử người đi thăm dò thị trường và báo giá. Công ty sẽ lựa chọn nhà
cung cấp vàđi đến ký kết hợp đồng kinh tế về việc mua sắm TSCĐ.
Bước 2: Giao nhận TSCĐ. Căn cứ hợp đồng kinh tế đã ký kết khi bên

giaohàng thực hiện giao hàng.
- Ban kiểm nghiệm của công ty tiến hành kiểm nghiệm lô TSCĐ đó có
đảm bảo đủ số lượng, đạt chất lượng yêu cầu không
- Sau khi kiểm nghiệm chất lượng vật liệu nếu đạt yêu cầu TSCĐ sẽ được
nhận.Hai bên lập biên bản bàn giao, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế.
Bước 3: Ghi nhận TSCĐ và đưa TSCĐ vào sử dụng.Một số mẫu chứng từ
sử dụng trong thủ tục tăng TSCĐ


Quy trình ghi sổ


-

Căn cứ vào nhu cầu mua sắm thêm TSCĐ các phòng ban trong công ty sẽ làm đơn
đề nghị mua sắm thêm thiết bị máy móc, công ty sẽ tìm nhà cung cấp, khảo sát giá
và lập hợp đồng mua bán.
- Căn cứ vào hợp đồng mua bán của nhà cung cấp, hóa đơn thuế GTGT, công ty
tiến hành kiểm định và lập biên bản kiểm định.
- Sau khi kiểm định đạt yêu cầu, 2 bên lập biên bản bàn giao, công ty làm thủ tục
tiếp nhận chuyển chứng từ cho kế toán. Kế toán phản ánh vào thẻ
- Sau đó kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo biểu 2.1, vào sổ chi tiết TK 211 biểu 2.2,
sổ cái 211 biểu 2.3
Ví dụ cụ thể:
Vào tháng17/ 9/2013, công ty TNHH xây dựng và TM Thành Nam có mua thêm
một chiếc xe ôtô THACO COUNTY-HB70ES (29 cho ghế 2x2) của Công ty
TNHH cơ khí Nguyễn Huệ (có thuế GTGT 10% )
Giá mua đã có thuế: 915.000.000 đ

Biểu 2.1 : Chứng từ ghi sổ TK 211

Đơn vị: công ty TNHH xây dựng và TM Thành Nam
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 17 tháng 09 năm 2013


Số hiệu tài

Chứng từ
Ngày
17/9/13

Ghi

khoản

Trích yếu
Số

Số tiền

Nợ

chú



Nợ




Trích tiền gửi
NH chuyển trả
tiền mua Ôtô
THACO

211

831.818.182

133

83.181.818

COUNTY-

112

915.000.000

HB70ES cho
CÔNG TY
TNHH cơ khí
Nguyễn Huệ
Cộng

915.000.000

915.000.000

Kèm theo: 02 chứng từ gốc

Ngày 17 tháng 09 năm 2013
Người lập

Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng kế toán - tài vụ)

Biểu 2.2 : Sổ chi tiết TK 211
Đơn vị: TNHH xây dựng và TM Thành Nam

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Loại tài sản: phương tiện vận chuyển
Số

Ghi tăng TSCĐ
Chứng từ

Tên,

Nước

Tháng

Khấu hao TSCĐ
Số

Nguyên

Chứng từ


Khấu

Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ

Lý do


giảm

đặc
Số

hao

Tỷ lệ

Ngày

điểm,

Sản

năm

hiệu

giá

(%)


Ngày

đã trích

tháng

Ký hiệu

xuất

đưa vào

TSCĐ

TSCĐ

khấu

tháng

đến khi

TSCĐ

sử

hao

Số


Ngày
tháng

ghi giảm

dụng

TSCĐ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

….

….

….

……

……

……

…….

…….

…..

……

…..




…..



6

75

17/9/13

Ô tô 29

9/2012

36

915.000.000

-

-

-

-

-


……

……

………….

……..

…….

………

……..

…….

chỗ
….

….

……..

……

……

….

Ngày 17tháng 9 năm 2013

Người ghi sổ
(ký, họ tên)

Kế toán Trưởng
(ký, họ tên

Biểu 2.3: Sổ cái TK 211


Đơn vị: TNHH xây dựng và TM Thành Nam
Địa chỉ: 135 đường Nguyễn Huệ, phường Nam Bình, TP Ninh Bình.
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình. Số hiệu: 211
SH

Chứng từ
N –T

…..

…..
17- 9

……

……

Diễn giải
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh

……………
Mua xe ô tô THACO COUNTYHB70ES
………..
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ

Trang
sổ

TK
ĐƯ

…….
20

……
1111

…..

Số phát sinh (đồng)
Nợ

340.534.832.166

….

………..
915.000.000


……..

….
915.000.000
341.449.832.166

…….

Ngày 31 tháng 12 năm 2013.
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Giám đốc
(Ký,đóng dấu ghi họ tên)

(Nguồn : phòng kế toán - tài vụ)

2.3.4




kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH tại công ty.
Chứng từ sử dụng ; giấy đề nghị thanh lý, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT,
biên bản giao nhận TSCĐHH
Thủ tục
TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý nhượng bán. Khi có quyết định


thanh lý TSCĐ công ty phải làm thủ tục thanh lý.


Theo quy định của công ty, TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng
không có hiệu quả, TSCĐ không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà
không thể nhượng bán được, doanh nghiệp cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để
thanh lý tài sản.



- Bước 1: Đề nghị Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Bước 2: Thanh lý, Nhượng bán TSCĐ
- Bước 3: Đề nghị giảm TSCĐ, ghi giảm TSCĐ
Quy trình :
- Khi phòng ban hoặc đội triển khai có yêu cầu thanh lý lập đơn đề nghị
-

thanh lý nhượng bán.
Căn cứ yêu cầu thanh lý lập hợp đồng thanh lý TSCĐ (Hợp đồng kinh

-

tế), hóa đơn thuế GTGT.
Sau khi 2 bên thống nhất lập biên bản bàn giao.
kế toán phản ánh vào thẻ TSCĐ, Vào chứng từ ghi sổ biểu 2.4, phản ánh
vào sổ chi tiết TK 211 biểu 2.5 và sổ cái TK 211 biểu 2.6

ví dụ: Tháng 11/2013, Công ty thanh lý 1 máy trộn bê tông cho Công ty Danh
Tùng

- Nguyên giá: 130.000.000 đ
TS này đều đã khấu hao hết, giá bán cả thuế của máy trộn bê tông là
47.300.000 đ
Biểu 2.4: Chứng từ ghi sổ TK 211
Đơn vị: TNHH xây dựng và TM Thành Nam
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 15 tháng 11 năm 2013
Chứng từ

Số hiệu tài

Số tiền

Ghi


Trích yếu
Số

khoản

Ngày
15/11/13

Nợ

chú




Nợ



Thanh lí máy trộn bê
tong cho Công ty Danh
Tùng

214

130.000.000
211

112

130.000.000
47.300.000

711

43.000.000

3331

4.300.000

Cộng

177.300.000 177.300.000
Ngày 15 tháng 11 năm 2013


Người lập

Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng kế toán - tài vụ)
Biểu 2.5: Sổ chi tiết TK 211

Đơn vị: TNHH xây dựng và TM Thành Nam
Số
TT

Ghi tăng TSCĐ
Chứng từ

Tên,

Nước

Tháng

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khấu hao TSCĐ

Số

Nguyên

Chứng từ

Ghi giảm TSCĐ

Khấu

Chứng từ




×