Trường THCS Đnh Tiên Hòang Gv Trầm Trần Kim Chi- Giáo án Ngữ Văn 8
Ngày sọan : 15/4/2007
TUẦN 32 - BÀI 31
TIẾT 125_ TỔNG KẾT PHẦN VĂN
TIẾT 126_ ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
TIẾT 127_ VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
TIẾT 128 _LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
TIẾT 125 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I/ Mục tiêu bài học : _Giúp HS :
+Bước đầu củng cố ,hệ hống hóakiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGKlớp 8(trừ các VB tự sự
và nhật dụng),khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
_ Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18,19,20,21)
II/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò
3/ Bài mới :_GV giới thiệu về chương trình và nội dung ôn tập phần văn học gồm 4 tiết : n tập Truyện ký,
Vb Thơ, Vb Nghò luận, vb nước ngòai, vb nhật dụng và ghi đề lên bảng .
Phương pháp ôn tập : Chủ yếu hs trình bày ,thảo luận lại câu trả lời đã chuẩn bò theo câu hỏi sgk và sBT ngữ
văn 8 .GV nhận xét ,khái quát, chốt lại những vấn đề quan trọng, khắc sâu kiến thức trọng tâm.
* Hoạt động 1:Lập bảng thống kê các vb Thơ đã học từ bài 15 tuần 15
TT Tên Văn bản Tác giả Thể lọai
Giá trò nội dung
Giá trò nghệ thuật
1
Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm
tác (bài 15)
Phan Bội
Châu(1867-1940)
Đường luật
thất ngôn
bát cú
Khí phách kiên cường bất khuất
và phong thái ung dung,đường
hòang vượt lên trên cảnh tù ngục
của nhà chí só yêu nước và cách
mạng.
Giọng điệu hào hùng
khóang đạt,có sức
lôi cuốnmạnh mẽ
2
Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu
Trinh(1872_1926)
Đường luật
thất ngôn
bát cú
Hình tượng đẹp ngang tàng , lẫm
liệt của người tù yêu nước, cách
mạng trên đảo Côn Lôn.
Bút pháp lãng mạn,
giọng điệu hào
hùng, tràn đầy khí
thế.
3
Muốn làm thằng
cuội(bài 16)
Tản Đà Đường luật
thất ngôn
bát cú
Tâm sự của một con người bất
hòa sâu sắt với thực tạitầm
thường, muốn thoát li bằng mộng
tưởng lên trăng để bầu bạn với
chò Hằng
Hồn thơ lãng mạn
siêu thoát pha chút
ngông nghênh nhưng
vẩn rất đáng yêu
4
Hai chữ nước
nhà(trích)(bài 17)
Á Nam Trần
Tuấn Khải !895-
1989)
Song thất
lục bát
Mượn câu chuyện lòch sử có sức
gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc
và khích lệ lòng yêu nước, ý chí
cứu nước của đồng bào.
Mượn tích xưa để
nói chuyện hiện tại,
giọng điệu trữ tình
thống thiết
5
Nhớ rừng(bài 18 ) Thế Lữ (1907-
1989)
Thơ mới 8
chữ
Mượn lời con Hổ bò nhốr trong
vườn bách thú để diển tả sâu sắc
nổi chán ghét thực tại tầm
thường , tù túng và khao khát tự
do mãnh liệt của nhà thơ khơi
gợi lòng yêu nước thầm kín của
người dân mất nước thở ấy.
Bút pháplãng mạn
rất truyền cảm,sự
đổi mới câuthơ, vần
điệu ,nhòp iệu ,
phép tương phản đối
lập Nghệ thuật tạo
hình đặc sắc.
6
Ông Đồ (bài 18) Vũ Đình Liên(! Thơ mới
ngũ ngôn
.Tình cảnh đáng thương của ông
Đồ ,qua đó tóat lên niềm cảm
thương chân thành trước một lớp
ngđang tàn tạvà nỗi nhớ tiếc
cảnh cũ người xưa
Bình dò cô đọng hàm
xúc.Đối lập,tương
phảnhình ảh thơ gợi
cảm
7
Quê hươn g Tế Hanh 1921 Thơ mới 8
chữ
Tình quê hương trong sáng,thân
thiếtđược thể hiện qua bức tranh
tươi sáng ,sinh động về một làng
Lời thơ bình dò,hình
ảnh thơ mộc mạcmà
tinh tếgiàu ý nghóa
Trường THCS Đnh Tiên Hòang Gv Trầm Trần Kim Chi- Giáo án Ngữ Văn 8
quê miền biển.trong đó nổi bật
lên hình ảnh khỏe khoắn ,đầysức
song ácủa ng dân chài
biểu trưng
8
Khi con tu hú Tố Hứu 1920-
2002
Lục bát Tình yêu csvà khát vọng tự
docủa ng chsó cm trẻ tuổi trong
tù.
Giong thơ tha hiết
sôi nổi,tưởng tượng
phong phú
9
Tức cảnh Pacpó Hồ Chí Mính890-
1969
Đường luật
thất ngôn
tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan phong thái
ung dungtrong cs Cm đầy gian
khổ åởPPó.
Giọng thơ hóm
hỉnh .Vừa cổ điển
vừa hiện đại
10
Ngắm trăng(Vọng
nguyệt)
Hồ Chí Mính890-
1969
Thất ngôn
tứ tuyệt
chữ Hán
Tình yêu thnhiên,yêu trăng đến
say mê và phong thái ung dung
của Bác ngay trong hòan cảnh tù
ngục,tối tăm
Nhân hóa ,điệp
từ,câu hỏi tu từ,đối
xứng đối lập.
11
Đi đường(Tẩu
lộ,trích Nhật ký
trong tù)
Hồ Chí Mính890-
1969
Thất ngôn
tứ tuyệt
chữ Hán
(dòch lục
bát)
Ý nghóa tượng trưng triết lý sâu
sắcTừ việc đi đường gợi ra chân
lý đường đời : Vượt qua gian lao
sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Điệp từ(tẩu lộ) tính
đa nghóa của hình
ảnh,câu thơ,bài thơ.
*Hoạt động 2:Nhậnxét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các VB
HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút .
**Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các bài Vào nhà ngục ..Đập đá…Muốn làm
thằng Cuội(ra đời trươcù 1932) với cacù bài Nhớ rừng,Ông Đồvà Quê hương (đều là thơ mới )
Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác (bài
15)Đập đá ở Côn Lôn
Muốn làm thằng
cuội(bài 16)Hai chữ
nước nhà(trích)(bài 17
Nhà nho
tinh thông
Hán học
Đường luật thất ngôn bát
cú vàSong thất lục bát cú
Thơ cũ có niêm luật
chặt chẽ ,cảm xúc
cũ.Cái tôi cá nhân
chưa được đề cao
Nhớ rừng(bài 18 )Ông
Đồ (bài 18Quê
hương
Những trí
thức
trẻ,chòu
ảnh hưởng
văn hóa
phương
Tây
Thể thơ tự do,đổi mới vần
điệu ,nhòp điệu- Có khi
vẫn giữ thể thơ truyền
thống nhưng cảm xúc và
tư duy mới mẻ. Thơ mới
còn chỉ một phong trào
thơ ở VN 1932-1945
Cảm xúc mới tư duy
mới đề cao cái tôi cá
nhân phóng khóang tự
do
** Những điểm chung cơ bản của các bài thơ Cảm tác,Đập đá ,Ngắm trăng,Đi đường
_ Là thơ của ng tù viết trong hòan cảnh tù đày.
_Tác giả là những ngchiến só yêu nước Cm lão thành,nhà nho tinh thông Hán học
- Thể hiện tinh thần ,khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất kiên cường của ng csó Cm
Sẵn sàng chấp nhận khinh thường mọi gian khổ.
_Giữ vữngphong thái bình tónh ung dung trong mọi thử thách
_Khao khát tự do,lạc quanCM
* Hoạt động 3: Giúp hs Chọn lựa những câu thơ hay và giải thích vì sao? _ chép ra vở
_*Hoạt động 4:
_HS khác nhận xét đóng góp ý kiến ._GV sửa.
_Tổng kết tiết dạy .
4/ Củng cố :_Đọc diễn cảm bài văn hay.
5/ Hướng dẫn về nhà : _ Nắm ND bài học và tiếp tục tìm hiểu thêm .Phân tích một đọan thơ trong bài Quê
hương của Tế Hanh ; “khi trời trong….Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
………………………………………………………………………………………………………………………
**Rút kinh nghiệm và bổ sung
Trường THCS Đnh Tiên Hòang Gv Trầm Trần Kim Chi- Giáo án Ngữ Văn 8