đề cơng dạy phụ đạo năm học 2008 - 2009
Tháng 2 năm 2009
Số buổi dạy: 5 buổi
Thời gian: từ 02/ 2 đến 28/ 2/ 2009
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nắm đợc
- Khái niệm thế nào là câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật.
Cách nhận biết các loại câu trên.
- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật các tác phẩm Nhớ rừng, Quê hơng, Khi con tu hú
- Phơng pháp viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh, nắm đợc thuyết minh về phơng
pháp( cách làm) và thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
2. Về kĩ năng:
- HS biết sử dụng các loại câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật
trong nói và viết.
- Hiểu và cảm nhận đợc nội dung, t tởng, nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm thơ hiện
đại.
- Biết cách viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh, phơng pháp là văn thuyết minh về
cách làm và danh lam thắng cảnh.
3. Tích hợp giữa Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn.
4. Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác, tình yêu quê hơng đất nớc.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phần tiếng việt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV cho HS phân tích ngữ liệu mẫu trong SGK/ 11.
? Câu nghi vấn có đặc điểm gì? Nêu chức năng của
câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn nh: ai, gì,
nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,.. hoặc có từ
hay.
- Chức năng chính dùng để hỏi
GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
? Nêu yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu: xác định câu nghi vấn
- Gợi ý:
a) Chị khất tiền su đề chiều mai phải không?
b) Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?
c) Văn là gì?...Chơng là gì?
d) Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không?
Đùa trò gì? Hừ..hừ..cái gì thế?
GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
? Nêu yêu cầu bài tập?
I. Câu nghi vấn:
1. Đặc điểm hình thức và
chức năng chính:
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1/ 11- 12:
b. Bài tập 2/ 12:
Giáo viên Lê Thị doan trờng thcs thọ nghiệp
1
đề cơng dạy phụ đạo năm học 2008 - 2009
- Yêu cầu: căn cứ xác định câu nghi vấn, từ thay thế
- Gợi ý: Căn cứ vào từ hay nên ta biết đợc đó là câu
nghi vấn
Không thay từ hay bằng từ đợc vì nó dễ lẫn với câu
ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn.
- Gợi ý: Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả
4 câu đều không phải là câu nghi vấn.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại. Ngoài ra có
thể cho thêm bài tập để HS luyện tập
GV cho HS phân tích ngữ liệu mẫu trong SGK/ 30.
? Câu cầu khiến có đặc điểm gì? Nêu chức năng của
câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy,
đừng, chớ, đi, thôi, nào,.. hay ngữ điệu cầu khiến
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than,
có thể bằng dấu chấm.
GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
? Nêu yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu: đặc điểm hình thức để xác định câu cầu
khiến, thử thêm, bớt, thay đổi chủ ngữ?
- Gợi ý:
a) Nhớ có từ hãy, câu này thiếu CN, có thể thêm CN
là con.
b) Nhờ từ đi, có thể bớt CN là ông giáo câu nói sẽ
kém lịch sự.
c) Nhờ từ đừng, có thể thay CN chúng ta bằng các anh
thí ý nghĩa của câu bị thay đổi.
- Gợi ý: HS làm tơng tự nh bài tập 1.
GV hớng dẫn HS làm bài tập
- Giống nhau: đều là câu cầu khiến có từ hãy.
- Khác:
a) Vắng chủ ngữ, có ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.
b) Có CN thầy em có tính chất khích lệ, động viên.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại. Ngoài ra có
thể cho thêm bài tập để HS luyện tập
GV cho HS phân tích ngữ liệu mẫu trong SGK/43,45
? Câu cảm thán, câu trần thuật có đặc điểm gì? Nêu
chức năng?
- Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán nh: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,.. dùng để bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của ngời nói.
- Câu trần thuật dùng để kể, thông báo, nhận định,
miêu tả hoặc để đề nghị, yêu cầu, bộc lộ cảm xúc.
GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
? Nêu yêu cầu bài tập?
c. Bài tập 3/ 12:
II. Câu cầu khiến:
1. Đặc điểm hình thức và
chức năng chính:
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1/ 31:
b. Bài tập 2/ 32:
c. Bài tập 3/ 32:
III. Câu cảm thán, câu trần
thuật:
1. Đặc điểm hình thức và
chức năng chính:
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1/ 44:
Giáo viên Lê Thị doan trờng thcs thọ nghiệp
2
đề cơng dạy phụ đạo năm học 2008 - 2009
- Yêu cầu: xác định câu cảm thán.
- Gợi ý: Than ôi! Lo thay! Hỡi cảnh rừng ghê gớm
của ta ơi! Chao ôi,..
GV hớng dẫn HS làm
a) Lời than thân của ngời nông dân xa.
b) Lời than thân của ngời chinh phụ xa.
c) Tâm trạng bế tắc của thi nhân trớc cách mạng.
c) Nỗi ân hận của Dế Mèn trớc cái chết của DC.
? Nêu yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu: xác định câu trần thuật.
- Gợi ý:
a) Câu 1 dùng để kể, câu 2 bộc lộ tình cảm, cảm xúc,
câu 3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
b) Câu 1 để kể, câu 2, 3, 4 dùng để bộc lộ cảm xúc.
GV hớng dẫn HS làm
- Nguyên tác và dịch nghĩa là hai câu nghi vấn: biết
làm thế nào?
- Dịch thơ lại là câu trần thuật.
- Gợi ý:
a) Câu cầu khiến dùng để ra lệnh
b) Câu nghi vấn mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.
c) Câu trấn thuật mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.
Nhận xét: ba câu trên khác nhau về kiểu câu nhng có
chức năng giống nhau.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại. Ngoài ra có
thể cho thêm bài tập để HS luyện tập
b. Bài tập 2/ 44, 45:
c. Bài tập 1/ 46:
d. Bài tập 2/ 47:
e. Bài tập 3/ 47:
Phần văn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV yêu cầu HS nhắc lại những nét chính về tác giả hoàn
cảnh sáng tác tác phẩm, bố cục và phơng thức biểu đạt
của văn bản.
? Tình thế con hổ đợc miêu tả nh thế nào?
- Bị giam cầm mất tự do, tâm trạng uất ức, bất lực, ngao
ngán.
GV nhấn mạnh việc dùng các động từ mạnh để diễn tả.
? Nhớ về quá khứ con hổ nhớ những gì? Nhận xét cách
sử dụng từ ngữ của tác giả?
- Nhớ cảnh núi rừng thiên nhiên hùng vĩ, lúc đó con hổ
xuất hiện với t thế đờng hoàng. oai phong lẫm liệt,..
- Sử dụng hàng loạt động từ, tính từ, danh từ, ngôn ngữ
giàu chất tạo hình,.. giọng thơ hào hứng, bay bổng,
buồn thơng, nuối tiếc.
? Cảnh vật có gì đổi khác so với đoạn trên?
- Cảnh không hùng vĩ bí hiểm mà tầm thờng, giả dối
GV khái quát: đó còn là cảnh tù túng, giả tạo của xã hội
thực dân nửa phong kiến.
I. Nhớ rừng ( Thế Lữ)
1. Tâm trạng của con hổ
khi ở trong cũi sắt vờn bách
thú:
2. Nhớ tiếc quá khứ:
3. Thực tại tầm thờng giả
dối:
Giáo viên Lê Thị doan trờng thcs thọ nghiệp
3
đề cơng dạy phụ đạo năm học 2008 - 2009
GV khái quát những thành công về nội dung và nghệ
thuật bài thơ.
Gợi ý: Bởi vì nó phù hợp với cảm hứng và bút pháp lãng
mạn. Hơn nữa, nói xa xôi bóng gió thể hiện nhân cách
cao thợng, ớc mơ cao đẹp, nỗi buồn thực tại của thanh
niên tiểu t sản VN trong những năm 30 của thế kỷ XX.
GV yêu cầu HS nhắc lại những nét chính về tác giả hoàn
cảnh sáng tác tác phẩm, bố cục và phơng thức biểu đạt
của văn bản.
? Cảnh dân chài đánh cá đợc miêu tả ntn? Có những
hình ảnh nào em chú ý hơn cả?
- Con thuyền đợc so sánh với con tuấn mã, với các tính
từ hăng, động từ phăng, vợt diễn tả sự dũng mãnh của
con thuyền.
- Cánh buồm đợc so sánh với mảnh hồn làng thật lãng
mạn, lớn lao, thiêng liêng, thơ mộng, hùng tráng. Đó là
biểu tợng của linh hồn làng chài, sự mạnh khoẻ, vô t của
ngời dân làng chài.
GV gợi dẫn HS tìm hiểu hình ảnh ngời dân chài và con
thuyền về bến đợc miêu tả ntn?
? Nhớ về làng, nhà thơ nhớ những gì?
- Hình ảnh con thuyền, cánh buồm, màu nớc, màu trời,
con cá.Tác giả nhớ nhất là mùi nồng mặn- mùi vị đặc tr-
ng của quê hơng mình
GV khái quát những thành công về nội dung và nghệ
thuật bài thơ.
Cảm nhận đoạn thơ:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
Chú ý những từ ngữ giàu sức biểu cảm, những biện pháp
nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ.
GV yêu cầu HS nhắc lại những nét chính về tác giả hoàn
cảnh sáng tác tác phẩm, bố cục và phơng thức biểu đạt
của văn bản.
? Khung cảnh mùa hè đợc miêu tả ntn? Qua đó em có
cảm nhận gì về tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ?
- Tiếng ve râm ran, vờn xanh râm mát bóng cây, cánh
đồng lúa chiêm chín vàng, trái cây đang chín dần, bầu
trời cao trong xanh với tiếng sáo diều, nắng vằng rực rỡ.
Cảnh thật trẻ trung rộn rã đầy sức sống.
- Nhà thơ có tâm hồn yêu thiên nhiên, khao khát tự do
? Tâm trạng ngời tù ntn? Nhận xét cách thể hiện của
nhà thơ?
- Tâm trạng u uất, ngột ngạt, bức bí, đầy đau khổ
- Sử dụng các động từ mạnh, hình ảnh tiếng chim tu hú
* Tổng kết: Ghi nhớ.
* Luyện tập:
Tại sao tác giả không nói
thẳng cảm xúc, tâm trạng
của mình mà lại mợn lời
con hổ bị nhốt trong vờn
bách thú.
II/ Quê h ơng ( Tế Hanh).
1. Cảnh dân chài bơi thuyền
ra khơi đánh cá:
2. Cảnh thuyền cá về bến:
3. Nỗi nhớ làng quê biển:
* Tổng kết: Ghi nhớ.
* Luyện tập:
III. Khi con tu hú( Tố Hữu)
1. Bức tranh mùa hè:
2. Tâm trạng ngời tù:
Giáo viên Lê Thị doan trờng thcs thọ nghiệp
4
đề cơng dạy phụ đạo năm học 2008 - 2009
kết thúc bài thơ.
GV yêu cầu HS khái quát những thành công về nội dung
và nghệ thuật bài thơ.
Cảm nhận bức tranh mùa hè qua 6 câu thơ đầu
Chú ý: các sự vật, màu sắc, âm thanh, các danh từ, tính
từ làm toát lên bức tranh rộn rã, trẻ trung, đầy sức sống
* Tổng kết: Ghi nhớ.
* Luyện tập:
Phần tập làm văn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
? Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh cần chú
ý điều gì?
- Cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn.
- Khi viết chú ý chủ đề của đoạn, các ý trong đoạn nên
sắp xếp theo thứ tự hợp lí, lô gíc.
GV hớng dẫn, yêu cầu HS làm bài tập sau: Viết đoạn
mở bài và kết bài cho đề văn Giới thiệu trờng em.
? Nêu yêu cầu bài thuyết minh về phơng pháp( cách
làm)
- Phải tìm hiểu, nắm chắc phơng pháp, cách làm đó
- Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm ra
sản phẩm và yêu cầu chất lợng đối với sản phẩm đó.
- Lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng.
GV hớng dẫn HS làm bài.
- Mở bài: khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó.
- Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc,
cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng,
- Kết bài: những điều cần lu ý khi lựa chọn để mua, khi
sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa.
? Nêu yêu cầu bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở,
hỏi han những ngời biết về nơi ấy.
- Bài viết có bố cục đủ 3 phần, có kèm theo miêu tả,
bình luận, đảm bảo độ tin cậy
- Lời văn chính xác và biểu cảm.
GV hớng dẫn HS làm bài.
- Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá lịch sử, xã hội của
danh lam đối với quê hơng đất nớc.
- Thân bài:
+ Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, định
hình, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay.
+ Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt, từng phần.
+ Sơ lợc thần tích.
+ Hiện vật trng bày, thờ cúng.
+ Phong tục lễ hội.
- Kết bài: thái độ, tình cảm với danh lam.
I. Viết đoạn văn trong văn
bản thuyết minh:
II. Thuyết minh về một ph -
ơng pháp ( cách làm).
1- Lý thuyết:
2- Thực hành:
Đề bài: Hãy thuyết minh về
một đồ dùng trong học tập
hoặc trong sinh hoạt.
III. Thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh:
1- Lý thuyết:
2- Thực hành:
Giới thiệu danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử ở quê
hơng.
Giáo viên Lê Thị doan trờng thcs thọ nghiệp
5