Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

chuong 5 tang truong kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 14 trang )

11/9/2016

Nội dung
CHAPTER

5

 Mô hình Solow trong nền kinh tế đóng
 Mức sống của một quốc gia phụ thuộc như thế

Tăng trưởng kinh tế và mô
hình solow

nào vào tiết kiệm, tăng dân số và tiến bộ khoa
học công nghệ.

 Sử dụng quy tắc vàng để xác định tỷ lệ tiết kiệm
tối ưu và tổng lượng vốn.

slide 1

Tại sao tăng trưởng kinh tế quan
trọng

Tại sao tăng trưởng kinh tế quan
trọng

 Số liệu về tỷ lệ trẻ tử vong:
 20% ở nhóm nước nghèo nhất trên thế giới (1/5)
 0.4% trong nhóm nước giàu nhất (1/5)
 Ở Pakistan, 85% người dân sống chỉ dưới 2$/ngày.


 Nghèo gắn với sự thiệt thòi của phụ nữ và cộng
đồng thiểu số.
Tăng trưởng kinh tế làm tăng mức sống và giảm
nghèo

slide 2

slide 3

Sự khác biệt về mức sống trên
thế giới
Quốc gia
United States
Germany
Japan
Russia
Mexico
Brazil
China

Thu nhập bq
56430
48260
38870
23790
17150
15020
14160

Quốc gia

Indonesia
Philippines
India
Nigeria
Vietnam
Pakistan
Bangladesh

Thu nhập bq
10680
8900
6020
5800
5690
5350
3550

Số liệu thu nhập bình quân đầu người theo năm 2015 theo PPP, nguồn:
World Bank
slide 6

slide 7

1


11/9/2016

video


Các yếu tố tác động năng suất

Tăng trưởng kinh tế của một số
nước trên thế giới
GDP thực tế

GDP thực tế

Tỷ lệ
tăng trưởng
hàng năm

Nước

Thời kỳ

Japan

1890-1997

$1,196

$23,400

2.82%

Brazil

1900-1990


619

6,240

2.41

Mexico

1900-1997

922

8,120

2.27

Germany

1870-1997

1,738

21,300

1.99

Canada

1870-1997


1,890

21,860

1,95

China

1900-1997

570

3,570

1.91

Argentina

1900-1997

1,824

9,950

1.76

United States

1870-1997


3,188

28,740

1.75

Indonesia

1900-1997

708

3,450

1.65

United Kingdom

1870-1997

3,826

20,520

1.33

India

1900-1997


537

1,950

1.34

Pakistan

1900-1997

587

1,590

1.03

Bangladesh

1900-1997

495

1,050

0.78
slide 8

đầu kỳ

cuối kỳ


Vốn nhân lực

slide 9

Tư bản hiện vật

slide 10

Tri thức công nghệ

slide 11

Tài nguyên thiên nhiên

slide 12

slide 13

2


11/9/2016

Mô hình solow: Trường hợp
KHÔNG có tiến bộ công nghệ

Mô hình Solow

 Robert Solow,


- Hàm sản xuất, hàm tiêu dùng, và đồng nhất

nhận giải Nobel do những đóng góp cho nghiên
cứu về tăng trưởng kinh tế.

 Mô hình chủ yếu :
 được sử dụng trong hoạch định chính sách
 Tiêu chuẩn để so sánh các mô hình tăng

thức tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế đòng

- Tích lũy tư bản và trạng thái dừng
- So sánh các trạng thái dừng để tìm ra trạng thái
vàng

- Phân tích tác động của tỷ lệ tiết kiệm và tốc độ

trưởng gần đây

 Xem xét sự thay đổi sản lượng khi các đầu vào

tăng dân số tới sản lượng.

Lao động, Tư bản và Công nghệ thay đổi
slide 14

slide 15

Hàm sản xuất


Giả định nghiên cứu

1. Giá và lương hoàn toàn linh hoạt (nghiên cứu
trong dài hạn)

2. Mọi nguồn lực được sử dụng đầy đủ:

 Y = F (K, L)
 Đặt:

y = Y/L = sản lượng bình quân 1 CN
k = K/L = mức trang bị tư bản bq 1 CN

 Giả định hàm có hiệu suất không đổi theo quy mô

Y = F(K,L) = Y*

zY = F (zK, zL ) với bất kỳ z > 0

3. Hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy
mô, các đầu vào vốn (K), lao động (L) có thể
thay đổi

4. Không có G và T

 Chọn z = 1/L. Ta có:
Y/L = F (K/L, 1)
y = F (k, 1)
y = f(k)


trong đó f(k) = F(k, 1)

slide 16

Hàm sản xuất
Sản lượng
bình quân
1 CN, y

slide 17

Đồng nhất thức thu nhập quốc dân

 Y=C+I
(không có G )
 Tính bình quân một công nhân:

f(k)
MPK = f(k +1) – f(k)

y=c+i
trong đó c = C/L lượng tiêu dùng bình quân 1 CN
và i = I /L đầu tư bình quân một công nhân

1
Chú ý: Đồ thị mô tả MPK có
xu hướng giảm dần

Tư bản bq

1 CN, k
slide 18

slide 19

3


11/9/2016

Tiết kiệm và đầu tư

Hàm tiêu dùng

 Tiết kiệm (bq 1 CN)

 Gọi s là tỷ lệ tiết kiệm,

= y – c
= y – (1–s)y

(s là biến ngoại sinh, 0 < s < 1)

=

Chú ý: s là ký hiệu duy nhất không bằng với
S/L

sy


 Đồng nhất thức thu nhập: y = c + i

 Hàm tiêu dùng: c = (1–s)y

Biến đổi ta được: i = y – c = sy
(đầu tư = tiết kiệm)

(bình quân 1 CN)

 Như vậy trong nền kinh tế đòng:
i = sy = sf(k)
slide 20

Sản lượng, tiêu dùng và đầu tư
Sản lượng
bình quân
1 CN, y

slide 21

Khấu hao tư bản De

f(k)

c1
sf(k)

y1
i1


Tư bản bq
1 CN, k

k1

slide 22

Economic Growth I

slide 23

Tích lũy tư bản và trạng thái dừng

Khấu hao (De)
Khấu hao tư
bản bình quân
1 CN, k

CHAPTER 7

 = tỷ lệ khấu hao (tỷ lệ hao mòn tư
bản mỗi kỳ)

Ý tưởng cơ bản: Đầu tư làm tăng khối lượng tư bản
nhưng khấu hao lại làm giảm tư bản.
Thay đổi của khối lượng k= đầu tư – khấu hao
k
=
i –
k


k


Vì i = sf(k) , nên ta có:

1

k = s f(k) – k
Tư bản bình
quân 1 CN, k
slide 24

slide 25

4


11/9/2016

Trạng thái dừng

Phương trình khối lượng tư bản

k = s f(k) – k

k = s f(k) – k

 Là phương trình trọng tâm của mô hình Solow
 Xác định biến động của tư bản theo thời gian…

 …từ đó xác định tính chất của các biến nội sinh
khác vì chúng đều phụ thuộc vào k.
Ví dụ:

thu nhập bình quân 1 CN:

Nếu đầu tư chỉ vừa đủ để bù đắp khấu hao [sf(k) = k
], thì mức trang bị tư bản bình quân 1 CN sẽ duy trì
không đổi:
k = 0.
Điều này được duy trì tại một giá trị của k, ta gọi là k*,
mức trang bị tư bản ở trạng thái dừng.

y = f(k)

tiêu dùng bình quân 1 CN: c = (1–s) f(k)
slide 26

slide 27

Trạng thái dừng

Bải tập tình huống

Đầu tư và
khấu hao



k

sf(k)

k*

Tư bản bq 1 CN, k
slide 28

 Xác định mức đầu tư bq
 Nền kinh tế đã đạt trạng
thái dừng chưa

slide 29

Tiến tới trạng thái dừng
k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

y

k
sf(k)

500
de = 0,01.k

25
125
100


i1==125

10000
1000

k

slide 30

k*

Tư bản bq 1 CN, k
slide 31

5


11/9/2016

Tiến tới trạng thái dừng

Tiến tới trạng thái dừng

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao


k

k

sf(k)

sf(k)

k

Đầu tư

Khấu hao

25
1000

k2

k*

k1

Tư bản bq 1 CN, k

k*

Tư bản bq 1 CN, k


slide 32

Tiến tới trạng thái dừng

slide 33

Tiến tới trạng thái dừng

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k

k

sf(k)

sf(k)

k
k
k1

k*


k1 k2

Tư bản bq 1 CN, k

k*

Tư bản bq 1 CN, k

slide 34

Tiến tới trạng thái dừng

slide 35

Tiến tới trạng thái dừng

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k

k

sf(k)


sf(k)

k

i

k

de

k2

k*

Tư bản bq 1 CN, k
slide 36

k2

k*

Tư bản bq 1 CN, k
slide 37

6


11/9/2016

Tiến tới trạng thái dừng


Tiến tới trạng thái dừng

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k = sf(k)  k
Đầu tư và
khấu hao

k
sf(k)

k
sf(k)

Tổng kết:
Khi k < k*, đầu tư sẽ lớn
hơn khấu hao (i>de) và k
sẽ tiến tới k*.

k
k2 k3 k*

k3 k*

Tư bản bq 1 CN, k

Tư bản bq 1 CN, k


slide 38

slide 39

Ví dụ:

Bây giờ các bạn hãy:

Cho hàm sản xuất:

Vẽ mô hình Solow và xác định trạng thái dừng của
tư bản k*.

Y  F (K , L )  K  L  K 1 / 2L1 / 2

Trên trục hoành chọn giá trị k1 lớn hơn k* là vị trí
ban đầu của lượng tư bản.

Xây dựng hàm sản lượng bình quân 1 CN (chia
hai vế cho L):
1/2
Y K 1 / 2L1 / 2  K 

 
L
L
L 

Thể hiện diễn biến của k theo thời gian.

k có tiến tới trạng thái dừng không?

Đặt y = Y/L và k = K/L ta có:

y  f (k )  k 1 / 2
slide 40

slide 41

Ví dụ:

Cách tiếp cận trạng thái dừng:

Giả sử:

 s = 0.3

Year

k

y

c

i

k

1


4.000

2.000

1.400

0.600

0.400

0.200

  = 0.1

2

4.200

2.049

1.435

0.615

0.420

0.195

 Giá trị ban đầu của k = 4.0


3

4.395

2.096

1.467

0.629

0.440

0.189

4
4.584
2.141 1.499

10
5.602
2.367 1.657

25
7.351
2.706 1.894

100
8.962
2.994 2.096


 CHAPTER9.000
3.000
2.100
7 Economic
Growth
I

0.642

0.458

0.184

slide 42

Δk

Ass
0.710

0.560

0.150

0.812

0.732

0.080


0.898

0.896

0.002

0.900

0.900

0.000slide 43

7


11/9/2016

Phương pháp xác định trạng thái dừng

Phương pháp xác định trạng thái dừng
k  0

Tiếp tục với giả định
s = 0.3,  = 0.1, and y = k 1/2

def. of steady state

s f (k *)   k *


Sử dụng phương trình khối lượng tư bản
k = s f(k)  k
để xác định trạng thái dừng của tư bản k, sản
lượng y, và tiêu dùng c.

0.3 k *  0.1k *

3

eq'n of motion with k  0

using assumed values

k*
 k *
k*

Giải
phương
Solve
to get: k *  9
trình có nghiệm

and y *  k *  3

Finally, c *  (1  s )y *  0.7  3  2.1

slide 44

Tăng tỷ lệ tiết kiệm


slide 45

Phỏng đoán:

Tỷ lệ tiết kiệm tăng khiến đầu tư tăng…
…và k tăng tới trạng thái dừng mới:

 Tỷ lệ tiết kiệm s tăng  tăng k*.

Đầu tư và
khấu hao

δk
s2 f(k)

 Và vì y = f(k) ,

s1 f(k)

 Do đó, mô hình Solow dự đoán rằng các đất

k* tăng  y* tăng

nước với tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao hơn sẽ có
lượng tư bản và sản lượng bình quân 1 CN cao
hơn

k 2*


k 1*

k
slide 46

Minh chứng về mối quan hệ của tỷ lệ
đầu tư và thu nhập bình quân đầu người
Income per
person in
2000

slide 47

Tình huống:

100,000

Hai quốc gia Ý tưởng và Tiết kiệm
có dữ liệu như sau:

(log scale)

10,000

Ý tưởng
y = 2k1/2
s = 25 %
k = 100
Ti lệ khấu hao =3%


1,000

100

0

5

10

15

20

25

30

35

Investment as percentage of output

Tiết kiệm
y = k1/2
s = 50 %
k = 100
Ti lệ khấu hao =3%

Bạn chọn sống ở nước nào?


(average 1960-2000)
slide 48

slide 49

8


11/9/2016

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Giới thiệu về trạng thái vàng
 Tỷ lệ tiết kiệm khác nhau sẽ dẫn tới trạng thái dừng

1. Tính y, i và c ở nước Ý tưởng
2. Tính y, I và c ở nước Tiết kiệm
3. So sánh năng suất và mức tiêu dùng bình

khác nhau. Làm sao biết đâu là trạng thái dừng tốt
nhất?

 Trạng thái dừng tốt nhất sẽ có mức tiêu dùng bình
quân 1 CN đạt cao nhất: c* = (1–s) f(k*).

quân của hai quốc gia

 Nếu s tăng:
 Dẫn tới k* và y* cao hơn, do đó làm tăng c*
 Mặt khác tiêu dùng sẽ giảm do (1–s) giảm,

vậy c* giảm

 Vậy, làm sao để tìm được s và k* sao cho c* lớn
slide 50

nhất?

Mức tư bản ở trạng thái vàng

Mức tư bản ở trạng thái vàng
Mức sản lượng
dừng và khấu
hao

*
k gold
 Mức trang bị tư bản ở trạng thái vàng,

giá trị k ở trạng thái dừng mà
tại đó nền kinh tế có mức tiêu dùng bq lớn nhất.
Để xác định, trước tiên biểu diễn c* theo k*:

c*

=

y*

 i*


=

f (k*)

 i*

= f (k*)

 k*

slide 51

Tại trạng thái dừng:
i* =  k *
vì k = 0.

k*

Theo dõi đồ thị
f(k*) và k*,
tìm điểm cho
thấy khoảng
cách giữa chúng
lớn nhất.

y gold  f (k gold )
*

*


f(k*)

*
c gold

*
*
i gold
  k gold
*
k gold

Tư bản bình quân
1 CN tại trạng thái
dừng, k*

slide 52

Mức tư bản ở trạng thái vàng
c* = f(k*)  k*
lớn nhất khi độ dốc
của đường sản
lượng bẳng độ dốc
của đường khấu
hao:

slide 53

Dịch chuyển đến trạng thái vàng


 Kinh tế KHÔNG có xu hướng dịch chuyển đến

k*

trạng thái dừng theo quy tắc vàng.

f(k*)

 Để đạt tới trạng thái vàng các nhà lập chính
sách phải điều chỉnh s.

 Sự điều chỉnh này dẫn tới trạng thái dừng mới

*
c gold

với mức tiêu dùng cao hơn.

MPK = 

 Nhưng điều gì xảy ra khi tiêu dùng đạt trạng thái
*
k gold

steady-state
capital per
worker, k*
slide 54

vàng?

slide 55

9


11/9/2016

Khởi đầu với quá nhiều vốn
*
If k *  k gold

Khi đó để c* tăng
cần phải giảm s.
Khi tiến tới trạng
thái vàng, tiêu
dùng luôn tăng tại
mọi thời điểm

Khởi đầu với lượng vốn thấp
*
If k *  k gold
*
Để tăng c cần
phải tăng s.

y

c
i


t0

time

Thế hệ tương lai
mọi người sẽ có
mức tiêu dùng cao
hơn nhưng thế hệ
hiện tại cần giảm
tiêu dùng, tăng tiết
kiệm

y
c

i
t0

time

slide 56

Tăng dân số và mô hình Solow

slide 57

Đầu tư vừa đủ

 Giả sử dân số tăng với tỷ lệ n (và lực lượng lao
động cũng tăng với tốc độ đó)


 ( + n)k = đầu tư vừa đủ,
khối lượng vốn đầu tư cần thiết để k không đổi.

 Lượng đầu tư vừa đủ gồm có:
  k để thay thế tư bản bị hao mòn sau kỳ sản

L
 n
L

 Ví dụ: L = 1.000 trong năm thứ 1 và tốc độ tăng
dân số là 2%/năm (n = 0.02).

xuất

 n k để trang bị tư bản cho những công nhân mới
(Nếu không, khi L tăng, k sẽ giảm do tổng tư bản
hiện có rải mỏng chia đều cho lượng công nhân lớn
hơn)

 Khi đó: L = n L = 0.02  1.000 = 20
vậy L = 1.020 trong năm thứ 2.
slide 58

Phương trình biến động tư bản k

 Với tăng trưởng dân số tốc độ n, phương trình k

slide 59


Đồ thị mô hình Solow
Đầu tư và đầu
tư vừa đủ

k = s f(k)  ( +n)k
( + n ) k

k = s f(k)  ( + n) k

Đầu tư

sf(k)

Hao mòn
k*
slide 60

Tư bản bq 1
CN, k
slide 61

10


11/9/2016

Khi có tăng trưởng dân số
Đầu tư và đầu
tư vừa đủ


Dự đoán

 n cao hơn  k* thấp hơn

(  +n 2 ) k

 Do y = f(k) ,

(  +n 1 ) k

k

n tăng sẽ làm tăng
lượng đầu tư vừa
đủ (i <( +n2) k)

sf(k)

nên k* thấp hơn  y* thấp hơn

 Do vậy, mô hình Solow dự đoán răng, đất nước
với tốc độ tăng dân số cao hơn sẽ có mức trang
bị tư bản và sản lượng bình quân một công
nhân thấp hơn trong dài hạn.

Dẫn tới trạng thái
dừng tại k thấp
hơn.


k 2*

Tư bản
bản bq
bq 11
k1* Tư
CN,
CN, kk
slide 62

Minh chứng quốc tế về mối quan hệ
tăng dân số và thu nhập bình quân

Trạng thái vàng khi có tăng dân số

Income 100,000
per Person
in 2000
(log scale)

slide 63

Để tìm mức trang bị tư bản ở trạng thái vàng,
ta biểu diễn c* theo k*:
c* =

10,000

=




y*
f (k* )

 ( + n) k*

c* lớn nhất khi:
MPK =  + n

1,000

100
0

1

2

3

4

5

Population Growth

i*

Tương đương,

MPK   = n

Ở trạng thái vàng,
sản phẩm cận biên
của tư bản tỉ lệ khấu
hao sẽ bằng tốc độ
tăng dân số.

(percent per year; average 1960-2000)
CHAPTER 7

Economic Growth I

slide 64

Mô hình Solow khi có tiến bộ công
nghệ

 Biến mới: E = hiệu quả lao động
 Giả sử:

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow

 Giờ ta sẽ biểu diễn hàm sản xuất:

Tiến bộ công nghệ tạo ra năng suất lao động
cao hơn (1 người làm bằng 10 người trước đó)
Nó làm tăng hiệu quả lao động với tốc độ g:


g 

slide 65

E

Y  F (K , L E )
 Trong đó L  E = số lao động hiệu quả.
 Tăng hiệu quả lao động cùng làm tăng sản
lượng tương tự như đưa thêm lao động vào
sản xuất.

E

slide 66

slide 67

11


11/9/2016

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow

 Ký hiệu:
y = Y/LE = sản lượng bq của 1 CN hiệu quả
k = K/LE = trang bị tư bản bq cho 1 CN hiệu quả


 Hàm sản lượng bình quân một công nhân hiệu quả:
y = f(k)

 Tiết kiệm và đầu tư bình quân cho 1 CN hiệu quả:
s y = s f(k)

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
( + n + g)k = đầu tư vừa đủ:
lượng đầu tư cần thiết để k không đổi.
Bao gồm:

  k để thay thế hao mòn tư bản theo thời gian
 n k để trang bị cho những công nhân mới
 g k để trang bị cho những lao động hiệu quả
có được nhờ đổi mới công nghệ

slide 68

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
k = s f(k)  ( +n +g)k

Đầu tư bq 1CN và
đầu tư vừa đủ

Tăng trưởng ở trạng thái dừng
Biến

(  +n +g ) k


sf(k)

k*

slide 69

Tư bản bình quân
1 CN hiệu quả, k

Ký hiệu

Tăng trưởng ở
trạng thái dừng

Trang bị tư bản 1
CN hiệu quả

k = K/(LE )

0

Sản lượng bq 1
CN hiệu quả

y = Y/(LE )

0

Sản lượng bq 1

CN

(Y/ L) = yE

g

Tổng sản lượng

Y = yEL

n+g

slide 70

Trạng thái dừng với quy tắc vàng
Để tìm ra trạng thái vàng tại k*
biểu diễn c* theo k*:
c* =

y*

= f (k* )
c*



i*

 ( + n + g) k*


lớn nhất khi:
MPK =  + n + g

Tương đương:
MPK   = n + g

slide 71

Tăng trưởng thực nghiệm
tăng trưởng cân bằng

 Trạng thái dừng trong mô hình solow mô tả
Tại trạng thái
vàng,
sản phẩm cận
biên ròng của vốn
bằng tốc độ tăng
dân số cộng với
tốc độ đổi mới
công nghệ.

slide 72

tăng trưởng cân bằng – nhiều biến tăng cùng
một tỷ lệ

 Mô hình solow dự đoán Y/L và K/L tăng cùng tỷ
lệ (g), so K/Y sẽ không đổi.

 Điều này đúng với thế giới thực.

 Mô hình solow dự đoán lương thực tế tăng
cùng tỷ lệ với Y/L, trong khi giá thuê không đổi.
Điều này cũng đúng trong thế giới thực
slide 73

12


11/9/2016

Tăng trưởng thực nghiệm
sự hội tụ

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng

 Mô hình Solow dự đoán rằng, các điều kiện khác như
nhau, các quốc gia “nghèo” (với Y/L và K/L thấp hơn)
sẽ tăng trưởng nhanh hơn các nước “giàu”.

 Nếu đúng khoảng cách thu nhập giữa nước giàu và

 Tỷ lệ tiết kiệm đã đủ hay quá nhiều?
 Những chính sách nào tác động tới tỷ lệ tiết kiệm?
 Chúng ta nên phân bổ đầu tư thế nào giữa tư bản

nghèo sẽ thu hẹp theo thời gian và mức sống “hội tụ”

cố định của doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng và vốn
nhân lực?


 Trong thế giới thực, nhiều nước nghèo KHÔNG tăng

 Thể chế ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và tích

nhanh hơn nước giàu có phải mô hình solow sai?

lũy tư bản như thế nào?

 Những chính sách nào thúc đẩy cải tiến công
nghệ?
slide 74

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng

 Dùng quy tắc vàng để xem xét xem một nền
kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm và tư bản quá nhiều, ít
hay đủ:

 Nếu (MPK   ) > (n + g ),
nền kinh tế nằm dưới trạng thái vàng, và cần
tăng s.

slide 75

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
đánh giá tỷ lệ tiết kiệm
Tính (MPK   ), sử dụng dữ kiện của nền kinh tế Mỹ
dưới đây:
1. K = 2.5 Y


Khối lượng tư bản bằng 2,5 lần mức sản lượng 1
năm.
2.  K = 0.1 Y

Hàng năm tư bản hao mòn tương đương 10% giá
trị sản lượng

 Nếu (MPK   ) < (n + g ),
nền kinh tế nằm trên trạng thái vàng nên cần
giảm s.

3. MPK  K = 0.3 Y

thu nhập từ vốn chiếm 30% GDP.
slide 76

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
đánh giá tỷ lệ tiết kiệm

slide 77

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
đánh giá tỷ lệ tiết kiệm

1. K = 2.5 Y

1. k = 2.5 y

2.  K = 0.1 Y
3. MPK  K = 0.3 Y


2.  k = 0.1 y

Để xác định  , chia 2 cho 1:

Để xác định MPK, chia 3 cho 1:

k
0.1y

k
2.5 y

3. MPK  k = 0.3 y



 

MPK  k

0.1
 0.04
2.5

k



0.3 y

2.5 y



MPK 

0.3
 0.12
2.5

Do đó, MPK   = 0.12  0.04 = 0.08
CHAPTER 8

Economic Growth II

slide 78

CHAPTER 8

Economic Growth II

slide 79

13


11/9/2016

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng
đánh giá tỷ lệ tiết kiệm

 Vậy: MPK   = 0.08
 Cho biết tăng GDP thực của Mỹ là 3% /năm,

Tóm tắt chương
1. Mô hình Solow chỉ ra rằng, trong dài hạn, mức

sống của một nước phụ thuộc:
 Cùng chiều vào tỷ lệ tiết kiệm
 Ngược chiều với tốc độ tăng dân số
 Tiến bộ ải tiến công nghệ

nên n + g = 0.03

 Vậy,

MPK   = 0.08 > 0.03 = n + g

 Kết luận:

2. Tiết kiệm tăng sẽ:

Nước mỹ nằm dưới trạng thái vàng:
tăng tỷ lệ tiết kiệm hiện tại sẽ giúp tăng tiêu dùng
của người dân trong dài hạn.

 Làm tăng sản lượng trong dài hạn
 Tăng trưởng tạm thời sẽ nhanh hơn
 nhưng không nhanh hơn khi tiến tới trạng thái
dừng.


slide 80

slide 81

Chapter Summary
3. Nếu nền kinh tế có nhiều tư bản hơn trạng thái

vàng, giảm tiết kiệm sẽ giúp tăng tiêu dùng ở
mọi thời điểm, khiến mọi thế hệ đều khấm khá
Nếu nền kinh tế có ít tư bản hơn trạng thái
vàng, tăng tiết kiệm sẽ giúp tăng mức tiêu dùng
của thế hệ tương lai nhưng giảm tiêu dùng thế
hệ hiện tại .

slide 82

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×