Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Khóa luận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty CP Xi măng Ngũ Hành Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.82 KB, 88 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải
LỜI NĨI ĐẦU

Ngun vật liệu và Công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và là phương
tiện sản suất của Cơng ty ,vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp cho
Cơng ty tiết kiệm được nhiều chi phí. Mặt khác quản lý ngun vật liệu cịn giúp cho
cơng ty sử dụng nguyên vật liệu tốt trong thi công và trong sản xuất bảo đảm sản
phẩm mà công ty làm ra đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật. Công cụ dụng cụ là
phương tiên tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nó tác động đến chất lượng tốt
xấu của sản phẩm, nếu công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất thi công đầy đủ và đảm
bảo tiêu chuẩn chất lượng giúp người công nhân nâng cao năng suất lao động đảm
bảo đúng tiến độ yêu cầu của nhà quản lý.Trong những năm gần đây do sự biến động
của nền kinh tế đặc biệt là sự biến động của giá cả thị trường thường là tăng cao
không lường. Vì vậy mà chi phí về ngun vật liệu và công cụ dụng cụ tăng cao làm
ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu động của Cơng ty vì vậy việc quản lý và
hạch toán chặt chẽ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ giúp cho Công ty năng động
hơn trong việc giảm chi phí giá thành các hợp đồng , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Em chọn đề tài kế tốn Ngun vật liệu – cơng cụ dụng cụ làm báo cáo thực
tập và khóa luận tại công ty Cổ phần Xi Măng Ngũ Hành Sơn được trình bày thành 3
chương:
Chương I : Cơ sở lý luận về kế tốn NVL-CCDC tại cơng ty CP Xi măng Ngũ Hành
Sơn
Chương II: Thực trạng công tác tổ chức kế tốn ngun vật liệu,cơng cụ dụng cụ tại
cơng ty CP Xi măng Ngũ Hành Sơn
Chương IV: Hồn thiện kế tốn NVL – CCDC, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
và sử dụng NVL-CCDC tại công ty CP Xi măng Ngũ Hành Sơn
Thời gian thực tập tại Công ty căn cứ vào lý thuyết với sự vận dụng thực tế tại
Công ty CP Xi măng Ngũ Hành Sơn em đã trình bày một số hoạt động lao động sản


xuất và quản lý tại Công ty. Nhưng do yếu tổ chủ quan về nhận thức và cách nhìn
nhận của một sinh viên thực tập vì vậy chuyên đề của em sẽ có những thiếu sót nhất
định vậy em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của thầy cô hướng dẫn cùng các cơ
các chú trong phịng kế tốn tại Cơng ty giúp bài viết của em được hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

MỤC LỤC
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN
NGUN VẬT LIỆU - CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG NGŨ HÀNH SƠN
1.1.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM,YÊU CẦU QUẢN LÝ NVL_CCDC.
1.1.1.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM,YÊU CẦU QUẢN LÝ NVL
- Khái niệm: NVL là đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh để chế tạo ra sản phẩm mới.
- Đặc điểm:
Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất và khi kết thúc một chu kì sản xuất thì
hình dạng ban đầu của nó bị biến đổi,giá trị của vật liệu bị dịch chuyển tồn bộ vào
giá trị của sản phẩm mới
Chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn từ 60-90% trong giá thành sản phẩm một trong ba
yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh

-Yêu cầu quản lý NVL:
Phải căn cứ vào chứng từ,vào các loại sổ sách chi tiết từ các thời điểm nhập,
xuất, tồn kho.
Tăng cường công tác đối chiếu kiểm tra,xác định số liệu trên sổ kế toán và trên
thực tế nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực.
Định kỳ phải kiểm tra số tồn kho trong các kho hàng,trong phân xưởng sản
xuất nhằm điều chỉnh kịp thời tình hình nhập xuất,để cung cấp NVL ngay khi cần.
1.1.2.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM,YÊU CẦU QUẢN LÝ CCDC.
- Khái niệm: CCDC là những tư liệu lao động không đủ về giá trị và thời gian
sử dụng quy định cho tài sản cố định.
- Đặc điểm:
CCDC tham gia vào nhiều chu kì sản xuất nhưng vẫn giữ hình thái vật chất
ban đầu
Khi tham gia vào q trình sản xuất,CCDC bị hao mịn dần,giá trị của
CCDC được dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Do đó cần phân bổ dần
giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Yêu cầu quản lý CCDC:
CCDC có nhiều thứ,nhiều loại ở trong kho hay đang dùng ở các bộ phận
phân xưởng,nếu không theo dõi quản lý chặt chẽ CCDC sẽ gây thất thoát,lãng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

phí.CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh,cho thuê,…phải được theo dõi cả về hiện
vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo đối tượng sử dụng.

Để tổ chức tốt việc quản lý CCDC cần phải có kho để bảo quản các
CCDC cần thiết để cân,đo,đong,đếm được chính xác.Xây dựng định mức dự trữ cho
từng loại CCDC trong kho cho từng mức tối đa và tối thiểu để đảm bảo cho sản
xuất.Tránh tình trạng thừa thiếu vật tư xác định rõ CCDC trong các khâu thu mua,dự
trữ và sử dụng.
1.2. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NVL_CCDC
1.2.1.NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NVL
Tổ chức ghi chép,phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vận
chuyển,bảo quản,nhập,xuất,tồn kho NVL về số lượng,chất lượng,chủng loại,giá
cả,thời hạn nhằm cung cấp kịp thời và đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Áp dụng đúng đắn phương pháp hạch toán.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất kho NVL các định mức
tiêu hao.Áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm theo dõi kịp thời biến động của NVL
trong kho để doanh nghiệp tránh bị động trong quá trình cung cấp NVL cho sản xuất
kinh doanh.
1.2.2. NHIỆM VỤ KẾ TỐN CCDC.
Phản ánh chính xác,trung thực tình hình CCDC hiện có và sự biến động
tăng,giảm các loại CCDC trong đơn vị.
Xuất dùng cho các đối tượng sử dụng để có kế hoạch phân bổ chi phí hợp lý.
Thường xun kiểm tra việc quản lý và sử dụng CCDC trong đơn vị nhằm kéo
dài thời gian sử dụng,tiết kiệm chi phí và tránh mất mát.
1.3.PHÂN LOẠI NVL_CCDC
1.3.1.PHÂN LOẠI NVL
 NVL chính: là những loại nguyên liệu,vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất,thì cấu thành thực thể,vật chất,thực thể chính của sản phẩm.NVL chính
bao gồm cả những bán thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình
sản xuất,chế tạo sản phẩm.
 NVL phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất khơng cấu
thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm
thay đổi màu sắc,tăng thêm chất lượng của sản phẩm như: bi cầu, bi đạn nặng

 Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất kinh doanh như:xăng,dầu…
 Phụ tùng thay thế: là những vật tư cần dự trữ để sửa chữa,thay thế các phụ
tùng của máy móc,thiết bị,phương tiện vận tải,cơng cụ,dụng cụ sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

 Phế liệu: bao gồm các vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất và thanh lý tài sản
cố định,công cụ dụng cụ…nhưng cũng có thể bán ra ngồi để thu hồi vốn.
Cần lưu ý rằng các khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với các doanh nghiệp
sản xuất cụ thể vì: vật liệu chính ở doanh nghiệp này lại là vật liệu phụ ở doanh
nghiệp khác và ngược lại…
Tuy nhiên để khắc phục tốt hơn yêu cầu quản lí chặt chẽ các loại NVL,đặc biệt
là phục vụ cho nhu cầu xử lí thơng tin trên máy vi tính cần phải lập sổ danh điểm
NVL trong đó NVL được chia thành từng loại,từng nhóm,từng thứ chi tiết.Sổ danh
điểm NVL được xác định trên cơ sở quy định thống nhất tên gọi,kí hiệu mã số cho
từng nhóm,từng vật liệu.
SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ
Loại vật tư:
KÍ HIỆU
Nhóm
1

Tên nhãn Đơn

tính
Danh điểm hiệu,quy
cách NVL
NVL
2
3
4

Kí hiệu: 152…
vị Đơn
giá Ghi chú
hạch tốn
5

6

1.4.TÍNH GIÁ NVL_CCDC
1.4.1.TÍNH GIÁ NVL_CCDC NHẬP KHO.
• Trường hợp NVL_CCDC mua ngoài.
Giá gốc của vật liệu = Giá mua ghi trong hóa đơn + Chi phí thu mua thực tế
- khoản giảm giá triết khấu thương mại <nếu có>.
Các khoản thuế khơng hồn lại như: thuế nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt được tính
vào giá gốc.Đối với doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT đã trả khi mua NVL cũng tính vào giá gốc.
• Trường hợp NVL_CCDC tự chế biến.
Giá gốc của NVL=Giá thực tế của vật liệu tự chế+Chi phí chế biến
• Trường hợp NVL_CCDC th ngồi gia công.
Giá gốc của vật liệu=Giá thực tế của vật liệu xuất gia công + Tiền công gia công +
Chi phí vận chuyển…
• Trường hợp NVL_CCDC nhận góp vốn liên doanh.

Giá thực tế của vật liệu=Giá thống nhất của hội đồng các bên tham gia liên doanh+
Chi phí vận chuyển bốc dỡ <nếu có>.
• Trường hợp NVL_CCDC do ngân sách nhà nước cấp.
Giá gốc của vật liệu=Giá do đơn vị cấp thơng báo+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ.
• Trường hợp NVL_CCDC được biếu tặng.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Giá gốc của vật liệu=Giá trị hợp lí ban đầu+ Các chi phí liên quan trực tiếp khác
<như chi phí vận chuyển bốc dỡ>.
• Trường hợp NVL_CCDC được thu nhặt từ phế liệu thu hồi thì được đánh giá
theo thực tế <giá có thuế tiêu thụ hoặc giá ước tính>
1.4.2.TÍNH GIÁ NVL_CCDC XUẤT KHO.
Để tính giá vật liệu xuất kho kế tốn có thể sử dụng 1 trong 4 cách sau:
• Phương pháp bình qn gia quyền:
Có thể tính theo giá bình qn cuối tháng hoặc giá thực tế bình quân sau mỗi lần
nhập.
Trị giá thực tế
Tổng giá thực
vật tư tồn
+ tế vật tư nhập
đầu kỳ
trong kỳ
Giá nhập bình quân = ────────────────────────

Số lượng vật tư
+
Tổng số lượng
tồn đầu kỳ
vật tư nhập trong kỳ
Do đó:
Giá trị thực tế xuất kho = Đơn giá thực tế
x
Sản lượng xuất trong kỳ
• Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này khi xuất kho tính theo đơn giá của vật liệu tồn kho đầu kỳ,sau
đó đến đơn giá của lần nhập trước,xong mới tính theo đơn giá của lần nhập sau.Do đó
đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá vật liệu nhập ở những lần cuối
cùng.Sử dụng phương pháp này,nếu giá trị vật liệu mua vào ngày càng tăng thì vật
liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn,chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm thấp và lãi gộp
sẽ tăng lên.
• Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này,khi xuất kho tính theo đơn giá của lần nhập cuối cùng,sau đó
mới đến đơn giá của lần nhập trước đó.Do đó mà đơn giá của vật liệu trong kho cuối
kỳ sẽ là đơn giá của lần nhập đầu tiên hoặc là đơn giá của vật liệu tồn kho đầu kỳ.
• Phương pháp giá thực tế đích danh:
Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp cụ thể,nhận diện được từng loại mặt
hàng theo từng hóa đơn và đối với đơn vị có ít loại mặt hàng và có giá trị lớn.Theo
phương pháp này,giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc lơ hàng nào thì tính theo đơn
giá nhập thực tế của lơ hàng đó.
1.5. KẾ TỐN CHI TIẾT NVL_CCDC
1.5.1.CHỨNG TỪ VÀ SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG.
1.5.1.1.CHỨNG TỪ
- Phiếu nhập kho.
-Phiếu xuất kho.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

-Biên bản kiểm kê vật tư.
-Thẻ kho.
1.5.1.2.SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG.
- Sổ chi tiết vật tư,công cụ dụng cụ.
- Bảng cân đối nhập,xuất,tồn kho.
1.5.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN CHI TIẾT.
Để quản lí chặt chẽ q trình nhập xuất,tồn vật liệu kế tốn chi tiết NVL thường sử
dụng 1 trong 3 phương pháp sau:
- Phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Phương pháp sổ số dư
1.6.KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT KHO NVL_CCDC
1.6.1.THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.
 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
- Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên,liên tục và có hệ thống tình
hình nhập,xuất,tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán.Trong trường hợp này các tài
khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến
động tăng giảm của vật tư hàng hóa.Vì vậy giá trị của vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ
kế tốn có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế toán theo công thức:
Trị giá hàng
tồn kho

=
cuối kỳ

Trị giá hàng
tồn kho đầu
kỳ

+

Trị giá hàng
nhập kho trong +
kỳ

Trị giá hàng
xuất kho
trong kỳ

1.6.1.1.TÀI KHOẢN SỬ DỤNG.
Để hạch toán tổng hợp NVL_CCDC kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 151: Hàng mua đang đi đường
- TK 152: Nguyên vật liệu
- TK 153: Cơng cụ dụng cụ
• TK 151: “Hàng mua đang di đường”.Tài khoản này phản ánh giá trị của các
loại vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối
tháng vẫn chưa về nhập kho của doanh nghiệp.
Kết cấu:
o Bên nợ:
- SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường hiện có đầu kỳ
- Phát sinh: Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường phát sinh trong kỳ
- SDCK: Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường hiện có cuối kỳ

o Bên có:
- Phát sinh: Trị giá hàng mua đang đi đường về nhập kho
Trị giá thực tế hàng mua đang đi chuyển bán thẳng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

• TK 152: Ngun vật liệu
Kết cấu:
o Bên nợ:
- SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có đầu kỳ
- Phát sinh: Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ < do mua
ngoài,tự chế biến,nhận góp vốn…>
Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá lại
Trị giá phế liệu thu hồi được khi giảm giá
- SDCK: Trị giá thực tế NVL hiện có cuối kỳ
o Bên có:
- Phát sinh: Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho các mục đích trong kỳ
Giá trị NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
Giá trị thực tế NVL giảm do đánh giá lại
Trị giá NVL trả lại người bán
• TK 153 : Cơng cụ dụng cụ
Kết cấu:
o Bên nợ:

- SDĐK: Trị giá thực tế của CCDC hiện có thời điểm đầu kỳ
- Phát sinh:
Trị giá thực tế của CCDC nhập kho do mua ngồi,nhận góp vốn liên
doanh hay từ các nguồn khác
Trị giá thực tế CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê
Trị giá CCDC cho thuê nhập lại kho
- SDCK: Trị giá thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ
o Bên có:
- Phát sinh:
Trị giá thực tế CCDC xuất dùng trong kỳ
Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê
Trị giá CCDC trả lại người bán được giảm giá
1.6.1.2.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
 KẾ TOÁN TĂNG NVL_CCDC
 Mua NVL_CCDC trong nước:
1. Hàng mua và hóa đơn cùng về
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
7
Nợ TK 152,153
: Giá chưa thuế
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải
Nợ TK 133
: Thuế giá trị gia tăng

Có TK 111,112,331 : Giá thanh tốn

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152,153
: Giá thanh tốn
Có TK 111,112,331: Giá thanh tốn
2. Hóa đơn về nhưng hàng chưa về
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Tháng sau khi hàng về căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho,kế tốn ghi:
Nợ TK 152
Có TK 151
- Nếu NVL khơng nhập kho mà giao thẳng cho bộ phận sản xuất:
Nợ TK 621
:Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 151:Hàng mua đang đi đường
3. Hàng về nhưng hóa đơn chưa về <ghi giá tạm tính>
Nợ TK 152,153
:Giá tạm tính
Nợ TK 133
:Thuế trên giá tạm tính
Có TK 111,112,331:Giá tạm tính có thuế
Khi hóa đơn về:
- Nếu giá tạm tính > giá ghi trên hóa đơn
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152,153
Có TK 133
- Nếu giá tạm tính < giá ghi trên hóa đơn
Nợ TK 152,153

Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
 NHẬP KHẨU NVL_CCDC
Nợ TK 152,153 :Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu
Có TK 111,112,331:Tiền thanh tốn cho người bán
Có TK 3333 :Thuế nhập khẩu
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Nợ TK 133
Có TK 33312
- Nộp thuế vào kho bạc nhà nước
Nợ TK 3333
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Nợ TK 33312
Có TK 111,112
-Chịu thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế
Nợ TK 152,153
Có TK 33312 :Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Nhập kho NVL_CCDC để chế biến hoặc mua ngồi gia cơng chế biến
Nợ TK 152,153
Có TK 154 :Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Nhận góp vốn liên doanh,nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật tư,hàng hóa
Nợ TK 152,153

Có TK 411 <nếu nhận góp vốn>
Có TK 222,228 <nếu nhận lại vốn đã góp>
- NVL_CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê
- Trường hợp NVL_CCDC của đơn vị khác
Khi phát hiện thừa thì ghi đơn : Nợ TK 002
Khi trả lại thì ghi : Có TK 002
- Trường hợp NVL_CCDC của đơn vị mà chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 152,153
Có TK 3381
Xử lý :
Nợ TK 3381
Có TK 411,711
 KẾ TỐN GIẢM NVL_CCDC
Kế tốn giảm NVL
1. Xuất dùng cho sản xuất.
Nợ TK 621,622,627,641,642
Nợ TK 241:Dùng cho XDCB,sửa chữa TSCĐ
Nợ TK 154: Xuất vật tư gia cơng chế biến
Có TK 152:Giá trị NVL xuất kho
2. Xuất kho vật liệu nhượng bán
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 152 :
3. Xuất kho NVL góp vốn liên doanh
- Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho
Nợ TK 128,222 :Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152 :Giá xuất kho
Có TK 412 :Mức chênh lệch
- Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế xuất kho
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài


9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Nợ TK 128,222 :Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK 412
:Mức chênh lệch
Có TK 152:Giá xuất kho
4. CCDC mua về nhập kho nhưng không đảm bảo chất lượng,mang đi trả lại.
Nợ TK 111,112,331:
Có TK 153:
Có TK 133:
5. Khi kiểm kê phát hiện thiếu
- Chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý:
Nợ TK 1381:
Có TK 153:
- Khi xử lý:
Nợ TK 1388,334,111
Nợ TK 632
Có TK 153
6. Xuất kho CCDC góp vốn liên doanh
- Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế
Nợ TK 128,222:Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 153:Giá xuất kho
Có TK 412:Mức chênh lệch
- Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế xuất kho
Nợ TK 128,222

Nợ TK 412
Có TK 153
1.6.2.THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
1.6.2.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương phap hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê
thực tế để phản ảnh giá trị hàng tồn ho cuối kỳ của vật tư hàng hóa.Từ đó,tính giá trị
vật tư của hàng hóa xuất kho trong kỳ theo cơng thức:
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ+Tổng trị giá hàng nhập
kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.
Theo phương pháp này,mọi biến động của vật tư hàng hóa khơng phản ảnh trên các
tài khoản hàng tồn kho.Giá trị vật tư hàng hóa mua và nhập kho
tron g kỳ được theo dõi trên một tài khoản: Tài khoản 611 “Mua hàng”.
Cuối kỳ,doanh nghiệp tiến hành công tác kiểm kê để xác định giá trị vật tư
hàng hóa tồn kho thực tế,trị giá vật tư hàng hóa xuất kho trong kỳ.
Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ,các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho
chỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán và cuối kỳ kế tốn

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Phương pháp này áp dụng ở các đơn vị thương mại kinh doanh nhiều loại hàng
hóa,vật tư với quy cách mẫu mã khác nhau,giá trị thấp,hàng hóa,vật tư xuất dùng
hoặc xuất bán thường xuyên.
o Ưu điểm: Đơn giản,giảm nhẹ khối lượng công việc hạch tốn.Tuy

nhiên,độ chính xác về giá trị vật tư hàng hóa xuất bán hoặc xuất dùng bị
ảnh hưởng của chất lượng cơng tác quản lí tại kho,cửa hàng,quầy hàng.
1.6.2.2.TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• TK 611: Mua hàng
Kết cấu: Đây là tài khoản chi phí nên khơng có số dư đầu kỳ và cuối kỳ
o Bên nợ:
- Kết chuyển trị giá NVL_CCDC còn tồn kho ở thời điểm đầu kỳ
- Giá trị NVL_CCDC mua vào trong kỳ
o Bên có:
- Trị giá NVL_CCDC xuất dùng cho các mục đích trong kỳ
- Kết chuyển trị giá NVL_CCDC tồn kho cuối kỳ vào các tài khoản
liên quan như: TK 152,153,156…
1.6.2.3.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN
• Kết chuyển giá trị NVL_CCDC tồn kho đầu kỳ.
Nợ TK 611
Có TK 152,153
• Mua NVL_CCDC nhập kho.
Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 152,153
• NVL_CCDC mua về không đúng quy cách,phẩm chất,đề nghị giảm giá được
người bán chấp nhận.
Nợ TK 111,112,331
Có TK 611
- Nếu trả lại hàng cho người bán
Nợ TK 111,112,331
Có TK 611
Có TK 133
• Nhận góp vốn liên doanh,được cấp trên cấp phát.
Nợ TK 611

Có TK 411,128
• Giá trị NVL_CCDC hao hụt mất mát.
Nợ TK 1388
Có TK 611
• Đánh giá tăn NVL_CCDC
Nợ TK 611
Có TK 412
- Đối với NVL_CCDC tồn kho cuối kỳ
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Nợ TK 152,153
Có TK 611
- Đối với NVL_CCDC dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 621,627,641,642
Có TK 611
1.7.MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP VỀ NVL_CCDC
 Phân bổ chi phí mua NVL_CCDC xuất kho
CP phân bổ NVL_CCDC = Tổng cp thu mua x từng tiêu thức cần phân bổ
 Thuế đầu vào: TK 133
Thuế đầu vào = Giá mua NVL,CCDC x Tỷ suất thuế
- Đối với hàng nhập khẩu
Thuế đầu vào={giá trị hàng NK+thuế NK+thuế TTĐB} x tỷ suất thuế
 Kế toán NVL_CCDC thừa,thiếu:

1) Xử lý hàng thừa,thiếu:
- Xử lý TH thừa:
Khi hàng thừa trong khâu mua
Nợ TK 152,153: Giá mua <thừa chưa xử lý>
Có TK 3381:
Khi xác định hàng thừa trong khâu dự trữ
Nợ TK 152,153:Giá vốn
Có TK 3381:Hàng thừa chờ xử lý
Xử lý hàng hóa
Nợ TK 3381:
Có TK 711:Thừa khơng rõ ngun nhân
Có TK 331:Thừa do người bán xuất nhầm
Nếu mua hàng phát sinh thừa,DN giữ hộ bên bán: Nợ TK 002
- Xử lý hàng thiếu:
Khâu mua: Nợ TK 1381:
Có TK 111,112,331:
Khâu dự trữ: Nợ TK 1381:
Có TK 152,153,142,242:
Khi xử lý:
Nợ TK 1388 : Bắt bồi thường
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Nợ TK 1562 : Thiếu từ khâu mua trong định mức
Có TK 1381 :
2) Kế tốn đánh giá lại NVL_CCDC
- TK sử dụng : 412
Khi đánh giá tăng: Nợ TK 152,153 :
Có TK 412 :
Khi đánh giá giảm: Nợ TK 412 :
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải
Có TK 152,153 :

Xử lý chênh lệch cuối kỳ:
a. Nợ TK 412 :
Có TK 411
b. Nợ TK 411 :
Có TK 412
3) Cho thuê CCDC
Giá trị cho thuê : Nợ TK 111,112 :
Có TK 511
Có TK 3331
Giá vốn CCDC cho thuê :
Nợ TK 632
Có TK 153
Doanh nghiệp kinh doanh hàng thuần túy có cho thuê CCDC giá trị cho thuê
Nợ TK 111,112
Có TK 711
Giá vốn CCDC : Nợ TK 811
Có TK 153
CCDC chuyển thành tài sản cố định: Nợ TK 211:nguyên giá TSCĐ
Có TK 242 :giá trị cịn lại
Có TK 214 :giá trị hao mịn
Dự phịng giảm giá NVL_CCDC:
Nợ TK 623

Có TK 159

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG NGŨ HÀNH SƠN
2.1GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ TÌNH HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI
MĂNG NGŨ HÀNH SƠN:
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
a. Q trình hình thành cơng ty cổ phần xi măng Ngũ Hành Sơn
Tên công ty: Công ty Cổ phần Xi Măng Ngũ Hành Sơn
Địa chỉ công ty: : 64 Nguyễn Văn Cừ - Phường Hòa Hiệp Bắc – quận
Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng.
Vốn điều lệ: 3.132.400.000 VNĐ
Mã số thuế: 0400383847
Điện thoại: (0511) 3.842.227 – 3.770.064
Fax: (0511) 3.842.425
b. Q trình phát triển của cơng ty
Cơng ty cổ phần xi măng Ngũ Hành Sơn tiền thân là nhà máy xi măng Ngũ
Hành Sơn. Là doanh nghiệp nhà nước được thành lập năm 1993.
Đến năm 1999 theo quyết định số 4615/QĐ-UBND ngày 07/8/1999 của Chủ

tịch ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước, nhà
máy xi măng Ngũ Hành Sơn thành công ty cổ phần Xi măng Ngũ Hành Sơn với sự
đóng góp vốn 100% của cán bộ công nhân viên của công ty với vốn điều lệ
525.500.000 đồng khơng có cổ phần nhà nước.
Đến tháng 10/1999 cơng ty đã chính thức đi vào hoạt động và lấy tên là công ty
Cổ phần xi măng Ngũ Hành Sơn.
Năm 2009 công ty đăng ký bổ sung theo giấy chứng nhận kinh doanh số
0400383847, đăng ký bổ sung lần thứ 5 ngày 19/3/2009 do sở kế hoạch và đầu tư
thành phố Đà Nẵng cấp với vốn điều lệ hiện nay là: 3.132.400.000 VNĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Bước đầu đi vào hoạt động theo hình thức sỡ hữu mới, cơng ty gặp rất nhiều
khó khăn như những biến động về bộ máy quản lý của cơng ty, việc huy động vốn,
trình độ chun mơn hóa, dây chuyền cơng nghệ,….Song cơng ty đã từng bước khắc
phục và dần dần đi vào ổn định. Hiện nay, công ty đã từng bước khẳng định vị thế
của mình trên thị trường trong và ngồi nước bên cạnh việc nâng cao trình độ quản
lý. Sản xuất, kinh doanh, cơng ty cịn áp dụng hệ thống quản lí chất lượng ISO:90012008 và được cơng nhận của hợp chuẩn Quốc gia về chất lượng sản phẩm.
Thực hiện quy trình quản lý gắn sản xuất với thị trường các tỉnh Miền Trung,
Tây Nguyên. Sản xuất và kinh doanh hang năm của công ty đề tăng lên đảm bảo đời
sống tinh thần của cán bộ công nhân viên
*tài sản công ty
STT CHỈ TIÊU
NĂM 2012

NĂM 2013
TSCĐ hữu hình
8.036.648.803
8.276.763.218
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
2.800.221.554
2.858.147.487
2
Máy móc, thiết bị
4.709.117.204
4.883.089.627
3
Phương tiện vận tải
476.665.769
498.252.224
4
Thiết bị, dụng cụ quản lý
50.584.286
37.273.886
5
TSCĐ khác
0
0
*tình hình nhân lực
Tính đến ngày 30/04/2013 là 100 người,trong đó:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa lao động với người sản xuất:
- Lao động gián tiếp: 20 người chiếm tỷ lệ 20%
- Lao động trực tiếp: 80 người chiếm tỷ lệ 80%
Căn cứ theo trình độ chia thành:

- Đại học và trên đại học: 5 người, chiếm tỷ lệ 5%
- Trung cấp,cao đẳng: 15 người, chiếm tỷ lệ 15%
- Công nhân kỹ thuật: 20 người, chiếm tỷ lệ 20%
- Công nhân lao động phổ thông: 60 người, chiếm tỷ lệ 60%.
Trong những năm gần đây tình hình lao động của cơng ty khơng có nhiều biến
động,cơng ty không tuyển thêm lao động, do vậy đây là những lao động đã gắn bó lâu
dài với cơng ty. Người lao động được hưởng các chế độ đầy đủ như: tiền lương, tiền
thưởng, phụ cấp, các chế độ bảo hiểm …
2.1.1.2.chức năng, nhiệm vụ của công ty:
a. Chức năng:
Chức năng của công ty là sản xuất kinh doanh, nhập khẩu các mặt hàng các loại sản
phẩm như:
- Sản xuất, kinh doanh xi măng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

- Xuất nhập khẩu clincer, vật liệu xây dựng
- Kinh doanh các ngành nghề khác trông phạm vi đăng ký và phù hợp với quy
định của pháp luật và bộ công thương.
b. Nhiệm vụ
Công ty cổ phần xi măng Ngũ Hành Sơn thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
gồm:
- Sản xuất và kinh doanh vật tư, thiết bị vật liệu xây dựng
- Khai thác và chế biến khoáng sản phục vụ cho xây dựng và sản xuất vật liệu

xây dựng.
Cơng ty có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh
doanh theo đúng chức năng, nghành nghề. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của nhà nước
đồng thời thực hiện nghiêm túc,đảm bảo uy tín trên thị trường. Sản xuất đạt tiêu
chuẩn ISO 9001-2008 và phạm vi nghiên cứu phù hợp với quy định của pháp luật.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất, quản lý tại công ty cổ phần xi măng
Ngũ Hành Sơn
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty cổ phần xi măng Ngũ Hành Sơn
Xi măng Ngũ Hành Sơn được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ đồng bộ
hồn tồn tự động.
Tỷ lệ thành phẩm clinker, thạch cao, phụ gia theo định lượng, theo tỷ lệ 83%,
2%,15%. Được cho vào băng tải và cho vào máy nghiền 9 giờ/ngày. Công đoạn
nghiền với phân ly hiệu suất cao được tự động hoàn toàn. Xi măng sau khi được
nghiền giữ được các yêu cầu kĩ thuật về lý học và hóa học làm cho lượng xi măng
luôn ổn định. Những hạt đạt tiêu chuẩn thì được đóng bao thành phẩm cịn những hạt
khơng đạt tiêu chuẩn kĩ thuật thông qua “băng tải hồi lưu” về lại giai đoạn “máy
nghiền” và lặp lại bước này, để chọn ra những hạt mịn đạt tiêu chuẩn kĩ thuật để đóng
bao thành phẩm, sản phẩm sau khi đóng bao được nhập kho hoặc xuất thành phẩm.
Theo sơ đồ sau:

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Sơ đồ quy trình sản xuất xi măng

KHO NGUYÊN VẬT
LIỆU
CLINKER

PHỤ GIA
THẠCH CAO

BĂNG TẢI

MÁY NGHIỀN
BĂNG TẢI HỒI
LƯU

PHÂN LY

KHƠNG ĐẠT
ĐẠT
ĐĨNG GĨI

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

XUẤT KHO
THÀNH PHẨM

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải


2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xi măng Ngũ Hành Sơn
 Mơ hình tổ chức quản lý của công ty
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CƠNG TY

ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN ĐIỀU HÀNH

PHỊNG
KẾ TỐN

PHỊNG
KINH
DOANH
TIÊU
THỤ

PHỊNG
TCHC
LAO
ĐỘNG

PHÂN XƯỞNG XI MĂNG

PHỊNG

KẾ
HOẠCH
VẬT TƯ
THIẾT BỊ

PHỊNG
KỸ
THUẬT
HĨA KCS

PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN

 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Đại hội đồng cổ đông: Cổ đông là những người nằm phần hùn trong tổng
số vốn của công ty, hay nói cách khác họ chính là những chủ nhân của cơng ty. Tuy
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

vây, họ chỉ có thể gây ảnh hưởng đến công ty qua những cuộc họp cổ đông, như kỳ
họp đại hội thường niên mà trong đó có các vấn đề quan trọng đưa ra thảo luận và bỏ
phiếu dựa trên tiêu chuẩn đa số phiếu.
Hội đồng quản trị: Có trách nhiệm lo cho cơng ty hoạt động và đạt kết quả tốt
theo những kế hoạch đã được vạch ra. Hội đồng quản trị có trách nhiệm chọn người
làm tổng giám đốc để điều hành cơng việc của cơng ty, phê chuẩn các dự tốn thu chi

hàng năm, cố vấn cho ban giám đốc về đường hướng phát triển, kỹ thuật, thị trường.
Ngoài ra hội đồng quản trị không được can thiệp vào việc điều hành cơng việc hàng
ngày của tổng giám đốc.
Ban kiểm sốt: Là bộ phận độc lập do hội đồng cổ đông bầu ra và có quyền
giám sát mọi hoạt động của cơng ty.
Ban điều hành: Bao gồm giám đốc và phó giám đốc:
Giám đốc: Là người được hội đồng quản trị công ty bổ nhiệm, là người đại
diện pháp nhân trong mọi giao dịch, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và các
cổ đông, điều hành chung về các hoạt động của cơng ty.
Phó giám đốc: Là người chịu trách nhiệm thay mặt giám đốc khi vắng mặt,
được giám đốc ủy quyền và giao quyền chịu trách nhiệm trên lĩnh vực phân công, lập
kế hoạch huy động và sử dụng vốn, tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh để mang
lại hiệu quả cao nhất.
Phịng kế tốn: Phản ánh, cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh
doanh trong cơng ty, lập kế hoạch sử dụng vốn, phân tích hoạt động kinh tế, tổng hợp
kết quả kinh doanh tham gia kiểm tra quản lý tài sản, tình hình thực hiện kế hoạch
phản ánh kịp thời việc sử dụng các nguồn vốn, tổ chức lập và báo cáo tài chính theo
quy định của nhà nước, quyết tốn thơng báo lãi, lỗ và có trách nhiệm đề xuất các
biện pháp quản lý vốn, tiết kiệm giảm giá thành để có kế hoạch điều tiết vốn hợp lý.
Phòng kế hoạch – vật tư – thiết bị: Lập và theo dõi kế hoạch sản xuất, kinh
doanh của công ty, lập và thực hiện cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, định
mức nguyên vật liệu, có kế hoạch tồn kho hợp lý, quản lý các kho nguyên vật liệu…
báo cáo lên lãnh đạo khi có u cầu.
Phịng kinh doanh – tiêu thụ: Lập và thực hiện các hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm, nghiên cứu thị trường để đưa ra các chiến lược như: quảng cáo, khuyến mãi,
xác định các chính sách bán hàng, chính sách tín dụng, quản lý kho thành phẩm,
thống kê báo cáo bán hàng, thực hiện các dịch vụ, giải quyết khiếu nại sau khi bán
hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài


19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Phịng tổ chức hành chính – lao động: Quy định các chế độ về quản lý, sử
dụng hiệu quả các thiết bị văn phòng, kiểm tra, bảo dưỡng, sắp xếp nơi làm việc cho
các phịng ban, bộ phận của cơng ty, sắp xếp bố trí cán bộ, cơng nhân viên, lập quy
chế trả lương, thực hiện chế độ trả lương cho người lao động về bảo hiểm, khen
thưởng.
Phịng kỹ thuật hóa KCS: Quản lý chuyên môn về công ty, quản lý kỹ thuật
vận hành sản xuất, quản lý chất lượng sản xuất, các định mức đo lường cơ sở điều
hành sản xuất theo kế hoạch của công ty.
Phân xưởng cơ điện: Phục vụ trực tiếp sản xuất, tổ chức quản lý và chịu trách
nhiệm điều hành tồn bộ quy trình vận hành cơ điện trong công ty.
Phân xưởng xi măng: Trực tiếp sản xuất sản phẩm chính của cơng ty, tổ chức
điều hành sản xuất theo kế hoạch của công ty.
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty:
a. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY XI MĂNG NGŨ HÀNH SƠN
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN TỔNG HỢP

KẾ TỐN
VẬT TƯ


THỦ QUỸ

KẾ TỐN
CƠNG

THỦ QUỸ

CHÚ GIẢI:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
Kế toán trưởng: Là người tổ chức điều hành chỉ đạo trực tiếp nhân viên kế toán,
tham mưu tổng giám đốc về việc thành lập kế hoạch và thực hiện tài chính nguồn
quỹ. Có nhiệm vụ ký duyệt chứng từ kế toán, hàng tháng kế toán trưởng kiểm tra đối
chiếu sổ sách tổng hợp và chi tiết,chịu trách nhiệm trước công ty về tổ chức tài chính
và phịng ban của mình.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Kế tốn tổng hợp: Thực hiện các cơng việc có tính chất tổng hợp như: tổng hợp
các số liệu từ bộ phận kế toán từ đó tính ra giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
Kế tốn vật tư, tiêu thụ: Có nhiệm vụ ghi chếp tồn bộ vật tư phát sinh trong
cơng ty, theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, và theo
dõi tài sản cố định, tính giá thực tế, tham gia kiểm tra, kiểm kê ngun vật liệu, cơng

cụ dụng cụ sau đó lập báo cáo gửi lên cho kế tốn trưởng.
Kế tốn cơng nợ, thanh toán ngân hàng: Kiểm tra, theo dõi các khoản công nợ
với người bán, các khoản phải thu, phải trả khác. Đồng thời có trách nhiệm hạch tốn
vốn bằng tiền thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Kế tốn tiền lương: Có trách nhiệm tính tốn các khoản tiền lương và các khoản
trợ cấp cho cán bộ công nhân viên trong cơng ty. Ngồi ra theo dõi tình hình phát
sinh chi phí trong q trình lưu thơng hàng hóa của cơng ty.
b. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty:
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn theo phương pháp nhật ký chung
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ GỐC

SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI
TIẾT

NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT
NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

BẢNG TỔNG HỢP CHI
TIẾT

BẢNG CẤN ĐỐI TÀI
KHOẢN
BÁO CÁO KẾ TOÁN

Chú giải:
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu kiểm tra:

Ghi cuối tháng:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

 Trình tự hạch toán theo sơ đồ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dung làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số
liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo dõi các tài khoản kế toán phù
hợp
Nếu đơn vị có mỡ sổ, thẻ kế tón chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký
chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mỡ các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các
chứng từ được dung làm căn cứ ghi soorghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ
nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5,7,10…ngày) hoặc cuối tháng, tùy thuộc vào
khối lượng nghiệp vụ phát sinhtoongr hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi
vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dung để lập báo cáo
tài chính, về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân
đối số phát sinh có trên sổ nhật ký chung ( hoặc nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc
biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt ) cùng kỳ.
2.1.3. Một số chỉ tiêu khác

Kế tốn tại cơng ty đang áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ ngày
20/03/2006 và hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do bộ tài chính ban hành.
Hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính giá nhập kho theo giá thực tế, giá xuất kho theo phương pháp bình quân
gia quyền cuối kỳ , đơn giá bình quân thời điểm.
Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Niên độ kế toán từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng là VNĐ.
2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI
MĂNG NGŨ HÀNH SƠN
2.2.1 NGUỒN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY
2.2.1.1. Các loại nguyên vật liệu của công ty
Nguyên vật liệu chính:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

+ Clinker: là nguyên liệu chính để nghiền ra xi măng. Clinker là sản phẩm
nung thiêu kết ở 14.500 độ C của đá vôi với đất sét và một số phụ gia điều chính
hệ số như quặng sắt, boxit, cát thành phần chính tổng quát của clinker: CaO :6268%,SiO2: 21-24%.AL2O3: 4-8%,Fe2O3: 2-5%. Ngoài ra cịn có một số axit
khác ở hàm lượng nhỏ như: MgO,Na2O,K2O…
+ Thạch cao: người ta đưa vào nghiền trộn với clinker lượng thạch cao từ 35%. Có tác dụng điều chỉnh thời gian ninh kết và đóng rắn ủa xi măng để có đủ
thời gian thi cơng ( tơ, xây, đổ bê tông …). Thạch cao là thành phần bắt buộc phải
có trong xi măng.
Đá phụ gia: chủ yếu là đá mạt, đá phụ gia giúp tăng khả năng nghiền xi măng

hiệu quả và chống đóng cục của xi măng. Đồng thời làm tăng cường độ sớm hiệu quả
cao đối với xi măng và ngược lại làm tăng cường độ trễ hiệu quả đối với xi măng do
hàm lượng phụ gia cao.
Nguyên vật liệu phụ: bi cầu, bi đạn nặng từ 3-5kg có tác dụng là nghiền, chuyển
động va đập tự do lên xuống trong máy nghiền xi măng để làm cho vật liệu nhỏ đạ độ
mịn trên sàn la 0,09.
Nhiên liệu: nhớt, xăng dầu, dizel: dung cho động cơ, máy móc thiết bị dung cho
sản xuất xi măng, bột đá.
Phụ tùng thay thế: bi các loại, tấm lót, bu long, bánh răng …
2.2.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ của công ty
Thực hiện việc đánh giá phân lạo nguyên vật liệu, công cụ dungjc ụ phù hợp với
nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh
nghiệp.
Tổ chức hệ thống chứng từ tài khoản kế toán tổng hợp với phương phá kế toán
hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về
tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình
thanh tốn với người bán, người cung cấp vá tình hình sử dụng vật liệu, cơng cụ trong
q trình sản xuất kinh doanh.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải


2.2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ
DỤNG CỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG NGŨ HÀNH SƠN
2.2.1.1 Giá nhập kho:
Trong các danh nghiệp sản xuất – xây dựng cơ bản, vật liệu được nhập từ nhiều
nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác định cụ thể như
sau:
Đối với vật liệu mua ngoài: trị giá thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trên hóa
đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế ( bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo
quản, phân loại, bảo hiểm …) cộng thuế nhập khẩu (nếu có) trừ các khoản giảm giá
chiết khấu (nếu có). Giá mua ghi trên hóa đơn nêu tính thuế theo phương pháp khấu
trừ thì bằng giá chưa thuế, nếu tính thuế giá trị gi tăng theo phương pháp trực tiếp thì
bằng giá có thuế.
Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến vật liệu: trị giá vốn thực tế
nhập kho là giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất đem đi gia công chế biến
cộng với các chi phí gia cơng chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có).
Đối với vật liệu th ngồi gia cơng chế biến thực tế gồm: trị giá thực tế của
vật liệu, công cụ dụng cụ xuất th ngồi gia cơng chế biến cộng với các chi phí vận
chuyển, bốc dỡ nơi thuê chế biến về doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho người
nhận gia cơng chế biến.
Trường hợp doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác bằng
vật liệu thì giá thực tế là giá do hội đồng liên doanh thống nhất định giá cộng với các
chi phí khác (nếu có).
Phế liệu thi hồi nhập kho: trị giá trực tế nhập kho chính là giá ước tính thực tế
có thể bán được.
Đối với vật liệu được tặng thưởng: thì giá thực tế tính theo giá thị trường tương
đương. Cơng chi phí liên quan đến việc tiệp nhận.
2.2.1.2 Giá thực tế xuất kho
Tính theo phương pháp đơn vị bình qn cuối kỳ: theo phương pháp này, giá
thực tế vật liệu xuất dung trong kỳ được tính trên cơ sở số liệu xuất kho và đơn giá

thực tế, vật liệu tồn đầu kỳ:
Giá thực tế vật liệu

số lượng vật liệu
=

Xuất trong kỳ

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

đơn giá
x

xuất dùng trong kỳ

bình qn

24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hải

Trong đó:
Trị giá thực tế NVL,CCDC +
Đơn giá bình quân =
tồn kho đầu kỳ
Cả kỳ dự trữ
Số lượng NVL,CCDC

+
Tồn kho đầu kỳ

trị giá thực tế NVL,CCDC
nhập kho trong kỳ
Số lượng NVL,CCDC
nhập kho trong kỳ

1.2.2.3. Phương pháp hạch toán vật liệu tồn kho
Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phịng kế tốn được tiến hành theo phương pháp
ghi thẻ song song.
Nguyên tắc hạch toán:
Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến
hành trên thẻ kho và ghi chép theo chỉ tiêu số lượng.
Ở phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư để ghi chép tình
hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Về cơ bản sổ kế tốn chi
tiết vật tư có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có them cột giá trị.
Trình tự ghi chép:
Ở kho: Khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu, cơng cụ dụng cụ thì
kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực
nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi
luôn vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi về phịng kế tốn hoặc kế toasb xuống tận kho
nhận chứng từ (các chứng từ nhập xuất vật tư đã được phân loại). thủ kho phải
thường xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồn kho, thường xuyên đối
chiếu số dư vật liệu với định mức dự trữ vật liệu và cung cấp tình hình này cho bộ
phận quản lý vật liệu được biết để có quyết định xử lý.
Ở phịng kế tốn: Phịng kế tốn mở sổ (thẻ) chi tiết vật liệu có kết cấu giống
như thẻ kho nhưng thêm các cột để theo doic cả chi tiêu giá trị. Khi nhận được chứng
từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá

và tính thành tiền trên các chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghi váo sổ (thẻ)
hoặc sổ chi tiết liên quan.
Cuối tháng kế toán vật liệu cộng sổ (thẻ) chi tiết để tính ra tổng số nhập xuất
tồn kho của từng loại vật liệu đối chiếu với sổ (thẻ) kho của thủ kho. Ngồi ra để có
số liệu đối chiếu với kế tốn tổng hợp thì cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ
các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng nhóm, từng loại vật tư.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Lài

25


×