Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hidrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 5 trang )


Chương 1: RƯỢU-PHENOL-AMIN
Câu 1 : Rượu no đơn chức là gì ? Viết công thức chung dãy đồng đẳng .
A. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm

OH liên kết với 1 gốc hidrocacbon
no . Công thức chung C
n
H
2n+1
OH ( mạch hở )
*B. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có1 nhóm

OH liên kết với gốc hidrocacbon
no . Công thức chung C
n
H
2n+1
OH ( mạch hở )
C. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm

OH liên kết với hidrocacbon no .
Công thức chung C
n
H
2n+1
OH ( mạch hở )
D. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm

OH liên kết với gốc hidrocacbon
no . Công thức chung C


n
H
2n

1
OH ( mạch hở )
Câu 2 : Thế nào là bậc rượu ?
A. Bậc rượu là số nhóm

OH có trong phân tử rượu .
B. Bậc rượu là số nguyên tử cacbon có trong phân tử rượu .
*C. Bậc rượu là bậc của cacbon mang nhóm

OH .
D. Bậc rượu là số nguyên tử cacbon mang nhóm

OH .
Câu 3 : Thế nào là bậc amin ?
*A. Bậc amin là số nguyên tử H của NH
3
đã bị thế bởi gốc hidrocacbon .
B. Bậc amin là số nguyên tử nitơ có trong phân tử amin .
C. Bậc amin là bậc của cacbon mang nhóm

NH
2
D. Bậc amin là số nguyên tử H trong hidrocacbon đã bị thế bởi nhóm

NH
2

Câu 4 : Thế nào là phênol ?
A. Phênol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm

OH liên kết trực tiếp với nhiều nhân benzen .
B. Phênol là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm

OH liên kết trực tiếp với nhân benzen .
C. Phênol là chất hữu cơ trong phân tử có nhiều nhóm

OH liên kết trực tiếp với nhiều nhân
benzen .
*D. Phênol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm

OH liên kết trực tiếp với nhân benzen .
Câu 5 : Amin là gì ?
A. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH
3
bởi gố c hidrocacbon no .
B. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH
3
bởi gốc hidrocacbon .
*C. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH
3
bởi gố c hidrocacbon .
D. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH
3
bởi gố c hidrocacbon no hoặc
không no .
Câu 6 : Chọn nhận định đúng
A. Rượu no là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc hidrocacbon no .

*B. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nhân benzen .
C. Amin là chất hữu cơ có được khi thay 1 nguyên tử H trong phân tử amoniac bằng gốc
hidrocacbon .
D. Rượu là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −OH.
Câu 7 : Phản ứng hoá học nào sau đây có thể dùng để minh hoạ tính chất hoá học của rượu no đơn
chức :
(1) C
n
H
2n+1
OH + Na → C
n
H
2n+1
ONa + ½ H
2

Trang 1

(2) C
n
H
2n+1
OH + NaOH → C
n
H
2n+1
ONa + H
2
O

(3) C
n
H
2n+1
OH C
n
H
2n
+ H
2
O
(4) C
n
H
2n+1
OH + CH
3
COOH C
n
H
2n+1
COOCH
3
+ H
2
O
(5) C
n
H
2n+1

OH + CuO → C
n
H
2n
O + H
2
O + Cu
A. (1),(2),(3),(4),(5) *C. (1),(3),(5)
B. (1),(3),(4),(5) D. (1),(2) ,(3) , (4)
Câu 8 : Cho các chất sau đây :
OH
CH
2
-OH
Chất tác dụng được với Na và NaOH là :
*A. (1) . C. (1) , (3) .
B. (1) , (2) . D. (1) , (2) , (3) .
Câu 9 : Cho các chất : Rượu etylic , phênol , anilin . Chất tác dụng được với dung dịch Br
2
tạo kết tủa
là :
A. Rượu etylic , phênol , anilin C. Rượu etylic .
B. Rượu etylic, anilin . *D. Phênol , anilin .
Câu 10 : Cho các hợp chất thơm sau đây : C
6
H
5
-OH , C
6
H

5
-CH
2
OH , C
6
H
4
(CH
3
)OH C
6
H
5
-O-CH
3
,
C
6
H
5
-NH
3
Cl . Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. C
6
H
5
-OH , C
6
H

5
-CH
2
OH , C
6
H
4
(CH
3
)OH , C
6
H
5
-O-CH
3
, C
6
H
5
-NH
3
Cl
B. C
6
H
5
-OH , C
6
H
5

-CH
2
OH , C
6
H
4
(CH
3
)OH , C
6
H
5
-NH
3
Cl
*C C
6
H
5
-OH , C
6
H
4
(CH
3
)OH , C
6
H
5
-NH

3
Cl .
D. C
6
H
5
-OH , C
6
H
4
(CH
3
)OH , C
6
H
5
-CH
2
OH
Câu 11 : Chon phát biểu đúng
*A. Anilin là bazơ rất yếu và có tính thơm .
B. Phênol có tính axit và làm đỏ quì tím .
C. Khi oxi hoá rượu no đơn chức thì luôn thu được andehit .
D. Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím .
Câu 12 : Chọn phát biểu đúng
A. Rượu no đơn chức thì tác dụng đượcvới kim loại kiềm , dung dịch kiềm , axit
( phản ứng este hóa ) , bị tách nước , bị oxi hoá .
B. Aniln có tính bazơ , làm xanh quì tím và có tính thơm .
*C. Tính bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự sau : (CH
3

)
2
NH > CH
3
-NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
-NH
2

D. Phênol tác dụng với Na mà không tác dụng với NaOH
Câu 13 : Đun CH
3
-CHOH-CH
2
-CH
3
( Butanol -2 ) với H
2
SO
4
đặc ở 180
o
C , thì sản phẩm chính thu
được ( theo qui tắc Zaixep ) là :

A. Buten-1 C. Butadien-1,3
*B. Buten-2 D. Buten-1 và Buten-2
Câu 14 : Anken (CH
3
)
2
C=CH-CH
3
( 2-metyl buten-2 ) là sản phẩm chính ( theo qui tắc Zaixep ) của
phản ứng đềhidrat hoá ( phản ứng tách nước ) rượu nào sau đây :
Trang 2
t
o
,H
2
SO
4
đ
t
o
,H
2
SO
4
đ
t
o
(3) CH
3
-CH

2
-OH
(1) (2)

A. 2-metyl butanol-1 C. 3-metyl butanol-1
B. Butanol-2 *D. 2-metyl butanol-2
Câu 15 : Hidrat hoá ( cộng nước ) buten-1 thì sản phẩm chính thu được theo qui tắc Maccopnhicop là :
A. Butanol-1 C. 2-metyl propanol-1
*B. Butanol-2 D. 2-metyl propanol-2
Câu 16 : Chỉ ra phương trình phản ứng viết sai
*A. C
2
H
5
-OH + NaOH → C
2
H
5
-ONa + H
2
O
B. C
6
H
5
-OH + NaOH → C
6
H
5
-ONa + H

2
O
C. C
6
H
5
-NH
2
+ HCl → C
6
H
5

NH
3
Cl
D. C
2
H
5
-OH + Na → C
2
H
5
-ONa + ½ H
2
Câu 17 : Chọn ra phương trình phản ứng viết đúng
A. C
2
H

5
-OH + Na → C
2
H
5
-ONa + H
2
B. C
6
H
5
-OH + Br
2
→ C
6
H
5
-OBr + HBr
C. C
2
H
5
-OH + CuO → C
2
H
5
-CHO + H
2
O + Cu
*D. CH

3
-OH + CuO → H-CHO + H
2
O + Cu
Câu 18 : Cho chất hữu cơ :
Tên gọi của chất hữu cơ trên theo danh pháp quốc tế là :
A. 2-etyl pentanol-3 C. 4-etyl pentanol-3
*B. 4-metyl hexanol-3 D. Heptanol-3
Câu 19 : Cho các rượu no đơn chức sau :
*A. Rượu (1) bậc III , rượu (2) bậc II .
B. Rượu (1) bậc III , rượu (2) bậc III .
C. Rượu (1) bậc I , rượu (2) bậc I .
D. Rượu (1) bậc II , rượu (2) bậc III .
Câu 20 : Cho các rượu sau :

A. (1) , (2) , (3) , (4) . C. (1) , (3) , (4) .
B. (1) , (2) , (3) . *D. (3) , (4) .
Trang 3
t
o
t
o
CH
3
-CH-CH-CH
2
-CH
3
C
2

H
5
OH
OH
CH
2
-CH
3
CH
3
-CH
2
-C-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH-CH-CH
2
-CH
3
C
2
H
5
OH
(1) (2)
Xác định bậc của các rượu (1) và (2)
(4) C

2
H
5
-OH
(1)
CH
3
-CH-CH
3
OH
CH
3
-C-CH
3
OH
CH
3
CH
3
-CH-CH
3
CH
2
-OH
(2)
(3)
Chất bị oxi hoá bởi CuO (t
o
) tạo andehit là :


Câu 21 : Đun hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A và B với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C , thu được hỗn hợp
các ete , trong đó có một ete có công thức : CH
3
-O-CH(CH
3
)
2
. Công thức cấu tạo của A và B là :
A. A : CH
3
-OH , B : CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
B. A : CH
3
-OH , B : CH
3
-CH
2
-OH

C. A : CH
3
-CH
2
-OH , B : CH
3
-CH
2
--OH
*D. A : CH
3
-OH , B : (CH
3
)
2
CH-OH
Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một rượu no đơn chức ( mạch hở ) , thu được 0,6 mol CO
2
. Công
thức của rượu là :
A. CH
3
-OH *C. C
3
H
7
-OH
B. C
2
H

5
-OH D. C
4
H
9
-OH
Câu 23 : A là hỗn hợp gồm phênol , rượu metylic , rượu êtylic . A tác dụng vừa đủ với 200ml dung
dịch NaOH 0,5M . Tính số mol phênol trong hỗn hợp A ?
A. Số mol phênol trong A là : 0,05
B. Số mol phênol trong A là : 0,15
*C. Số mol phênol trong A là : 0,10
D. Số mol phênol trong A là : 0,20
Câu 24 : A là hỗn hợp gồm phênol , rượu metylic , rượu êtylic , rượu iso- propylic . Cho A tác dụng với
Na dư thu được 11,2 lít H
2
( đkc ) . Tổng số mol các chất trong A là :
*A. 1 mol C. 0,25mol
B. 0,5 mol D. Không xác định được .
Câu 25 : Hai chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử C
3
H
8
O . A không tác dụng với Na , B tác
dụng với Na , oxi hoá B được xeton . Công thức cấu tạo của A và B là :
A. A : CH
3
-O-C
2
H
5

, B: CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
*B.A : CH
3
-O-C
2
H
5
, B: CH
3
-CHOH-CH
3

C. A : CH
3
-CHOH-CH
3
, B: CH
3
-O-CH
2
-CH
3
D. A : CH
3

-CH
2
-CH
2
OH , B : CH
3
-CH
2
-O-CH
3
Câu 26 : Cho x gam anlin tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol HCl , thì để trung hoà axit dư phải cần
dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Tính x ?
A. x = 9,3 C. x = 27,9
*B. x = 18,6 D. x = 46,5
Câu 27 : A là hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức . Đun hỗn hợp A với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C , phản ứng
xảy ra hoàn toàn

thì thu được sản phẩm gồm :18 gam hỗn hợp 3 ete và 5,4 gam nước . Tính khối
lượng hỗn hợp A ?
A. m
A
= 9 gam C. m
A
= 12,6 gam

B. m
A
= 10,8 gam *D. m
A
= 23,4 gam
Câu 28 : Chất hữu cơ A có công thức phân tử C
7
H
8
O ( hợp chất thơm ) . A không tác dụng được với
Na . Công thức cấu tạo của A là :
A. C
6
H
5
-CH
2
OH *C. C
6
H
5
– O –CH
3

B. C
6
H
4
(OH) (CH
3

) D. C
7
H
7

OH
Câu 29 : Cho sơ đồ Benzen → A → Anilin → B → Anilin . A , B lần lượt là :
*A. A : C
6
H
5
-NO
2
, B : C
6
H
5
NH
3
Cl
Trang 4

B. A : C
6
H
5
-Cl , B : C
6
H
5

-ONa
C. A : C
6
H
5
-Cl , B : C
6
H
5
NH
3
Cl
D. A : C
6
H
5
-NO
2
, B : C
6
H
5
-ONa
Câu 30 : Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn di metyl ete ( CH
3
-O-CH
3
). Giải thích nào sau đây
đúng ?
A. Rượu etylic có khối lượng phân tử lớn hơn di metyl ete.

*B. Giữa các phân tử rượu etylic có liên kết hidro với nhau .
C. Rượu Etylic tác dụng được với H
2
O : C
2
H
5
-OH + H
2
O → C
2
H
5
-O

+ H
3
O
+
D. Rượu etylic tạo được liên kết hidro với nước .
Cho C = 12 , H = 1 , O = 16 , N = 14
BẢNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (123 )
Lời dặn : Học sinh chọn đáp án nào thì tô đen đáp án đó

bằng bút chì đen
Câu 1 (a) (b) (c) (d) Câu 16 (a) (b) (c) (d)
Câu 2 (a) (b) (c) (d) Câu 17 (a) (b) (c) (d)
Câu 3 (a) (b) (c) (d) Câu 18 (a) (b) (c) (d)
Câu 4 (a) (b) (c) (d) Câu 19 (a) (b) (c) (d)
Câu 5 (a) (b) (c) (d) Câu 20 (a) (b) (c) (d)

Câu 6 (a) (b) (c) (d) Câu 21 (a) (b) (c) (d)
Câu 7 (a) (b) (c) (d) Câu 22 (a) (b) (c) (d)
Câu 8 (a) (b) (c) (d) Câu 23 (a) (b) (c) (d)
Câu 9 (a) (b) (c) (d) Câu 24 (a) (b) (c) (d)
Câu 10 (a) (b) (c) (d) Câu 25 (a) (b) (c) (d)
Câu 11 (a) (b) (c) (d) Câu 26 (a) (b) (c) (d)
Câu 12 (a) (b) (c) (d) Câu 27 (a) (b) (c) (d)
Câu 13 (a) (b) (c) (d) Câu 28 (a) (b) (c) (d)
Câu 14 (a) (b) (c) (d) Câu 29 (a) (b) (c) (d)
Câu 15 (a) (b) (c) (d) Câu 30 (a) (b) (c) (d)
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×