Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

on tap tong hop 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.51 KB, 23 trang )

(02) ÔN TẬP TỖNG HỢP – LTĐH – 2017
Câu 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây (P) giao
phấn với nhau thu được F1 gồm 746 cây thân cao, hoa đỏ; 754 cây thân cao, hoa trắng; 252 cây thân thấp, hoa
đỏ và 248 cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là
A. 3:3:1:1.
B. 1:1:1:1:1:1:1:1.
C. 1:2:1.
D. 1:2:1:1:2:1.
Câu 2: Trong quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có một số trường hợp alen đột biến lặn có lợi nhưng vẫn
bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ ra khỏi quần thể. Trong các giải tích sau đây, có mấy giải thích đúng?
(1) Do tác động của đột biến nhịch làm cho alen đột biến lặn thành alen đột biến trội.
(2) Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
(3) Do alen lặn có lợi nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y.
(4) Do alen lặn đột biến liên kết chặt với alen trội có hại.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chín muộn. Hai cặp gen này cùng nằm trên
một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây thân cao, chín sớm (cây M) lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được
F1 gồm 480 cây thân cao, chín sớm; 480 cây thân thấp, chín muộn; 120 cây thân cao, chín muộn; 120 cây thân
thấp, chín sớm. Kiểu gen của cây M và tần số hoán vị gen là
Ab
Ab
AB
AB
A.
và 40%.
B.


và 20%.
C.
và 40%.
D.
và 20%.
ab
ab
aB
aB
Ab Me
Câu 4: 3 tế bào sinh tinh ở ruồi giấm có kiểu gen
giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại
aB mE
tinh trùng. Theo lí thuyết, tỷ lệ 4 loại tinh trùng đó là
A. 1: 1: 1: 1.
B. 1: 1: 2: 2.
C. 3: 3: 1: 1.
D. 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1.
Câu 5: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ
tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1?
(1) AAaaBBbb x AAAAbbbb.
(2) aaaaBbbb x AAAABbbb.
(3) AAAaBBBB x AAAabbbb.
(4) AAAaBBBb x Aaaabbbb.
Đáp án đúng là:
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Câu 6: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), thu được F 1 gồm toàn cây

hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa cây hoa trắng. Tính
trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Theo lý thuyết, số loại kiểu gen thuần chủng quy định kiểu hình hoa
trắng ở F2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh. Nếu trong quá trình giảm phân có 0,8% số tế bào bị rối loạn
phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác
phân li bình thường. Tính theo lí thuyết, loại giao tử đột biến mang gen abDdEh chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 0,25%.
B. 0,05%.
C. 0,025%.
D. 0,2%.
Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Ở thế hệ xuất phát P, sau 3 thế hệ tự
thụ phấn thì thu được 2 loại kiểu hình và 3 kiểu gen, trong đó có tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ dị hợp 7,5% và hoa
trắng 26,5% . Tính theo lí thuyết, quần thể thực vật trên ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ cây hoa đỏ đồng hợp là
A. 30%.
B. 50%.
C.60%.
D. 40%.
Câu 9: Cho phép lai P: ♀AaBb

Cd
cd

Ee × ♂AaBb

Cd
cd


EE . Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở

một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình
thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai trên tạo ra F 1
có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 54.
B. 72.
C. 126.
D. 168.
Câu 10: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với
ngô hạt trắng thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 81,25% hạt trắng: 18,75% hạt đỏ. Tính theo lí thuyết,Trong số các
hạt ở F1, tỉ lệ % hạt trắng đồng hợp về cả hai cặp gen là
A. 12,5%.
B. 6,25%.
C. 23,07%.
D. 18,75%..


Câu 11: Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét n gen,
mỗi gen đều có hai alen, nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Cho cây thuần chủng có kiểu hình trội về n tính
trạng giao phấn với cây có kiểu hình lặn tương ứng (P), thu được F 1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng
không xảy ra đột biến và các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, mấy kết luận sau đây là đúng?
(1) F2 có 3 loại kiểu gen.
(2) (2) F2 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
(3) F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình.
(4) Nếu cho F1 lai phân tích thì ở Fa có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình.
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 1 .
Câu 12:Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn
toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp.
Sau 3 thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ F 3 chiếm tỉ
lệ 9%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,65AA : 0,10Aa : 0,25aa.
B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa.
D. 0,15AA : 0,6Aa : 0,25aa.
Câu 13: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn, cơ thể tứ bội giảm phân
chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các trường hợp sau:
(1) AAaaBbbbDddd × AaaaBBBbdddd
(2) AaaaBBbbDDdd × aaaaBbbbDDdd
(3) AaaaBBBbdddd × AaaaBbbbDddd
(4) AAaaBBbbDddd × AaaaBbbbdddd
Theo lý thuyết, có mấy phép lai cho đời con có 24 kiểu gen và 4 kiểu hình
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 14: Một quần thể tự phối có tần số kiểu gen ở F1 là 0,2AABbdd: 0,4AaBbdd: 0,4aabbdd. Theo lý thuyết, tỉ
lệ kiểu gen AaBbdd ở F3 là
A. 2,5%
B. 10%
C.20%
D. 30%
Câu 15: Ở một loài thực vật lưỡng bội, sự hình thành màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb quy định và được mô tả
theo sơ đô
Alen A
Alen B

enzim A

enzim B

Chất không màu
Chất màu hồng
Chất màu đỏ.
Alen a và alen b không có khả năng phiên mã nên không tổng hợp được protein. Theo lí thuyết, ở đời con
của phép lai AaBb × aaBB có tỉ lệ kiểu hình là
A. 1 hồng: 1 đỏ.
B. 1 trắng: 1 đỏ.
C. 1 trắng: 2 hồng: 1 đỏ.
D. 1 hồng: 1 trắng.
Câu 16: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc
thể giới tính là XX. Xét 3 gen, trong đó: gen thứ nhất có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 3
alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y; gen thứ ba có 4 alen nằm trên đoạn
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X,Y. Tính theo lý thuyết, loài động vật này có tối đa bao nhiêu kiểu gen
về ba gen nói trên?
A. 180.
B. 1260.
C. 600
D. 420
aB DE
AB De
Câu 17: Lai giữa hai ruồi giấm P: ♂
HhGg X mY × ♀
hhGg X M X m thu được F1. Theo lí thuyết,
ab dE
ab de
đời F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 336.
B. 2400.
C. 672.
D. 1680.
Câu 18: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả 2 alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, nếu thiếu
một hoặc cả 2 alen trội nói trên thì cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định hạt tròn, alen d quy định hạt dài. Cho
lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thu được F1 100% cây hoa đỏ, hạt tròn. Cho F1
giao phấn với cơ thể mang toàn gen lặn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 10% cây hoa đỏ, hạt tròn: 15% cây
hoa đỏ, hạt dài: 40% cây hoa trắng, hạt tròn: 35% cây hoa trắng, hạt dài. Kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen
theo lí thuyết là
AD
AD
A.
Bb với f = 20%.
B.
Bb với f = 40%.
ad
ad
Ad
Ad
C.
Bb với f = 20%.
D.
Bb với f = 40%.
aD
aD


Câu 19: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala;
XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là

5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin
thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ser-Ala-Gly-Pro
B. Pro-Gly-Ser-Ala.
C.Ser-Arg-Pro-Gly D.Gly-Pro-Ser-Arg.
Câu 20: Số nhận định đúng về ARN polimeaza
1. Có đơn phân là : A, U,G, X
2. Có vai trò tháo xoắn 2 mạch của gen
3. Tổng hợp ARN sơ khai
4. Luôn bám và trượt trên 2 mạch khuôn từ 3’- 5’
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: 1 gen có 2880 kiên kết hidro, phiên mã ra mARN có tỉ lệ A:U:G:X= 4:2:1:3, mã kết thúc trên
mARN này là UAA thì số nu loại U trong các đối mã khi mARN trên dịch mã 2 lần
A. 960
B. 956
C. 480
D. 478
Bd
Câu 22: Ở ruồi giấm, xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa
có xảy ra sự không phân ly xảy ra trong giảm
bD
phân 1 ở cặp NST chứa Aa. Theo lí thuyết, các loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân trên

A. ABd , abD , aBd , AbD
B. Aa bD , A a bd, ,BD, Bd hoặc bD, bd, Aa BD, Aa Bd
C. Aa Bd, bD, Aa bD, Bd
D.Aa BD,bd ,BD, Aa bd

Câu 23: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 299 axit amin, có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số
liên kết hidrô giữa G với X. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần
nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 179.
B. 359.
C. 718.
D. 539.
Câu 24 : 1 tế bào chứa cặp gen A,a. Gen A dài 501nm, A= 30%,bị đột biến điểm thành gen a có tổng liên kết
hidro là 3597.Tổng nu G môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân 3 lần
A. 4193
B. 3597
C. 8393
D. 16786
Câu 25: ở 1 loài thực vật 2n = 24 .Xét 3 tế bào ở thể ba nhiễm của loài đang nguyên phân thì đến kì giữa của
lần nguyên phân thứ 3 có thể đếm thấy tổng bao nhiêu nhiễm sắc thể :
A. 576
B. 200
C. 300
D. 288
Câu 26: Sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng có
thể làm phát sinh bao nhiêu dạng đột biến
1. Lặp đoạn
2. đảo đoạn
3. Chuyển đoạn trên một NST
4. mất đoạn
5. Hoán vi gen
Số phát biểu đúng:
A.1
B.2
C.3

D.4
Câu 27: Cho cây lưỡng bội Bb và bb lai với nhau, đời con thu được 1 cây tứ bội có kiểu gen Bbbb. Sự hình
thành cây tứ bội trên là do
A. không phân li trong giảm phân 1 và 2 của cả bố và mẹ
B. Không phân li trong giảm phân 1 của Bb và không phân li trong giảm phân 1 hoạc 2 của bb
C. Không phân li trong giảm phân 2 của Bb và không phân li trong giảm phân 1 của bb
D. Không phân li trong giảm phân 2 của cả bố và mẹ.
Câu 28: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe không phân li 1 NST của
1 cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbdEe.
B. ABDdEvà abe
C. AaBbDDddEe và AaBbEe.
D.abDde và ABE.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội là do tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly trong phân bào?
B. Hiện tượng đa bội phổ biến ở thực vật hơn là ở động vật.
C. Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là do một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly trong phân bào
D.Con lai xa thường bất thụ có nguyên nhân là bộ nhiễm sắc thể ở mỗi lài khác nhau vê số lượng hình thái
cấu trúc


Câu 30: Ở một loài thực vật , khi cho bố mẹ thuần chủng tương phản về một cặp tính trạng lai với nhau được
F 1 đồng tính , F 1 giao phối với nhau được F 2 gồm 89 hoa đỏ , 29 hoa trắng . Sau đó người ta cho các cây hoa
đỏ F 2 tự thụ. Ở thế hệ tiếp theo, tỉ lệ cây hoa trắng có thể xuất hiện là
A. 1/9
B.1/6
C. ¼
D. 1/8
Câu 31: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao

phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao
hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu
gen ở F1 là:
A. 3:3:1:1
B. 1:1:1:1:1:1:1:1.
C. 3:1:1:1:1:1
D. 2:2:1:1:1:1.
Câu 32: Cho (P) AaBb tự thụ được F1 :56,25% cao : 43,75% thấp.Có bao nhiêu dự đoán đúng :
1) F1 có 5 kiểu gen
2) cho cây (P) lai với AABb thu được : 3 cao : 1 thấp
3) Cho (p) lai với aaBb cho cao nhiều gấp 2 lần thấp
4) Lai tích cây (P) thu được tỷ lệ kiểu gen trùng tỉ lệ kiểu hình
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 33: Tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen(Aa,Bb.Dd) phân ly độc lập tương tác cộng gộp, mỗi alen trội
cao thêm 5cm.Lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F 1 có chiều cao 130 cm . Lai F1 với cây thấp nhất
thu được F2. Có mấy nhận xét sau phù hợp.
1) F2 không có cây nào 130 cm
2) F2 cây cao 125 cm chiếm hơn 35%
3) Cây cao nhất có chiều cao 145 cm
4) ở F có 8 kiểu hình
5) ở F2 có 50% cây cao dưới 125 cm
A.5
B.2
C.3
D.4
Câu 34: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy
định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Trong một phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau, thu

được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 : 2 : 1. Cho biết không xảy ra đột biến và không xảy ra hoán vị
gen. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
Ab Ab
AB Ab
AB Ab
Ab aB
x
x
x
x
A.
.B.
.
C.
.
D.
.
aB aB
ab ab
ab aB
ab ab
Câu 35: Ở một loài động vật gen A lông đen gen a lông nâu gen B mắt đỏ gen b mắt trắng.Các alen NST
thường.Cho con lông đen mắt trắng giao phối con lông nâu mắt đỏ(P) thu được F 1 có kiểu hình đồng nhất.Cho
các con F1 giao phối với với nhau được F 2: Có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình lông đen mắt trắng chiếm tỷ lệ
21%.Cho hoán vị gen sảy ra ở 2 giới như nhau .Theo lý thuyết có mấy nhận định đúng.
1) P thuần chủng
2) F1 dị hợp 2 cặp gen
3) Ở F2 số con số kiểu hình lông nâu,mắt đỏ chiếm tỷ lệ nhiều nhất.
4) Ở F2, số kiểu hình lông nâu,mắt trắng chiếm tỷ lệ 9%
5) Ở F2, các con có kiểu hình lông đen,mắt đỏ có 4 kiểu gen.

A.5
B.2
C.3
D.4
Câu 36. Câu ở chim, gen A- xoăn, a- thẳng; B- dài , b- ngắn.Khi cho p thuần chủng lông xoăn dài với ngắn
thẳng, được F1 dài xoăn. Cho trống F1 lai với mái chưa biết kiểu gen, được F2 135 con dài xoăn, 35 con ngắn
thẳng, 15 con dài thẳng, 15 con ngắn xoăn, Trong F2 tất cả trống đề dài xoăn. Cho các nhận xét sau
1. Có hiện tượng liên kết không hoàn toàn trên NST thường
2.Con mái đem lai với F1 có kiểu gen giống trống F1
3. Trống F1 có kiểu gen dị hợp hợp chéo
4. Tần số hoán vị F= 30%
5. Mái đem lai với đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử, trong đó 1 loại giao tử chi phối toàn bộ kiểu hình của trống F2.
Có bao nhiêu nhận xét đúng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 37: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. nằm ở ngoài nhân.
Câu 38: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?


A. Quần thể có kích thước lớn.
B. Có hiện tượng di nhập gen.
C. Không có chọn lọc tự nhiên.
D. Các cá thể giao phối tự do
Câu 39: Trên quần đảo Mađơrơ, ở một loài côn trùng cánh cứng, gen A quy định cánh dài trội không hoàn toàn

so với gen a quy định không cánh, kiểu gen Aa quy định cánh ngắn. Một quần thể của loài này lúc mới sinh có
thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,6Aa: 0,15aa, khi vừa mới trưởng thành các cá thể có cánh dài không chịu nổi
gió mạnh bị cuốn ra biển. Tính theo lí thuyết thành phần kiểu gen của quần thể mới sinh ở thế hệ kế tiếp là:
A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
C. 0,3025AA: 0,495Aa: 0,2025aa
D. 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa
Câu 40: Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn quy định tính
trạng bệnh, alen trội quy định tính trạng bình thường. Tỉ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208. Hai
người bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng quần thể có sự cân bằng di truyền về
tính trạng trên. Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là
A. 1,92%

B. 1,84%

C. 0,96%

D. 0,92%

Câu 41: Cho các quần thể giao phối có thành phần kiểu gen:
(1) 1AA.
(2) 1Aa.
(3) 1aa.
(4) 1AA:2Aa:1aa.
(5) 0,64AA:0,32Aa:0,04aa
(6) 0,25Aa:0,5AA:0,25aa.
( 7) 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa.
Có mấy quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 4.
B. 3.

C. 5.
D. 2.
BD
Bd
Câu 42 : Ở bướm tằm , Cho phép lai P X A Y
giao phối với XA Xa
. Các gen trội lặn hoàn toàn , tác
bd
bD
động riêng rẽ, không có đột biến xảy ra .khoảng cách gen trên cặp liên kết là 20cM.Trong F 1, cái trội 3 loại tính
trạng chiếm tỉ lệ
A. 12,5%
B. 25%
C. 27,5%
D. 13,75%
Câu 43: Chọn loại cây trồng thích hợp trong số các loài dưới đây để có thể áp dụng cônsixin nhằm tạo giống
mới đem lại hiệu quả kinh tế cao?
A. cây lúa
B. Cây đậu tương
C. cây ngô
D. cây củ cải đường .
Câu 44: Trong các phương pháp sau có mấy phương pháp tạo giống mang gen của hai loài khác nhau.
1) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa
2) lai tế bào dinh dưỡng ở thực vật
3) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
4) tạo giống nhờ công nghệ gen.
A.3
B.2.
C ,1
D.4

AB DE
Ab DE
Câu 45: Cho phép lai:
x
. Có 40 % tế bào trao đổi chéo ở Aa, và khoảng cách DE 20
ab de
aB de

cM. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và mọi diễn biến ở 2 giới như nhau mỗi gen trội lặn hoàn
toàn tác động riêng rẽ . Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con chứa 1 loại tính trạng
trội chiếm tỉ lệ là :
A. 3,72%
B. 7,44%
C. 2%
D. 7,2%
Câu 46 : Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của gen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ
dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc
lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Biết quần thể
cân bằng di truyền. Xác suất gặp người bình thường trong quần thể là 16%


Xỏc sut cp v chng th h th II trong gia ỡnh sinh ngi con cú nhúm mỏu O v khụng b bnh trờn
l
A. 1/24.
B. 1/36.
C. 1/48.
D. 1/54.
Cõu 47: nhõn nhanh ng vt quý him hoc cỏc ging vt sinh sn chm v ớt , ngi ta lm nh th no
A. Lm bin i cỏc thnh phn trong t bo ca phụi trc khi mi phỏt trin
B.Phi hp hai hay nhiu phụi thnh th khm

C. tỏch phụi thnh hai hay nhiu phn, mi phn sau ú s phỏt trin thnh mt phụi riờng bit
D. Lm bin i cỏc thnh phn trong t bo ca phụi khi mi phỏt trin
Cõu 48. Trong k thut di truyn, iu khụng ỳng v phng phỏp a ADN tỏi t hp vo trong t bo nhn
l:
A. Dựng mui CaCl2 hoc dựng xung in.
B. Dựng vi kim tiờm hoc sỳng bn gen.
C. Dựng hoúc mụn thớch hp kớch thớch t bo nhn thc bo.
D. S dng tinh trựng, ng phn chuyn gen
Cõu 49: Ni thụng tin tng ng 2 ct
1. Hi chng ao
a. Bnh di truyn liờn kt vi gii tớnh X
2. Bnh hng cu lim
b. Ch xut hin nam khụng xut hin n
3. Bnh mự mu
c. Ch xut hin ngi n khụng xut hn ngi nam
4. |Bnh bch tng
d. Bnh nhõn thng cú mỏ ph, c ngn, li di
5. Hi chng Claiphent
e. Bnh nhõn khi b bnh xut hin hng lot cỏc ri lon
bnh lớ trong c th
6. Hi chng siờu n
f. Bnh do t bin gen gõy ra, nhúm ngi ny thng xut
hin vi tn s thp.
A. 1- f, 2- e, 3- a, 4 b, 5 a, 6- c. B. 1- f, 2- a, 3- e, 4 d,5- b, 6- c
C. 1- d, 2- e, 3- a, 4-f, 5- b, 6-c.
D. 1- d, 2- e, 3- a, 4- f, 5- c, 6- b.
Cõu 50. xỏc nh vai trũ ca yu t di truyn v ngoi cnh i vi s biu hin tớnh trng ngi ta s dng
phng phỏp nghiờn cu
A. ph h.
B. di truyn qun th

C. di truyn hc phõn t.
D. tr ng sinh.
Cõu 51: Trng hp no sau õy l c quan tng t?
A. Tuyn nc c ca rn v tuyn nc bt ca cỏc ng vt khỏc B. Lỏ u H lan v gai xng rng
C. Tua cun ca dõy bu v gai xng rng
D. Cỏnh chim v cỏnh cụn trựng
Cõu 52.Theo ỏcuyn, c ch tin hoỏ l
A. s tớch lu cỏc bin d cú li, o thi cỏc bin d cú hi di tỏc dng ca chn lc t nhiờn.
B. s tớch lu cỏc c tớnh thu c trong i sng cỏ th di tỏc dng ca chn lc t nhiờn.
C. s tớch lu cỏc c tớnh thu c trong i sng cỏ th di tỏc dng ca ngoi cnh.
D. s tớch lu cỏc c tớnh thu c trong i sng cỏ th di tỏc dng ca ngoi cnh hay tp quỏn hot ng
Câu 53: ở lòai đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B cho hoa
màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. Tính trạng dạng hoa do
một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa đơn. Khi cho tự thụ phấn giữa F1 dị hợp 3 cặp gen với
nhau, thu đợc F2: 49,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 6,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5% hoa trắng, dạng kép;
18,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Kết luận nào sau đây là đúng về đặc điểm di truyền của cây F1
AD
BD
A.Kiểu gen của F1 Bb
, fA/D = 20%
B.Kiểu gen của F1Aa
,fB/D =20%
ad
bd
Ad
C. Kiểu gen của F1 Bb
, fA/D = 20%
D. A hoc B
aD
Cõu 54 : Cho bng sau

1. Giao phi ngu nhiờn
a . lm thay i thnh phn kiu gen, khụng thay i tn s alen.
2. Giao phi khụng ngu nhiờn
b. lm nghốo vn gen ca qun th, gim a dng di truyn
3. Cỏc yu t ngu nhiờn
4. Chn lc t nhiờn
5. t bin
6. Di nhp gen

c. lm cho t bin c phỏt tỏn trong qun th, to s a hỡnh v
kiu gen v kiu hỡnh.
d.cung cp ngun bin d s cp cho quỏ trỡnh tin húa
e. lm thay i tn s alen theo hng xỏc nh, nh hng quỏ
trỡnh tin húa
f.lm thay i tn s alen khụng theo hng xỏc nh ph thuc vo


kích thước quần thể
Đáp án nối nào sau đây chính xác
A 1- a, 2- c, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
B. - a, 2- c, 3- b, 4- e,5- f, 6- d.
C. 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- f, 6- d.
D.1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
Câu 55: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn
ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic
B. Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin
C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã
D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống
Câu 56: Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?

A. cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
B. được chia thành 2 kỉ, trong đó loaì người xuất hiện vào kỉ đệ tứ
C. phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.
D. ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế
Câu 57: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có mấy phát biểu đúng về CLTN
1) CLTN quy định chiều hướng tiến hóa.
2) CLTN không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn
3) CLTN tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể
4) Alen trội có hại bị CLTN loại bỏ nhanh ra khỏi quần thể
5) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen
Số phát biểu đúng:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 58: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
A. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
B. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.
C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
D. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.
Câu 59. Vai trò của nghiên cứu giới hạn sinh thái
1. Tạo điều kiện tối thuận lợi cho cây trồng , vật nuôi về mỗi nhân tố sinh thái
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái . Vì vậy trong công tác nuôi trồng người
ta không phải bận tâm đến khu phân bố
3.Khi biết được giới hạn sinh thái của từng loài vơi mỗi nhân tố sinh thái , giúp ta phân bố và di nhập cây
trồng vật nuôi hợp lí
4. Nên giữ môi trường trong giới hạn sinh thái để sinh vật khỏi bị chết
A. 1,2
B 2,3
C. 1,3

D. 2,4.
Câu 60. Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất trong tự nhiên?
A. Phân bố theo nhóm
B. Phân bố ngẫu nhiên
C. Phân bố đồng đều D. Phân bố theo độ tuổi
Câu 61: Số nhận định không đúng
1.
Cạnh tranh là động lực tiến hóa
2.
cạnh tranh làm giảm đa dạng sinh học, do làm chết nhiều loài
3.
Mối quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra đối với những loài khác nhau, không có sự cạnh tranh cùng
loài
4.
cạnh tranh là hiện tượng hiếm gặp, do sinh vật luôn có tính quần tụ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 62: Có bao nhiêu hiện tượng gọi là sự quần tụ
1. Trâu, bò, ngựa đi ăn theo đàn
2. Sự tách bầy đàn ong vào mùa đông
3. Chim di cư theo đàn
4. Cây tỉa cành do thiếu ánh sáng
5. Gà ăn trứng mình sau đẻ
6. Đàn linh cẩu cùng vồ 1 con trâu rừng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 63: Loài nào biến động số lượng theo ngày đêm
A. Muỗi, ếch nhái
B. Tảo đơn bào ở vùng nước ngọt


C. Rươi sống ven biển Bắc Bộ
D. Cá cơm ở biển Peru
Câu 64: Sự biến động số lượng cá thể luôn dẫn tới sự thay đổi
A. Ổ sinh thái của loài
B. Giới hạn sinh thái của các cá thể trong quần thể
C. Kích thước của môi trường sống D. Kích thước quần thể
Câu 65: Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là
A. Chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể quá cao
B. Đều có lợi cho sự tồn tại và phát triển của quần thể
C. Đề làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
D. đều giúp duy trì mật độ cá thể của quần thể ổn định trong các thế hệ
Câu 66: Đậu hà lan, tính trạng hạt màu vàng và tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với hạt màu xanh và
thân thấp.Hai cặp gen quy định 2 tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Ở thế hệ xuất phát có
4% cây hạt xanh, thấp và 16% cây xanh, cao. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì ở F1 được 10,5% cây xanh, thấp và
24,5% cây vàng, thấp.
1) Tỉ lệ cây thân cao dị hợp và cây hạt vàng đồng hợp ở P lần lượt là
A. 60% và 40%.
B. 40% và 60%.
C. 65% và 35%.
D. 35% và 65%.
2) Cây có kiểu gen AaBb ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 5%.
B. 9%.
C. 6%.
D. 12%.

3) Cây thân cao, hạt vàng ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 28,5%.
B. 62%.
C. 38%.
D. 45,5%.
4) Các cây thuần chủng về 2 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 44%.
B. 56%.
C. 32%.
D. 64%.
Câu 67: Có 2000 tế bào của một cơ thể có kiểu gen dị hợp kép (Aa, Bb) giảm phân bình thường hình thành giao
tử, thấy có xuất hiện 600 giao tử AB. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể là:
A. AB/ab,15 % hoặc Ab/aB, 40%
B. Ab/aB,15 % hoặc AB/ab, 40%
C. AB/ab,30 % hoặc Ab/aB, 15%
D. AB/ab,40 % hoặc Ab/aB, 30%
Câu 68: Yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi về tần số alen của quần thể với các đặc điểm nào dưới đây?
(1) tần số alen thay đổi không theo một chiều hướng nhất định.
(2) tần số alen thay đổi theo hướng giảm dần alen có lợi và tăng dần tần số alen có hại.
(3) có thể làm giảm tần số alen có lợi vì có thêm các alen mới.
(4) một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
(5) thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi không theo một hướng nhất định.
A. (1), (2), (3), (5)
B. (1), (4), (5)
C. (2), ( 3), (4), (5)
D. (1), (4)
BdE
BDe
Hh x Aa
hh , trong quá trình giảm phân ở mẹ, một số tế bào cặp NST

bDe
bDE
chứa cặp gen Aa không phân li ở giảm phân 1, các cặp NST khác giảm phân bình thường, các tế bào khác giảm
phân bình thường; ở bố giảm phân bình thường. Số loại kiểu gen tối đa của F 1 và số loại kiểu gen tối đa thuộc
thể ba nhiễm ở F1 là
A. 364 và 104
B. 56 và 32
C. 504 và 144
D. 56 và 16
Câu 70: Tiến hành 3 phép lai giữa một cá thể F1 với ba cá thể khác, kết quả như sau:
Phép lai 1: lai với cá thể thứ nhất được thế hệ lai có kiểu hình cây thấp, hạt dài chiếm 6,25%.
Phép lai 2: lai với cá thể thứ hai được thế hệ lai có kiểu hình cây thấp, hạt dài chiếm 12,5%.
Phép lai 3: lai với cá thể thứ ba được thế hệ lai có kiểu hình cây thấp, hạt dài chiếm 25%.
Biết rằng mỗi gen trên một nhiễm sắc thể quy định một tính trạng, tương phản với các tính trạng cây thấp,
hạt dài là cây cao, hạt tròn.
Tính theo lý thuyết, trong đời F2 kết luận nào sau đây không đúng?
A. Kiểu hình cây cao, hạt tròn của phép lai thứ 2 là 12,5%.
B. Tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai thứ 2 là 3:3:1:1.
C. Kiểu hình cây cao, hạt dài ở phép lai thứ 3 chiếm 25%.
D. Kiểu hình cây cao, hạt tròn ở phép lai thứ nhất chiếm 56,25%.
Câu 71: Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B
quy định hoa đỏ; alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả hình tròn; alen d quy định quả hình bầu dục.
Cho lai hai dòng thuần chủng khác nhau bởi 3 cặp tính trạng nói trên được F 1, tạp giao các cây đậu F1 thu được
F2 như sau: 120 cây cao, hoa đỏ, quả tròn; 20 cây thấp, hoa đỏ, quả bầu dục; 40 cây cao, hoa đỏ, quả bầu dục;
60 cây thấp, hoa đỏ, quả tròn; 60 cây cao, hoa trắng, quả tròn; 20 cây cao, hoa trắng, quả bầu dục . Biết các gen
Câu 69: Cho phép lai P: Aa


nằm trên NST thường, quá trình giảm phân hình thành hạt phấn và hình thành noãn là như nhau. Cho các nhận
định sau

(1) F2 có thể có 21 kiểu gen
(2) 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST
(3) Có khoảng 80 cây cao đỏ tròn F2 có kiểu gen dị hợp
(4) Cây có kiểu gen dị hợp ở F2 là 75%
(5) Tất cả các cây quả bầu F2 đều có kiểu gen đồng hợp
(6) F2 có tối đa 30 kiểu gen
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 72: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân lùn; B: hoa đỏ, b: hoa vàng; D ức chế sự biểu hiện kiểu hình
màu sắc hoa cho hoa trắng, 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Có bao nhiêu phép lai cho đời
con có tỷ lệ kiểu hình 3:3:1:1
A. 14
B. 10
C. 15
D. 9
Câu 73: Trong diễn thế , nhóm loài đã « tự đào huyệt chôn mình » vì
A. nhóm loài ưu thế là nguồn sống của quần xã.
B. hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, từ đó tạo cơ hội cho các loài
khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới.
C. hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế đã làm giảm nguồn sống.
D. loài ưu thế có số lượng lớn nên đã sử dụng hết nguồn thức ăn, dẫn đến thiếu thức ăn và chết.
Câu 74: Ở một giống ngô, chiều cao của cây do 4 cặp gen (A,a; B,b; D,d; E,e) cùng quy định, các gen phân li
độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 130
cm. Cho phép lai AaBBDdee x AaBbDdEE, có bao nhiêu phát biểu đúng về F1
(1) Có 18 kiểu gen
(2) Cây cao nhất cao 130cm
(3) Cây cao 115 cm chiếm tỷ lệ 31,25%

(4) Có 5 kiểu gen quy định cây cao 110 cm
(5) Cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 12,5%
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 75: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?
A. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
B. Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.
BD
HH giảm phân hình thành giao tử, số loại giao
Câu 76: Ba tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu gen Aa
bd
tử tối đa có thể được tạo ra là
A. 12
B. 8
C. 5
D. 4
Câu 77: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt
vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?
A. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi
trường
C. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít
D. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
Câu 78: Ở người bộ NST 2n = 46. Trong quá trình giảm phân ở cả bố và mẹ có 2 cặp NST số 9 và số 8 xảy ra
trao đổi chéo tại một điểm với tần số tương ứng là 20% và 40%. Theo lý thuyết, khi thụ tinh xác suất thu được
hợp tử mang 23 NST có nguồn gốc từ ông nội và 23 NST có nguồn gốc từ bà ngoại và đều không mang gen

trao đổi chéo là
A. 0,08 x 2-46
B. 0,12 x 2-23
C. (0,12 x 2-21)2
D. (0,48 x 2-23)2
Câu 79: Một cơ thể mang 3 cặp gen khi giảm phân tạo ra loại giao tử ABD chiếm tỷ lệ 18%. Kiểu gen của cơ
thể có thể được viết theo bao nhiêu cách sau đây:


(1)

Ab
Dd
aB

(2)

AB
Dd
ab

(3)

AD
BB
ad

(4) AA

Bd

bD

AbD
ADb
BAD
Abd
(6)
(7)
(8)
aBd
adB
bad
aBD
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 80: Khi nói về quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống.
B. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh.
D. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên.
Câu 81: Một gen dài 5100 Å có 3900 liên kết hydrô nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do mỗi loại môi
trường nội bào cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng là
A. A = T = 2400; G = X = 3600
B. A = T = 3600; G = X = 2400
C. A = T = 4200; G = X = 6300
D. A = T = 6300; G = X = 4200
Câu 82: Khi nói về tác động của nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và

phát triển ổn định theo thời gian
B. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố nhất định tùy thuộc vào đặc điểm của từng
loài
C. Cơ thể sinh vật có thể thích nghi với các nhân tố sinh thái môi trường nhờ những biến đổi hình thái, giải
phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động của mình
D. Các nhân tố sinh thái tác động một cách riêng lẻ tới sinh vật nên người ta phân sinh vật thành các nhóm
sinh thái theo các nhân tố tác động như sinh vật ưa bóng sinh vật ưa sáng….
Câu 83: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền
A. Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục theo chiều 5’-3’ trên mARN
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu, mỗi loại axit amin chỉ được mã hóa bởi một loại bộ ba
C. Mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều sử dụng chung bộ mã
D. Mã di truyền là trình tự các nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin trên protein
Câu 84: Quy trình chắc chắn tạo ra dòng thuần chủng mang bộ NST của hai loài khác nhau là
A. dung hợp tế bào trần.
B. tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
C. nuôi cấy hạt phấn.
D. lai xa và đa bội hóa.
Câu 85: Cho các ví dụ sau:
(1) Địa y và cây gỗ
(2) Hiện tượng tỉa thưa của các cây thông
(3) Chó sói và báo tranh mồi
(4) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn
(5) Cá mập con ăn các trứng chưa nở
(6) Cá đực Edriolychnus schimidti sống trên cá cái
Số các ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 86: Một phân tử mARN khi thực hiện quá trình dịch mã đã tổng hợp được một số chuỗi polipeptit giống

nhau. Số loại bộ ba tối đa mà đoạn mã hóa của phân tử mARN này chứa là:
A. 63
B. 64
C. 62
D. 61
Câu 87: Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không nhất thiết phải xảy ra là
A. quan hệ hợp tác.
B. quan hệ cộng sinh. C. quan hệ hội sinh.
D. quan hệ kí sinh.
Câu 88: Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b cho
kiểu hình có lông trắng, alen a không át chế, các gen phân li độc lập. Phép lai giữa con cái dị hợp 2 cặp gen với
con đực lông xám dị hợp cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 lông đen : 4 lông trắng : 1 lông xám
B. 4 lông trắng : 1 lông đen : 3 lông xám
C. 3 lông trắng : 1 lông đen
D. 3 lông xám : 12 lông trắng : 1 lông đen
Câu 89: Nguyên nhân dẫn tới sự tổng hợp gián đoạn trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN:
A. Trình tự nuclêôtit trên hai mạch đơn là khác nhau, do vậy sự tổng hợp phải xảy ra theo hai chiều ngược
nhau mới đảm bảo sự sao chép chính xác.
B. Trên một chạc tái bản, quá trình bẻ gãy các liên kết hiđro chỉ theo một hướng, hai mạch đơn của khuôn
ADN ngược chiều và sự tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’- 3’.
(5)


C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn luôn được đảm bảo trong trong quá trình nhân đôi, do vậy trên hai
mạch khuôn có sự khác nhau về cách thức tổng hợp mạch mới, một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch kia tổng hợp liên
tục.
D. Nguyên tắc bổ sung khiến cho đoạn mạch đơn mới tổng hợp có trình tự đúng và chính xác và được đảm
bảo về hai phía ngược nhau.
Câu 90: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng?

A. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm qua các thế hệ
B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
C. Có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
D. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 91: Một phụ nữ nhóm máu A giống bố mẹ có em gái nhóm máu O, kết hôn với một người đàn ông nhóm
máu B có bố nhóm máu O. Xác suất họ sinh được hai đứa con có nhóm máu khác nhau là
A. 13/18
B. 13/36
C. 2/3
D. 1/3
Câu 92: Khẳng định nào sau đây không chính xác?
A. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động vào từng gen riêng rẽ mà còn tác động lên toàn bộ kiểu gen.
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và loài mới.
C. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động lên từng cá thể mà còn tác động cả lên quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể.
Câu 93: Ở cà chua, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Biết rằng các cây tứ
bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Cho cây tứ bội có kiểu gen Aaaa tự thụ phấn
được F1, chọn các cây hoa đỏ F1 cho tiếp tục tự thụ phấn thì ở F2 tỷ lệ cây hoa đỏ là
A. 38,2%
B. 61,8%
C. 82,4%
D. 36,8%
Câu 94: Thành phần không thuộc quần xã là
A. Sinh vật phân giải.
B. Sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật sản xuất.
D. Xác sinh vật, chất hữu cơ.
Câu 95: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội
(A, B, D) là trội hoàn toàn. Cho các phép lai:

(1)AaBbDD x AaBbdd
(2) AaBbdd x aa BbD D
(3)AABbD d x Aa bbD d
(4)aa B bD d x Aa Bbdd (5)Aa bbD d x Aa BBD d
(6)Aa BbD d x AABbD d
Số phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 96: Một QT thực vật tự thụ, alen A quy định hạt có khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng trội
so với alen a quy định hạt không mọc trên đất nhiễm kim loại nặng. Thu hoạch các hạt ở một quần thể cân bằng
P có A=0,2 đem gieo vào môi trường nhiễm kim loại nặng. Các hạt F1 khi mọc thành cây trên môi trường này

A. Tỷ lệ kiểu gen là 3/9AA: 4/9Aa: 2/9aa
B. Tỷ lệ kiểu gen là 5/13AA: 8/13Aa
C. Tần số alen xấp xỉ 0,71A:0,29a
D. Tần số alen xấp xỷ 0,56ª: 0,44a
Câu 97: Trong hệ sinh thái,
A. vật chất được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn năng
lượng được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
B. năng lượng và vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn
vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
Câu 98: Cho một số bệnh, tật ở người
(1)Bạch tạng
(2)Ung thư máu
(3)Mù màu
(4)AIDS

(5)Máu khó đông
(6)Dịch Ebola
(7)Hội chứng Đao
(8)Dịch teo não do virut Zica
(9)Hội chứng Tơcnơ
(10)Hồng cầu hình liềm
(11)Hội chứng mèo kêu
Số những bệnh, tật di truyền là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
Câu 99: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin


(2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n
(3) Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β -caroten trong hạt
(4) Tạo giống táo má hồng từ táo Gia Lộc-Hải Dương
(5) Tạo cừu Đôly
(6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen là:
A. (1), (5) và (6)
B. (1), (3) và (5)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (3) và (6)
Câu 100: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là
trội hoàn toàn. Cho phép lai P AabbDdHH xAaBbDdHh, có bao nhiêu nhận định sau về F1 là đúng:
(1) Có 64 kiểu tổ hợp giao tử
(2) Có 36 kiểu gen và 8 kiểu hình

(3) Tỷ lệ kiểu gen mang 5 alen trội là 3/16
(4) Trong các cây mang tất cả các tính trạng trội ở F1 thì cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 1/18
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 101: Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. sự phân li độc lập của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân
B. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong giảm phân và thụ tinh
C. sự phân li đồng đều và tổ hợp tự do của các alen trong giảm phân và thụ tinh
D. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân
Câu 102: Trong các yếu tố:
(1) Loài ưu thế, loài đặc trưng.
(2) Số lượng cá thể của mỗi loài.
(3) Kiểu phân bố cá thể trong không gian của quần xã. (4) Số lượng loài của quần xã.
Mức độ đa dạng của quần xã được xác định dựa vào những yếu tố nào
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4).
C. (1), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 103: Một bazơ nitơ Guanin của gen trở thành dạng hiếm (G*) thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm
phát sinh dạng đột biến
A. thay thế 1 cặp nuclêôtit T-A thành G-X.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành A-T.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành T-A.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T thành G-X.
Câu 104: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của vi sinh vật
(1) Đột biến làm thay đổi bộ ba có thể không làm thay đổi axit amin của protein
(2) Mỗi tế bào chứa một phân tử ADN vòng
(3) Quá trình phiên mã và dịch mã có thể đồng thời xảy ra

(4) Gen không tồn tại thành cặp alen
(5) Đột biến xảy ra ở vùng intron của gen sẽ không ảnh hưởng đến mã di truyền
(6) Đột biến làm thay thế axit amin có thể không ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của protein
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 105: Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,5AA + 0,40Aa + 0,10aa =1. Tính theo lí
thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ F1 là
A. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1
B. 0,60AA + 0,20Aa + 0,20aa = 1
C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
D. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
Câu 106: Cho các đặc điểm sau
(1) tính đa dạng di truyền
(2) số lượng cá thể
(3) hình thức sinh sản
(4) khả năng thích nghi.
(5) khả năng khôi phục kích thước quần thể sau khi gặp điều kiện bất lợi.
Có bao nhiêu đặc điểm có thể sử dụng để phân biệt quần thể ngẫu phối với quần thể tự phối?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 107: Cho các nhận định sau:
(1) Kiểu hình xuất hiện nhiều hơn ở giới đực
(2) Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau
(3) Tỉ lệ phân tính của tính trạng biểu hiện không giống nhau ở hai giới
(4) Chỉ được di truyền cho giới cái
(5) Dễ biểu hiện kiểu hình ở giới cái

(6) Có hiện tượng di truyền chéo


Nhận định nào là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tính trạng thường nằm trên vùng không tương
đồng của NST giới tính X?
A. 1,2,3,6
B. 2,3,6
C. 2,4,5
D. 1,4,5,6
Câu 108: Theo quan niệm hiện đại, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp, đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
B. Loài mới không thể hình thành nếu thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu không thay đổi.
C. Loài mới có thể được hình thành từ con đường tự đa bội.
D. Không thể hình thành loài mới nếu các quần thể cách li không có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 109: Châu chấu có bộ NST 2n = 24, trên mỗi cặp NST xét một gen có 3 alen. Phép lai giữa một cặp châu
chấu sẽ thu được số kiểu gen tối đa là
A. 4x311
B. 9x611
C. 412
D. 612
Câu 110: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
Ab
(2) Một tế bào sinh trứng có kiểu gen
giảm phân bình thường tạo ra 1 loại giao tử.
aB
AbD
(3) Hai tế bào sinh tinh của ruồi giấm có kiểu gen
giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 4 loại
abd

giao tử.
(4) Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 6 loại giao tử.
(5) Ba tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu gen

Ab D d
X X giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 8
aB

loại giao tử.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 111: Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Một người đàn
ông bình thường có bố không mang gen gây bệnh, phía bên mẹ chỉ có người dì bị bệnh; vợ của anh ta có bố mẹ
bình thường nhưng em trai mắc bệnh. Họ sinh được 1 đứa con trai không mắc bệnh u xơ nang, khả năng đứa
con này mang alen bệnh là
A. 58,8%
B. 41,2%
C. 38,9%
D. 94,44%
Câu 112: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu
nào sau đây là đúng?
A. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận hoặc gắn được vào ADN
vùng nhân của tế bào nhận.
B. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
C. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
Câu 113: Một tế bào sinh dục sơ khai 2n nguyên phân năm đợt liên tục, các tế bào con thực hiện giảm phân
hình thành giao tử. Toàn bộ quá trình phát sinh giao tử nói trên môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu

tương đương 1134 NST đơn. Nếu trong bộ nhiễm sắc thể 2n đó có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng gồm hai
nhiễm sắc thể cấu trúc giống nhau và mỗi nhiễm sắc thể đều không thay đổi cấu trúc trong giảm phân thì quá
trình trên có thể cho tối đa số loại giao tử là
A. 64
B. 512
C. 32
D. 256
DE
Câu 114: Một cơ thể có kiểu gen AaBb
giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao tử AbDe chiếm
de
4,5%. Biết rằng không có đột biến, diễn biến NST quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn giống nhau, mỗi gen
quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Nếu cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình mang ít
nhất một tính trạng trội ở đời con là:
A. 18,68%.
B. 96,47%.
C. 99,36%.
D. 89,34%.
Câu 115: Nguyên nhân làm cho các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài là:
A. Do năng lượng thất thoát quá lớn qua các bậc dinh dưỡng.
B. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp.
D. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.
Câu 116: Điều nào không đúng với chu trình cacbon:


A. Các động vật sử dụng trực tiếp cacbon từ thức ăn thực vật.
B. Thực vật hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.
C. Trong quá trình hô hấp của sinh vật, CO2 được trả lại môi trường.
D. Trong quá trình phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật, CO2 được trả lại môi trường.

Câu 117: Ở mèo gen A nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định màu lông đen,
gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có cả A và a sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong
một quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. Tỷ lệ mèo
có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là
A. 2%.

B. 32%.

C. 16%.

D. 8%

Câu 118: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♂ AaBbDd x ♀ AaBbDd. Trong quá trình giảm phân
của một cơ thể đực, có 30% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong
giảm phân 1, trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 40% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang
cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân 2, các sự kiện khác trong giảm phân của 2 cơ thể đem lai diễn ra
bình thường. Theo lý thuyết, trong các hợp tử bình thường được tạo thành các hợp tử có kiểu gen AabbDd
chiếm tỷ lệ là
A. 1,25%.

B. 5%.

C. 6,25%.

D. 2,5%.

Câu 119: Mỗi gen quy định một tính trạng, trong trường hợp không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai
cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất là
A.


AB DE AB DE
x
.
ab de
ab de

B.

Ab D d AB D
Ab
AB
Dd x
dd .
X X x
X Y . C. AaBbDd x AaBbDd. D.
aB
ab
aB
ab

Câu 120: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen: gen thứ nhất có 2 alen, gen thứ hai có 2 alen, gen thứ ba có 2
alen, gen thứ tư có 3 alen. Gen thứ nhất và gen thứ ba cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen thứ
hai nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Gen thứ tư nằm trên vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thể Y. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về năm gen trên và số kiểu
giao phối trong quần thể này là
A. 900 và 60.

B. 90 và 1800.

C. 90 và 180.


D. 180 và 90.

Câu 121: Cho một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Một tế bào sinh dưỡng của một cá thể thuộc loài
thực vật trên thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp 91 nhiễm sắc thể đơn. Tế bào
sinh dưỡng đó là:
A. Tế bào một nhiễm.

B. Tế bào tam nhiễm.

C. Tế bào tam bội.

D. Tế bào lưỡng bội.

Câu 122: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là
A. đột biến.
B. sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
C. mức phản ứng.
D. sự mềm dẻo kiểu hình.
Câu 123: Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định
và di truyền theo quy luật Menđen người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau


I

1

II
5


6

2
8

7

III

3

4

9

10

Ghi chú:

: nam bình thường
: nam mắc bệnh
: nữ bình thường
: nữ mắc bệnh

?

Khi không có đột biến mới xảy ra, xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II 7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh
con trai mắc bệnh là
A.


1
.
12

B.

1
.
6

C.

1
.
18

D.

1
.
4

Câu 124: Trong số các bệnh, tật và hội chứng sau đây ở người, có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng không liên
quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể?

1. Bệnh máu khó đông.

2. Bệnh ung thư máu.

3. Bệnh pheninketo niệu.


4. Hội chứng Đao.

5. Hội chứng Claiphenter.

6. Tật dính ngón tay số 2 và số 3.

7. Hội chứng Tơcner.
8. Bệnh bạch tạng.
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 125: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Ở mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do
đột biến, trong loài đã xuất hiện 4 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lý thuyết, có tối đa
bao nhiêu loại kiểu gen tương ứng với các dạng thể ba trên?
A. 81.

B. 36.

C. 432.

D. 64.

Câu 126: Gen C và D liên kết với nhau và cách nhau 15 đơn vị bản đồ. Các cơ thể dị hợp tử về cả hai gen được
giao phối với các cơ thể đồng hợp tử lặn. Tổ hợp lại trên cho 1000 cơ thể con, trong trường hợp không có đột
biến. Theo lý thuyết số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp là
A. 15.

B. 30.


C. 150.

D. 850.

Câu 127: Xét 5 gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau, mỗi gen gồm 2 alen. Trong quần thể giao
phối có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen cho 8 loại giao tử :
A. 4.

B. 40.

C. 10.

D. 20.

Câu 128: Cho giao phấn giữa 2 cây thể ba có kiểu gen AAa, biết gen A quy định màu đỏ là trội hoàn so với
gen a quy định màu vàng, hạt phấn dị bội (n+1) không có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ phân ly kiểu
hình ở F1 là
A. 17 đỏ : 1 vàng.

B. 35 đỏ : 1 vàng.

C. 15 đỏ : 1 vàng.

D. 16 đỏ : 1 vàng.

Câu 129: Có bao nhiêu tỷ lệ phân ly kiểu hình là kết quả của quy luật tương tác gen kiểu bổ sung?
I. 9:3:3:1
A. 6.


II. 9:6:1

III. 12:3:1

B. 5.

IV. 15:1
C. 4.

V:13:3

VI. 9:7

D. 3.

Câu 130: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong những quá trình nào sau đây?
1. Nhân đôi ADN.
4. Phiên mã.
A. 2, 3, 4, 5.

2. Lặp đoạn.
5. Dịch mã.
B. 1, 4, 6.

3. Tháo xoắn nhiễm sắc thể.
C. 1, 2, 4, 5.

6. Đóng xoắn nhiễm sắc thể.
D. 1, 4, 5.



Câu 131: Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn lai với ruồi giấm đực thân đen cánh cụt được
thế hệ sau 965 thân xám, cánh dài: 944 thân đen, cánh cụt: 206 thân xám, cánh cụt: 185 thân đen, cánh dài. Có
bao nhiêu kết quả sau đây là đúng?
1. Kết quả phép lai có tỷ lệ 1:1:1:1.
2. Kết quả phép lai chịu sự chi phối của quy luật di truyền hoán vị gen.
3. Kết quả phép lai chịu sự chi phối của quy luật phân ly độc lập.
4. Tần số hoán vị gen bằng 17%.
A. 2.
B. 4

C. 3

D. 1

Câu 132: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp, alen B
qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng; alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với
alen d qui định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn thu được F 1 gồm 300 cây thân cao,
hoa đỏ, quả dài : 100 cây thân cao, hoa trắng, quả dài : 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 200 cây thân cao,
hoa trắng, quả tròn : 300 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn : 100 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết rằng
không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là
A.

Bd
Aa .
bD

B.

AB

Dd .
ab

C.

AD
Bb .
ad

D.

Ad
Bb .
aD

Câu 133: Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định hoa trắng. B qui định hoa kép
là trội hoàn toàn so với b qui định hoa đơn. Hai cặp gen A, a và B, b liên kết hoàn toàn. Quần thể ban đầu có 300
cá thể

AB
AB
ab
; 600 cá thể
; 100 cá thể
. Giả thiết rằng không xảy ra đột biến, khả năng sống và sinh sản của
AB
ab
ab

các kiểu gen là như nhau. Có bao nhiêu kết quả sau đây là đúng?

1. Tần số tương đối của các alen A : a của quần thể lần lượt là 0,6 : 0,4.
2. Nếu quần thể giao phấn tự do thì tỉ lệ kiểu gen

ab
ở thế hệ tiếp theo là 16%.
ab

3. Nếu quần thể trên tự thụ thì ở thế hệ tiếp theo tỉ lệ phân li kiểu hình là 75% đỏ, kép : 25% trắng, đơn.
4.Nếu quần thể giao phấn tự do thì tỉ lệ kiểu gen

AB
ở thế tiếp theo là 10%
ab

5. Nếu quần thể trên tự thụ thì ở thế hệ tiếp theo tỉ lệ kiểu gen

AB
là 45%
AB

6. Nếu quần thể giao phối tự do ở thế hệ tiếp theo có tỷ lệ kiểu hình là: 84% đỏ, kép : 16% trắng, đơn.
A. 6
B. 3
C. 5.
D. 4
Câu 134: Ở loài đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B cho
hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. Tính trạng dạng
hoa do một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa đơn. Khi cho tự thụ phấn giữa F1 dị hợp 3 cặp gen
với nhau, thu được F2: 49,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 6,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5% hoa trắng, dạng kép;
18,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng về đặc điểm di truyền

của cây F1?


1. Kiểu gen của F1 Bb

AD
, hoán vị cả hai bên với tần số fA/D = 20%.
ad

2. Kiểu gen của F1 Bb

Ad
, hoán vị cả hai bên với tần số fA/D = 20%.
aD

3. Kiểu gen của F1 Aa

BD
, hoán vị cả hai bên với tần số fB/D =20%.
bd

4. Kiểu gen của F1 Aa

Bd
,hoán vị cả hai bên với tần số bất kì nhỏ hơn 50%.
bD

5. Kiểu gen cuả F1 là Bb
A. 2.


AD
, hoán vị ở một bên với tần số bất kì nhỏ hơn 50%.
ad

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 135: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; có xảy ra hoán vị
gen trên cặp nhiễm sắc thể thường với tần số là 20%. Xét phép lai

Ab
Ab
D
d
d Y, kiểu hình AX
X
aB E E × ab X E

bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ là
A. 12,5%.

B. 22,5%.

C. 45%.

D. 35%.


Câu 136: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp
nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được
hình thành sau đột biến là
A. A = T = 600; G = X = 899.

B. A = T = 600 ; G = X = 900.

C. A = T = 900; G = X = 599.

D. A = T = 599; G = X = 900.

Câu 137: Trong những hoạt động sau đây của con người:
(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.
(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.
Có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 138: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 530,4nm và có tích % giữa nulceotit loại A với một loại
nucleotit cùng nhóm bổ sung là 1%. Gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần. Cho các kết luận sau:
1. Số liên kết hidro của gen là 4368.
2. Số nucleotit từng loại môi trường cần cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng là
Amt= Tmt = 1248; Gmt=Xmt = 4992.
3. Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi là 30576.
4. Tổng số liên kết hóa trị trong tất cả các gen mang mạch mới hoàn toàn là 37428.
Số kết luận đúng là
A. 3.

B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 139: Cho các kết luận sau về quá trình nhân đôi ADN:
1. Enzim ARN- pôlimeraza có chức năng tổng hợp ARN mồi cung cấp nhóm 3’OH.
2. Enzim ADN- pôlimeraza có chức năng tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ -> 3’.
3. Enzim Ligaza có chức năng nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch liên tục.
4. Mỗi ADN con tạo thành có một mạch từ ADN mẹ và một mạch được tổng hợp từ nguyên liệu môi
trường.
Số kết luận đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 140: Khi nói về tháp sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?


A. Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện
tích hoặc thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng
B. Tháp số lượng là loại tháp luôn có đáy rộng, đỉnh hẹp.
C. Tháp năng lượng thường có đáy rộng và đỉnh hẹp. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngược lại.
D. Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể
tích tại một thời điểm nào đó.
Câu 141: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống
dưới 80C.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:

A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4).
Câu 142: Khi quan sát 1 tế bào đang phân chia, người ta thấy các nhiễm sắc thể có số lượng và trạng thái như ở
hình bên.
Cho các kết luận sau
1. Tế bào trên đang ở kì giữa nguyên phân, bộ NST là 2n=6.
2. Tế bào trên đang ở kì giữa Giảm phân I, bộ NST là 2n=6.
3. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân II, bộ NST là 2n=12.
4. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân II, bộ NST là 2n=6.
5. Tế bào trên đang ở kì giữa giảm phân I, bộ NST là 2n=12.
Số kết luận đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 143: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
A. nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.
B. làm tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
C. làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
D. làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Câu 144: Ở 1 loài động vật, cho con đực (XY) thuần chủng mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái (XX)
thuần chủng mắt đỏ, đuôi ngắn. Ở F1 thu được toàn con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu
được tỉ lệ kiểu hình như sau :
-Ở giới cái : 100% mắt đỏ, đuôi ngắn.
-Ở giới đực : 40% mắt đỏ, đuôi ngắn ; 40% mắt trắng, đuôi dài ; 10% mắt trắng, đuôi ngắn ; 10% mắt đỏ,
đuôi dài.
Nếu cho cái F1 lai phân tích thì trong số các cá thể thu được ở đời con, các cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài chiếm
tỉ lệ bao nhiêu ?

A. 50%.
B. 10%.
C. 20%.
D. 5%.
Câu 145: Cho một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBbDd, giảm phân bình thường sẻ tạo ra loại tinh trùng:
A. Abd, aBD, ABD, abd.
B. abD và Abd.
C. ABD, ABd, AbD, Abd, abd, abD, aBD, aBd.
D. ABD và abd.
Câu 146: Ở cà chua, gen B quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả màu vàng. Cho hai
thứ cà chua tứ bội quả màu đỏ giao phấn với nhau, thu được F1 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 100% cây quả
màu đỏ. Biết không có đột biến mới xảy ra. Phép lai cho kết quả phù hợp là
A. BBbb × BBbb.
B. BBbb × Bbbb.
C. BBBb × BBbb.
D. BBbb × bbbb.
Câu 147: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa cho các axit amin tương ứng là: 5’ XUG 3’ – Leu; 5’GUX 3’
– Val; 5’ AXG 3’ – Thr; 5’ GXA 3’ – Ala. Từ đoạn mạch gốc chứa 4 mã di truyền của một gen không mảnh có
trình tự các đơn phân 5’ XAGXGTGAXXAG 3’. Phiên mã tổng hợp đoạn mARN. Theo nguyên tắc dịch mã thì
tử đoạn mARN này sẽ tổng hợp được đoạn polipeptit có trình tự axit amin là
A. Leu- Val- Thr – Leu.
B. Leu – Val – Thr – Val.
C. Val – Ala - Leu – Val.
D. Val – Ala – Leu – Thr.
Câu 148: Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quần thể thực vật tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn các quần thể giao phối ngẫu nhiên.
B. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống.


C. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.

D. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
Câu 149: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân
li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?
A. Aabb × aaBb.
B. aaBb × AaBb.
C. AaBb × AaBb.
D. Aabb × AAbb.
Câu 150: Cho bảng số liệu về các quần thể như sau:
Quần thể
Kiểu gen BB
Kiểu gen Bb
Kiểu gen bb
I
100%
0%
0%
II
0,01
0,18
0,81
III
0%
0%
100%
IV
16%
32%
52%
Quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi- Vanbec là:
A. I, II và III.

B. II, III và IV.
C. I và II.
D. I và III.
Câu 151: Loại đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 152: Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDdEE thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo
thành các dòng lưỡng bội thuần chủng. Tối đa sẽ tạo được bao nhiêu dòng thuần chủng từ cây nói trên?
A. 8.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Câu 153: Cho các thông tin sau về NST trong một tế bào lưỡng bội của người bình thường.
NST thường
NST giới tính
(1) Gồm nhiều cặp.
(2) Gồm 1 cặp hoặc một chiếc.
(3) Có thể bị đột biến.
(4) Không thể bị đột biến.
(5) Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
(6) Luôn không tồn tại thành từng cặp tương
(7) Có thể mang gen qui định giới tính.
đồng.
(8) Có thể mang gen qui định tính trạng
thường.
Số thông tin không đúng là
A. 3.
B. 4.

C. 6.
D. 5.
Câu 154: Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa sau vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ?
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Đột biến.
(3) Di – Nhập gen.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
(5) Phiêu bạt di truyền.
(6) Giao phối không ngẫu nhiên.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 155: Cho các thông tin về nguyên tắc bổ sung ở sinh vật nhân thực:
(1) Có trong các cấu trúc tARN, rARN, ADN.
(2) Trong nhân đôi thì A-T, G-X và ngược lại, bổ sung ở tất cả các nucleotit trên cả 2 mạch của ADN mẹ.
(3) Trong phiên mã thì A- U, T-A, G-X, X-G và ngược lại, bổ sung ở tất cả các nucleotit trên mạch gốc của
ADN mẹ.
(4) Trong dịch mã thì A- U, G-X và ngược lại, bổ sung ở tất cả các nucleotit trên mARN.
Có bao nhiêu thông tin nói trên là không chính xác?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 156: Ví dụ nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học?
A. Sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà.
B. Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt côn trùng hại lúa.
C. Nuôi nhiều loài cá trong cùng một ao để tận dụng tối đa diện tích.
D. Chim sáo bắt rận trên da của trâu, bò.
Câu 157: Cho các kết luận sau về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:

1. Quá trình phiên mã bắt đầu xảy ra khi enzm ARN- polimeraza bám vào tín hiệu khởi đầu phiên mã nằm ở
vùng điều hòa của gen.
2. Khuôn mẫu của quá trình phiên mã là mạch gốc của gen.
3. Phân tử mARN tạo thành có chiều 5’ -> 3’.
4. mARN sơ khai được tổng hợp từ gen phân mảnh sau khi tổng hợp cắt bỏ các đoạn Êxon, nối các đoạn
Intron tạo thành mARN trưởng thành tham gia thực hiện chức năng.
Số kết luận sai là
A. 3.
B. 1.
C. 4
D. 2.


Câu 158: Một phân tử tARN có bộ ba đối mã là 3’UGX5’, bộ ba tương ứng trên mARN là
A. 5’UGX3’.
B. 3’AXG’.
C. 5’AXG3’.
D. 3’ AUG 5’.
Câu 159: Khi nói về đột biến gen có các nhận xét:
1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.
2. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến.
3. Có 3 dạng đột biến điểm cơ bản : Mất, thêm, đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
4. Trong các dạng đột biến điểm thì dạng thay thế là phổ biến nhất.
5. Cơ chế gây đột biến của 5-BU thay thế cặp A-T thành cặp G-X.
6. Đột biến xôma di truyền qua sinh sản hữu tính.
7. Đột biến gen chỉ xuất hiện khi có tác nhân gây đột biến.
8. Cơ chế gây đột biến của acridin là gây mất hoặc thêm một cặp nucleotit.
Số nhận xét không đúng là:
A. 6.
B. 4.

C. 3.
D. 5.
Câu 160: Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrô. Gen này bị đột
biến thuộc dạng
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G.
D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
Câu 161: Trong quy trình chuyển gen, enzim ligaza có chức năng gì ?
A. Nối các đoạn Okazaki với nhau.
B. Gắn gen cần chuyển vào thể truyền.
C. Tháo xoắn phân tử ADN.
D. Tổng hợp đoạn mồi.
Câu 162: Tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1 không thể xuất hiện trong phép lai thuộc quy luật di truyền nào
sau đây?
A. Quy luật phân li độc lập.
B. Quy luật tương tác át chế.
C. Quy luật tương tác bổ sung.
D. Quy luật liên kết gen.
Câu 163: Trong một quần thể thực vật, trên NST số II các gen phân bố theo trình tự là ABCDEFGH, do đột
biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự khác nhau:
1. ABCDEFGH
2. AGCEFBDH
3. ABCGFEDH
4. AGCBFEDH
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn trên là
A. 1->3->4->2.
B. 1->2->3->4.
C. 1->3->2->4.
D. 1->4->3->2.

Câu 164: Xét các mối quan hệ sau:
(1) Phong lan bám trên cây gỗ
(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu
(3) Cây nắp ấm và ruồi
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương
(5) Lươn biển và cá nhỏ
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
Số mối quan hệ hợp tác
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 165: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất?
A. Động vật ăn thịt.
B. Sinh vật sản xuất.
C. Động vật ăn thực vật.
D. Sinh vật phân hủy
Câu 166: Vai trò chủ yếu của tự phối và giao phối gần trong quá trình tiến hóa nhỏ là
A. tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện, làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể.
B. tạo các alen và kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
C. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tăng tính đa dạng của quần thể.
D. không làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen, giúp duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
Câu 167: Bằng chứng nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử ?
A. Cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền của đa số các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau.
D. Prôtêin của các loài đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
Câu 168: Mô tả nào dưới đây về lịch sử phát triển của sự sống trên trái đất là đúng?
A. Trong kỉ Cambri đã phát sinh các ngành động vật.
B. Trong kỉ than đá đã có sự kiện phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư và côn trùng.

C. Thực vật có mạch xuất hiện đầu tiên vào kỉ Đêvôn.
D. Bò sát khổng lồ xuất hiện đầu tiên vào kỉ Pecmi.


Câu 169: Từ một cây trồng có kiểu gen quý, người ta sử dụng công nghệ tế bào nào để tạo ra quần thể cây
trồng đồng nhất về kiểu gen?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
D. Nuôi cấy tế bào in vitro tạo mô sẹo.
Câu 170: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn
tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:
(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi
trường.
(3) Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái.
(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 171: Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1AA: 0,2Aa:
0,7aa; ở giới đực là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Sau bốn thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F4
(1) Có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.
(2) Có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%.
(3) Đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 32%.
(5) Tần số tương đối của alen A= 0,4, tần số tương đối của alen a = 0,6.

Số đáp án đúng:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 172: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này trên cặp NST tương đồng số 1. Gen D
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài trên cặp NST tương đồng số 2. Cho cây thân cao, hoa
đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 8 loại kiểu hình trong đó thân thấp, hoa đỏ, quả tròn chiếm 6,75%. Biết
rằng không xảy ra đột biến, diễn biến của quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn như nhau, kiểu gen của (P) và tần số
hoán vị gen (f) là:
A.

Dd ; f=20%.

B.

Dd ; f=20%.

C.

Dd ; f=40%.

D.

Dd ; f=40%.

Câu 173: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về các cơ chế cách li và quá trình hình thành loài là không đúng?
(1) Sự hình thành loài bằng con đường sinh thái không cần thiết phải có sự tham gia của cách li địa lí.
(2) Mọi con đường hình thành loài ở các loài giao phối đều cần có sự tham gia của cách li sinh sản.

(3) Hình thành loài bằng con đường địa lí không gặp ở những loài ít hoặc không có khả năng di chuyển.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra nhanh và ít gặp ở động vật.
(5) Mọi con đường hình thành loài đều có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
(6) Hình thành loài bằng con đường địa lí và con đường sinh thái đều diễn ra trong cùng khu vực phân bố.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 174: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
1. Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sinh sống).
2. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường.
3. Song song với qúa trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của
môi trường.
4. Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực.
5. Song song với quá trình diễn thế có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.
6. Quá trình diễn thế có thể do tác động của các nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.
Trong các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên
sinh?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 175: Ở nòi bồ câu Rosy, người ta cho con mái đầu xám lai với con trống đầu vàng thu được F 1 phân li với
tỉ lệ: 1 chim trống đầu xám: 1 chim trống đầu vàng: 1 chim mái đầu xám. Nhận định nào sau đây đúng?


(1). Tính trạng đầu xám trội hoàn toàn so với tính trạng đầu vàng.
(2). Kiểu gen của P là: ♀XAXa x ♂XaY
(3). Tính trạng màu sắc đầu của bồ câu do 1 cặp gen quy định nằm trên NST thường và có hiện tượng gen
gây chết.

(4). Gen quy định tính trạng trên là gen đa hiệu.
(5). Tính trạng màu sắc đầu của bồ câu do 1 cặp gen quy định nằm trên NST giới tính và có hiện tượng gen
gây chết.
Số kết luận đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 176: Ở một loài động vật ngẫu phối cân bằng di truyền, A – lông cứng, a – lông mềm, gen qui định dạng
lộng nằm trên NST thường. Trong một quần thể có 35 con lông mềm và 875 con lông cứng đồng hợp, số còn
lại là lông cứng dị hợp. Chọn ngẫu nhiên một cá thể lông cứng, xác suất để cá thể này có kiểu gen đồng hợp là
bao nhiêu
A. 5/18.
B. 125/648
.C. 5/7.
D. 25/36.
Câu 177: Cho các phát biểu sau
(1) Cơ quan thoái hóa cũng được xem là cơ quan tương đồng.
(2) cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân ly.
(3) cơ quan tưng tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.
(4) những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin hay trình tự nuclêôtit càng có xu
hướng giống nhau và ngược lại.
(5) thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đacuyn là sự phân hóa khả năng sống sót và khả
năng sinh sản của các cá thể.
(6) theo quan điểm cổ điển chọn lọc tự nhiên là nhân tố quyết định chiều hướng tiến hóa của loài.
(7) loài người có thể đã được tạo ra từ loài tổ tiên là vượn người hóa thạch do cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể.
(8) quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia làm 2 giai đoạn là tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền
sinh học,
Trong các phát biểu trên, số ý kiến phát biểu sai là:
A. 5.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 178: Ở 1 loài động vật, khi cho 2 dòng thuần chủng lông màu trắng và lông màu vàng giao phối với nhau
thu được F1 toàn con lông màu trắng. Cho các con F 1 giao phối với nhau thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình: 48 con
lông màu trắng: 9 con lông màu đen: 3 con lông màu xám: 3 con lông màu nâu: 1 con lông màu vàng.
Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng với dữ liệu đã cho?
(1) Tính trạng màu lông bị chi phối bởi sự tương tác của 3 gen không alen trên NST thường.
(2) Tính trạng màu lông được quy định bởi 1 gen có 5 alen trên NST thường theo thứ tự trội lặn hoàn toàn
lần lượt là trắng (A1) > đen (A2) > xám (A3) > nâu (A4) > vàng (a).
(3) con lông màu trắng ở F2 có 18 kiểu gen
(4) Ở F2 có 15 kiểu gen.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 179: Ở 1 loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do 3 cặp gen ( A, a; B, b; D, d) phân li độc lập
cùng quy định. Kiểu gen có cả 3 alen trội A, B và D cho hoa màu đỏ, kiểu gen có 2 alen trội A và B nhưng
không có alen trội D thì cho hoa vàng, các kiểu gen còn lại thì cho hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các dự đoán
sau có bao nhiêu dự đoán đúng với các dữ liệu đã cho ?
(1). Ở loài này có tối đa 15 kiểu gen quy định hoa trắng.
(2). P: AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 62,5%.
(3). P: AABBdd x AabbDD thu được F1, cho F1 giao phấn được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 12 cây hoa
đỏ: 3 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng.
(4). P: AABBDD x aabbDD, thu được F 1. F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây
hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.

Câu 180: Cho biết alen A quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng.
Bố và mẹ (P) đều mang kiểu gen dị hợp (Aa), trong quá trình giao phấn mỗi cơ thể đều có 100% giao tử mang
alen A và 50% giao tử mang alen a tham gia thụ tinh. Tỷ lệ hoa trắng so với hoa đỏ ở đời con F1 là
A. 11,11%.
B. 6,67%.
C. 6,25%.
D. 12,5%.
Câu 181: Tính trạng thân xám (A), cánh dài (B) ở ruồi giấm là trội hoàn toàn so với thân đen (a), cánh cụt (b);
2 gen quy định tính trạng trên cùng nằm trên một cặp NST thường. Gen D quy định mắt màu đỏ là trội hoàn
toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Thế hệ P cho giao


Ab D d
AB d
X X với ruồi ♂
X Y được F1 160 cá thể trong số đó có 6 ruồi cái đen, dài, trắng. Biết quá
aB
ab
trình giảm phân bình thường,tất cả các giao tử tạo ra đều tham gia vào quá trình thụ tinh và hiệu suất thụ tinh
của trứng là 80%; tất cả các trứng thụ tinh được phát triển thành cá thể.
Cho các kết luận sau:
(1) Tần số hoán vị gen là 30%.
(2) tỉ lệ kiểu hình mang thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là 32,5%.
(3) Số lượng tế bào sinh trứng không xảy ra hoán vị gen là 40.
(4) Tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh dài, mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F1 là 12,5%.
(5) Tỉ lệ ruồi cái thân xám dị hợp, cánh cụt, mắt trắng ở F1 là 5,25%.
Số kết luận đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
Câu 182: Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn, cào cào là thức ăn của cá
rô, cá lóc sử dụng cá rô làm thức ăn. Cá lóc tích lũy được 1620 kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở
bậc dinh dưỡng liên kề với nó. Cá rô tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở
cào cào. Thực vật tích lũy được 1500000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh
dưỡng cấp 1 là:
A. 14%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 10%.
Câu 183: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 4 cặp gen (Aa; Bb; Dd; Ee) phân li độc lập tác động theo kiểu
cộng gộp. Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10 cm so với alen lặn, cây cao nhất là
250 cm. Phép lai giữa cây cao nhất và cây thấp nhất được F 1. Cho F1 lai với cây có kiểu gen AaBBddEe được
F2. Theo lí thuyết, ở F2 tỉ lệ cây cao bằng cây F1 chiếm tỉ lệ
5
7
56
35
.
.
.
A.
B. .
C.
D.
128
16
8
128
Câu 184: Cho các bệnh và hội chứng di truyền sau đây ở người:

(1) Bệnh phênikêtoniệu
(2) Bệnh ung thư máu
(3) Tật có túm lông ở vành tai
(4) Hội chứng Đao
(5) Hội chứng Tocnơ
(6) Bệnh máu khó đông
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp được ở cả nam và nữ là:
A. (2),(3),(4),(6)
B. (1),(2),(4),(6)
C. (1),(2),(5)
D. (3),(4),(5),(6)
Câu 185: Cho một số phát biểu sau về chu trình cacbon:
(1) Thực vật không phải là nhóm duy nhất có khả năng chuyển hóa CO 2 thành các hợp chất hữu cơ chứa
cacbon.
(2) Thực vật chỉ có khả năng hấp thụ CO2 mà không có khả năng hoàn trả CO2 cho môi trường.
(3) Nguyên nhân làm cho lượng cacbon trong khí quyển ngày càng tăng cao là do hiệu ứng nhà kính.
(4) Một phần lớn cacbon bị thất thoát ra khỏi chu trình do quá trình lắng đọng vật chất tạo nên dầu lửa, than
đá...
(5) Nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho sinh vật là từ khí quyển.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

phối ruồi ♀

-----------------------------------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×