Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

SKKN Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 36 trang )

Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Phần 1: đặt vấn đề

I. Lý do chọn đề tài:
Lớp 6 là lớp học đầu tiên của một cấp học mới, cấp học THCS. Học
sinh lớp 6 thờng có những bỡ ngỡ của buổi đầu do sự khác biệt nhau khá
lớn giữa hai cấp học. Các em có nhiều bạn bè mới và đặc biệt là đợc tiếp
xúc với nhiều thày cô giáo dạy ở lớp mình. Đó là đặc điểm khác hẳn với
cấp Tiểu học. Những yêu cầu của giáo dục cấp học đòi hỏi ở các em một
sự có gắng và nỗ lực, tinh thần tự chủ cao thì mới có kết quả nh mong
muốn. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là cơ hội giúp các em rèn luyện theo
yêu cầu giáo dục đó. Hơn nữa, ở cấp học THCS còn yêu cầu học sinh có
tinh thần tập thể cao hơn rất nhiều, thể hiện ở việc đoàn kết, yêu thơng
giúp đỡ nhau trong học tập. Tinh thần tập thể này không chỉ có ích đối với
các em trong học tập mà trong đời sống xã hội và công tác sau này cũng
rất cần thiết.
Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết,
yêu thơng giúp đỡ nhau của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên
lớp 6 là những kinh nghiệm của cá nhân tôi trong việc sử dụng các hoạt
động ngoài giờ lên lớp sao cho có hiệu quả nhất, có sức hấp dẫn giúp học
sinh tham gia một cách hào hứng, tự nguyện và qua đó đạt kết quả cao
trong việc củng cố kiến thức trên lớp cũng nh phát huy tinh thần đoàn kết,
vì tập thể của họ
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6


______________________________________________________________________________

Phần 2: nội dung
Chơng i: cơ sở lý luận
1. Tác động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đến tâm lý
học sinh THCS:
Theo những nghiên cứu khoa học thì học sinh cấp THCS đặc biệt là
lớp 6 đang ở độ tuổi có khả năng nhớ nhanh và tốt nhất. Đây cũng chính là
thời kỳ các em phát triển nhanh và phức tạp về cả tâm, sinh lý đồng thời
có niềm đam mê khám phá thế giới xung quanh. Chính vì thế, ở độ tuổi
này, các hoạt động tập thể ngoài giờ thực sự rất cần thiết, góp phần giúp
học sinh củng cố kiến thức, tiếp thu, rèn luyện các kỹ năng một cách chủ
động mà không nhàm chán với một tâm lý hoàn toàn thoải mái.
Để hớng học sinh tới mục tiêu cần đạt đợc của một tiết hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp có rất nhiều phơng pháp nh tổ chức trò chơi, đóng
vai, thuyết trình, xây dựng đề án Đây là những phơng pháp chủ yếu có
thể đợc áp dụng một cách cực kỳ linh hoạt và đa dạng, tạo sự mới mẻ, hấp
dẫn và lôi cuốn sự chú ý của học sinh. Trớc những hoạt động này, học sinh
luôn bị cuốn hút và tỏ ra thích thú vì nó phù hợp với tính hiếu động ở độ
tuổi các em. Chính vì lẽ đó, tác dụng giáo dục và khả năng tiếp thu của
học sinh trong các hoạt động này tăng lên rõ rệt. Tác dụng này sẽ càng lớn
nếu giáo viên biết cách tổ chức khéo léo, đan xen các hoạt động một cách
hợp lý tạo sự hấp dẫn cho học sinh.
Thông qua những hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên có thể giúp

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6

______________________________________________________________________________

học sinh hiểu sâu hơn về bài học, có kiến thức thực tế mắt thấy tai nghe
chứ không còn là những trang lý thuyết suông. Điều này sẽ giúp ích rất
nhiều cho các em trong những tình huống thật ngoài cuộc sống, và đó mới
chính là mục tiêu cuối cùng của bài học.

2. Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
nhà trờng THCS:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS giúp học sinh:
- Củng cố, bổ sung kiến thức đã học trên lớp, tạo điều kiện thuận lợi để
các em làm quen với những lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã
hội, giúp các em có cơ hội liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.
- Làm quen và luyện tập các kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinh
THCS nh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể, kỹ
năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tác một cách chủ
động và có trách nhiệm, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết các tình
huống, sự việc nảy sinh trong sinh hoạt tập thể ở nhà trờng, gia đình và
cộng đồng.
- Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực thể hiện ở sự hứng thú đối
với hoạt động, phấn khởi khi đợc góp sức lực và khả năng của mình vào
hoạt động của tập thể.
- Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau của học
sinh.
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________


Chơng II: cách thức tổ chức các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp:
1. Yêu cầu khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 6:
Học sinh lớp 6 thờng có những bỡ ngỡ của buổi đầu là quen với một
cấp học mới, cấp THCS. Các em có nhiều bạn bè mới và đặc biệt là đợc
tiếp xúc với nhiều thày cô giáo dạy ở lớp mình. Đó là đặc điểm khác hẳn
với cấp Tiểu học. Những yêu cầu của giáo dục cấp học đòi hỏi ở các em
một sự có gắng và nỗ lực, tinh thần tự chủ cao thì mới có kết quả nh mong
muốn. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là cơ hội giúp các em rèn luyện theo
yêu cầu giáo dục đó. Hơn nữa, ở cấp học THCS còn yêu cầu học sinh có
tinh thần tập thể cao hơn rất nhiều, thể hiện ở việc đoàn kết, yêu thơng
giúp đỡ nhau trong học tập. Tinh thần tập thể này không chỉ có ích đối với
các em trong học tập mà trong đời sống xã hội và công tác sau này cũng
rất cần thiết. Vậy khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, giáo viên cần
chú ý một số yêu cầu sau:
- Động viên kịp thời những suy nghĩ sáng tạo và tính tích cực chủ động
của các em, đồng thời giúp các em nhận thấy những mặt còn hạn chế trong
quá trình tổ chức hoạt động.
- Tạo nhiều cơ hội để học sinh đợc rèn luyện các kỹ năng tự quản trong
hoạt động tập thể.
- Sử dụng nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động khác nhau nh:
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Giao nhiêm vụ , tạo tình huống có vấn đề để học sinh tự xử lý và luân

phiên điều khiển hoạt động, nêu gơng để các em học tập, thực hành trong
đời sống tập thể, tự đánh giá rút kinh nghiệm
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ để phát huy tinh thần tự chủ, đoàn
kết, yêu thơng giúp đỡ nhau của học sinh.

2. Cách thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 6:
Chơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 đợc xây dựng thành các chủ
điểm giáo dục. Mỗi chủ điểm giáo dục gắn với một ngày kỷ niệm lịch sử
trong tháng và với nhiệm vụ trọng tâm của từng thời điểm giáo dục trong
năm học. Đó là những mốc thời gian có ý nghĩa lịch sử mang tính giáo dục
cao.
Nội dung chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp 6 đợc xây dựng trên
cơ sở của sự kết hợp giữa các hình thức hoạt động xã hội chính trị, vui
chơi giải trí, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, hoạt động theo hứng thú
khoa học. Các nội dung về giáo dục pháp luật, giáo dục môi trờng, phòng
chống tệ nạn xã hội đợc lồng ghép vào nội dung hoạt động của các chủ
điểm giáo dục.

3. Các nội dung đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Căn cứ vào từng chủ điểm , từng nội dung hoạt động mà xác định tiêu
chí đánh giá kết quả hoạt động của học sinh trên cả 3 mặt: nhận thức, hành
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

vi- kỹ năng và thái độ.
Có 4 mức độ đánh giá kết quả hoạt động của học sinh nh sau:

- Loại tốt:
Học sinh:
+ Hiểu biết đầy đủ và rõ ràng các nội dung của từng chủ điểm giáo dục.
+ Tích cực, hăng hái, chủ động tham gia các nhiệm vụ mà tập thể giao
cho và đạt đợc kết quả tốt.
+ Đạt đợc các kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể.
- Loại khá:
Học sinh:
+ Hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục cha thật đầy đủ nhng có
ý thức tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình.
+ Tích cực tham gia và tổ chức hoạt động tập thể, tuy hiệu quả cha cao.
+ Có đợc một số kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể mặc dù
cha thật thành thạo.
- Loại trung bình:
Học sinh:
+ ít hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục, có cố gắng song cha
đạt đợc mục đích của hoạt động .
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

+ Cha tích cực tham gia thờng xuyên các hoạt động của tập thể.
+ Kỹ năng tham gia hoạt động tập thể còn yếu.
- Loại yếu:
Là những học sinh hầu nh không hiểu biết gì về nội dung của chủ điểm
giáo dục, thiếu ý thức tập thể, ít tham gia các hoạt động của tập thể.
4. Quy trình đánh giá:


Cần đánh giá kết quả hoạt động của học sinh theo quy trình sau đây:
- Học sinh tự đánh giá, xếp loại.
Các em tự đánh giá theo các tiêu chí của 4 mức độ đánh giá nêu trên.
- Tổ học sinh đánh giá, xếp loại.
Căn cứ vào việc tự đánh giá, xếp loại của cá nhân, tổ học sinh đóng góp
ý kiến, bổ sung và xếp loại cho các thành viên tổ mình.
Trong trờng hợp học sinh hoạt động theo nhóm chuyên biệt thì nhóm sẽ
đánh giá, xếp loại từng thành viên của mình.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời đánh giá, xếp loại trên cơ sở các kết quả tự
đánh giá của học sinh và đánh giá của tổ học sinh kết hợp với quan sát
hoạt động của các em và trao đổi ý kiến trong trờng hợp cần thiết.

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Hình minh hoạ về hoạt động ngoài giờ lên lớp cấp THCS

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

5. Các trò chơi tổ chức trong hoạt động ngoài giờ lên lớp:


Tổ chức trò chơi là một phơng pháp dạy học, trong đó giáo viên căn
cứ vào mục tiêu, nội dung của hoạt động có thể sáng tạo ra những trò
chơi hoặc vận dụng trò chơi vào tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hình thức tổ chức trò chơi có nhiều hiệu quả, vì nó thu hút sự tham gia
của học sinh. Trong trò chơi mọi ngời đều bình đẳng và đều cố gắng
thể hiện hết mình, phát huy tối đa tính tự chủ. Trong nhiều trò chơi có
tính tập thể cao, học sinh tham gia còn phải đề cao tinh thần tập thể,
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

giúp đỡ nhau mới có thể hoàn thành đợc yêu cầu của trò chơi. Vì vậy tổ
chức trò chơi chẳng những là biện pháp tăng cờng hứng thú cho học
sinh trong học tập, nâng cao sự chú ý, phòng ngừa tính vị kỷ trung tâm
về nhận thức và tình cảm, phát triển tính chủ định trong hành vi, phát
triển các hành động t duy, phát triển mối quan hệ với các bạn bè cùng
tuổi, tạo diều kiện để học sinh phát triển các phẩm chất nhân cách nh
sự giúp đỡ lẫn nhau, tính nhờng nhịn, vị tha làm giảm trạng thái tâm
lý mệt mỏi trong quá trình học, mà còn là biện pháp rèn luyện các kỹ
năng ứng xử, giao tiếp giúp các em tự tin hơn trong hoạt động xã hội.

Các ví dụ cụ thể

1) Trò chơi sắm vai:
Sử dụng trò chơi sắm vai trong chủ điểm phòng chống ma túy:
Các nhóm đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống sau:

Nhóm 1: hai bạn bị điểm kém, rất buồn vì sợ mẹ mắng đang tìm
cách nói dối mẹ, một bà bán hàng nớc ở trờng nghe đợc chuyện này,
mời em thử hút một chất gì đó nói là để quên buồn phiền, có thêm sức
mạnh.
Nhóm 2: Trong một lần đi chơi, một nhóm bạn lớn tuổi hơn rủ em
hít một loại bột hoặc thuốc gói trong giấy bạc để chứng tỏ mình đã lớn
và có thể quyết định đợc mọi thứ.

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Nhóm 3: Bố mẹ cãi nhau, gia đình không vui, em tìm một ngời bạn
lớn để tâm sự, bạn này rủ em dùng một loại thuốc gì đó để quên sầu.
Nhóm 4: Có một ngời lớn tuổi mà em không quen lắm nhờ em
chuyển cho một ngời bạn trong trờng một gói nhỏ mà em không biết là
cái gì.

2) Trò chơi ô chữ:
2
3
4
5
6
7
8
9

10

t

L
h

ê
a

V
n
c
p

T
P

ì
H

S



ă
h
h
h
L

N
A
L
N

N
n
i
o
i
H
N
A
S

T
I
ế
N
L
ê
n
đ
O
à

á
ê
n
g


N
N
ì
đ
S

m
n
đ
N
C
đ
G
N

à


H
H

U
H
N
n

u
ã
S

i
Y
G
G
G



I

N
ó

T

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

11 l
12
13
14
15

ý
n


t
g


u

t
y

K

r

đ
H


n

L
ă

N
V
i
ê
n

g

I
V
N
đ

ế
I
đ


T
ê
à

X
N
N

U

â

n

G

Câu hỏi:
Ô 1: Có 8 chữ cái. Đây là ngời anh hùng lấy thân mình làm ngọn đuốc
sống xông thẳng vào kho xăng của giặc.
Ô 2: Có 9 chữ cái. Đây là lực lợng đợc xem là cánh tay đắc lực của Đảng.

Ô 3: Có 8 chữ cái. Đây là từ còn thiếu của khẩu hiệu Sống , lao động và
học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
Ô 4: Có 8 chữ cái. Đây là nhạc sỹ sáng tác bài hát Cùng nhau ta đi lên.
Ô 5: Có 6 chữ cái. Đây là môn học cho ta biết về những sự kiện xảy ra
trong quá khứ.
Ô 6: Có 7 chữ cái. Nhiều chi đội tập hợp lại thì đợc tổ chức này.
Ô 7: Có 10 chữ cái. Một phong trào đợc Đoàn thanh niên thờng xuyên tổ
chức hoạt động mà không hề có một sự đòi hỏi nào?
Ô 8: Có 12 chữ cái. Đây là ngời anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Ô 9: Có 7 chữ cái. Đây là hoạt động tạo ra của cải vật chất nuôi sống con
ngời.
Ô 10: Có 7 chữ cái. Một t thế thể hiện sự chủ động và trở thành khẩu hiệu
của ngời đội viên.
Ô 11: Có 9 chữ cái. Ngời đoàn viên thanh niên đầu tiên là ai?
Ô 12: Có 14 chữ cái. Đây là ngời anh hùng trẻ tuổi có câu nói nổi tiếng
Nhằm thẳng quân thù mà bắn.
Ô 13: Có 7 chữ cái. Kim Đồng là ngời. đầu tiên của Đội thiếu niên tiền

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

phong Hồ Chí Minh.
Ô 14: Có 7 chữ cái. Đây là bài hát thể hiện khí thế của Đoàn thanh niên,
sáng tác của nhạc sỹ Lu Hữu Phớc Huỳnh Văn Tiếng?
Ô 15: Có 6 chữ cái. Đây là biểu tợng và là niềm tự hào của ngời đội viên?
Ô hàng dọc: Đây là tên một bài hát.


3) Trò chơi đặt tên cho tranh (Chủ điểm An toàn giao thông):
Nêu nội dung các bức tranh, hành động của các nhân vật trong tranh, ý
nghĩa, bài học rút ra qua các bức tranh. Đặt tên cho các bức tranh sau:

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

4) Tổ chức các tình huống trong hoạt động ngoài giờ
lên lớp:
Chủ động t duy của học sinh là một hoạt động học tập vô cùng quan
trọng, thậm chí có thể nói là hoạt động quan trọng nhất. T duy sinh ra
trong quá trình tơng tác giữa con ngời với thế giới bên ngoài.
Thế giới khách quan tác động vào t duy của con ngời thông qua
những nhu cầu, những vấn đề phát sinh và những hành động giải quyết
các vấn đề ấy. Vì thế đa học sinh vào các tình huống cụ thể của từng
chủ điểm là một hoạt động nhằm phát triển và rèn luyện t duy của học
sinh. Nhờ việc tổ chức các hoaạt động, trong đó học sinh đợc giải
quyết một tình hống có thực hoặc một loạt sự kiện có thực sẽ giúp các

em có cơ hội phát triển t duy độc lập, phê phán, xét đoán theo hớng
giải quyết các vấn đề đặt ra trong tình huống, trong sự kiện. Học sinh
sẽ xem xét các tình huống, sau đó tìm hiểu các nguyên nhân dẫn tới
những tình huống cần giải quyết, từ đó nêu ra những cách giải quyết
vấn đề. Phân tích u, nhợc điểm của các cách giải quyết khác nhau, từ
đó quyết định lạ chọn cách giải quyết tốt nhất.
Các ví dụ cụ thể (Chủ điểm phòng chống tệ nạn xã hội):
Tình huống 1: Hải và Trung đang chơi bóng ở bãi cỏ sân trờng. Bỗng
Hải thấy hai cái kim tiêm vứt ở gốc cây bàng. Hải định nhặt và đem
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

doạ các bạn trong lớp.
Em là Trung em sẽ hành động nh thế nào trong tình huống trên? Giải
thích?

Tình huống 2: Em xử sự thế nào trong những tình huống sau:
- Một ngời bạn rủ em các độ bóng đá.
- Một ngời lạ mặt nhờ em xách túi đồ đến nhà ngời quen của họ.
- Một ngời bạn rủ em hút thử ma túy.
Tình huống 3: Tuấn đẹp trai, học giỏi, con nhà khá giả. Bố mẹ bận
làm ăn, không ai chăm sóc. Nghe theo bạn xấu, Tuấn thử hút ma túy và
đã bị nghiện. Giờ đây Tuấn đang ở trại cai nghiện.
Theo em:
- Nếu em là Tuấn, em có ân hận không?
- Tuấn cần có sự quan tâm của ai để giúp Tuấn cai nghiện tốt

không?
Tình huống 4: Nguyễn Hoàng Quân là học sinh lớp 10. Nhà Quân ở
gần quán nớc của bà Lan. Một vài thanh niên trong xóm vẫn thờng tụ
tập ở quán nớc để chơi bài ăn tiền. Lúc đầu Quân chỉ tham gia cho vui,
nhng lâu dần thành ham. Quân còn lấy trộm tiền của mẹ để đi đánh
bạc. Một lần, đến nhà ngời bạn chơi, Quân nhìn thấy một chiếc xe đạp

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

MIFA dựng ở cửa không khoá. Quân nảy ra ý định lấy xe đó bán lấy
tiền đánh bạc. Khi Quân đang dắt chiếc xe đi thì bị ngời chủ chiếc xe
phát hiện, giữ lại và đa đến đồn công an.
Em hãy nhận xét hành vi của Quân. hành vi đó có vi phạm pháp luật
không? Vì sao?
Tình huống 5: Trung là một học sinh giỏi, mới đỗ Đại học. Môi trờng
mới ở trờng Đại học có nhiều cám dỗ đối với Trung, từ một học sinh
giỏi Trung đua đòi với bạn bè, uống rọu, hút thuốc, chơi cờ bạc. Không
làm chủ đợc mình, Trung đã tiêm chích ma tuý và bị nhiễm HIVAIDS. Hiện nay, Trung đang nằm chờ chết vì căn bệnh quái ác này.
Nhân vật Trung trong tình huống trên nói lên điều gì? em có suy
nghĩ gì về trờng hợp của Trung?
Lu ý khi sử dụng dạng bài tập này:
- Các tình huống nêu ra phải phú hợp với mục tiêu bài học và gắn với
thực tế, phù hợp với trình độ học sinh.
- Phải phát huy đợc sự suy nghĩ, sáng tạo và huy động đợc vốn kiến
thức của học sinh.

- Các cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp tốt nhất, có hiệu quả
nhất, từ đó học sinh hình thành cho bản thân các kỹ năng sống cần
thiết để ứng phó với các tệ nạn xã hội:
+ Kỹ năng nhận diện tình huống nguy cơ.

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

+ Kỹ năng phân tích và suy nghĩ sáng tạo linh hoạt.
+ Kỹ năng thơng lợng từ chối ứng phó.
+ Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ (giao tiếp, bày tỏ, kêu cứu).
+ Kỹ năng kiên định (thể hiện sự tự tin và kiên quyết).

Chơng III: một số ví dụ cụ thể về tổ chức hoạt động
ngoài giờ lên lớp
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: Tiến bớc lên đoàn
I. Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu rõ về nội dung, ý nghĩa và một số truyền thống của
Đoàn.
- Tự hào về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Tích cực học tập, rèn luyện phong cách ngời Đội viên.
ii. nội dung:
Gồm 3 phần chính:
- Giới thiệu lịch sử thành lập Đoàn.
- Phần thi giải ô chữ.

- Phần thi dành cho khán giả.
iii. Hình thức:
1. Phần I: Giới thiệu lịch sử ra đời ngày, thành lập Đoàn 26/3.
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Ngời dẫn chơng trình (Tuấn Hng) phụ trách.
2. Phần II: Thi giải ô chữ:
- Ban tổ chức đa ra một ô chức hàng dọc và nhiều ô hàng ngang khác
nhau.
- Sau khi mở 3 ô hàng ngang có quyền mở ô hàng dọc, trả lời đúng ô hàng
ngang có quyền mở ô hàng dọc, trả lời đúng ô hàng ngang đợc 10 điểm, trả lời
đúng ô hàng dọc đợc 30 điểm (trớc gợi ý) và 20 điểm sau khi gợi ý.
3. Phần III: Phần dành cho khán giả.
- Ban tổ chức đa ra một số câu hỏi dành cho khán giả, trả lời đúng nhận
phần thởng.
4. Chuẩn bị hoạt động:
- Một số tấm gơng đoàn viên trong lịch sử.
- Một số bài hát về Đoàn.
- Một số câu hỏi phụ và thang điểm.
- Phần thởng cho các đội.
5. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài hát Cùng nhau ta đi lên.
- Tuyên bố lý do và giới thiệu về Đoàn.
+) Hoàn cảnh ra đời: ngày 26/3.

Từ ngày 20 đến ngày 26 tháng 3 năm 1931, tại Hội nghị BCH Trung ơng
Đảng lần thứ 2, Trung ơng Đảng đã dành một phần quan trọng trong chơng trình
làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa
đặc biệt nh: Các cấp ủy Đảng từ Trung ơng đến địa phơng phải cử ngay các ủy
viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trớc sự lớn mạnh của Đoàn trên cả 3

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

miền Bắc, Trung, Nam, ở Việt Nam xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn với khoảng
1.500 đoàn viên và ở một số địa phơng đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện
đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi
cấp bách của phong trào thanh niên.
Đợc Bộ Chính trị BCH Trung ơng Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị
của Trung ơng Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3
họp từ ngày 22 đến 25 tháng 3 năm 1961 đã quyết định lấy ngày 26/3 là ngày
thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
+) Tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ:
Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dơng (1931-1936)
Đoàn thanh niên Dân chủ Đông Dơng (1936-1939)
Đoàn thanh niên Phản đế Đông Dơng (1939-1941)
Đoàn thanh niên Cứu quốc Việt Nam (1941-1955)
Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam (1955-1970)
Đoàn thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (1970-1976)
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1976 nay)
- Giới thiệu đội chơi:

+ Đội 1: Kim Đồng
+ Đội 2: Lý Tự Trọng
- Giới thiệu Ban Giám khảo.
+ Cô Nguyễn Ngọc Hờng.
+ Cô Nguyễn Thị Hơng.
- Nêu hình thức và thể lệ cuộc thi:
Sau đây chúng ta bớc vào phần thi thứ nhất là Giải ô chữ.
Thể lệ cuộc thi nh sau:
+ Các đội lần lợt chọn ô chữ hàng ngang trả lời đúng đợc 10 điểm, sai
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

không đợc điểm.
+ Sau khi mở 3 ô hàng ngang có quyền trả lời ô hàng dọc, đúng đợc 30
điểm, sai không đợc tham gia mở ô chữ (Trả lời sau khi có gợi ý đợc 20 điểm).
+ Xin mời đội Kim Đồng chọn ô chữ
b) Diễn biến:
- Phần I: Tuyên bố lý do.
- Phần II: Giải ô chữ
(Văn nghệ xen lẫn)
- Phần III: Dành cho khán giả.
c) Kết thúc hoạt động:
- Công bố điểm và đội chiến thắng.
- GVCN trao phần thởng cho hai đội.
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11 l
12
13
14
15

t

ý
n

L
h

t
g

ê
a

V
n

c
p

T
P

ì
H

S

u


t
y

K

ă
h
h
h
L
N
A
L
N
r


đ
H

N
n
i
o
i
H
N
A
S

n

L
ă

T
I
ế
N
L
ê
n
đ
O
à
N
V

i
ê
n

á
ê
n
g

N
N
ì
đ
S
g
I
V
N
đ

m
n
đ
N
C
đ
G
N

à

ế
I
đ



H
H

U
H
N
n

u
ã
S
i
Y
G
G
G

T
ê
à

X
N
N




I

N
ó

T

U

â

n

G

Câu hỏi:
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Ô 1: Có 8 chữ cái. Đây là ngời anh hùng lấy thân mình làm ngọn đuốc
sống xông thẳng vào kho xăng của giặc.
Ô 2: Có 9 chữ cái. Đây là lực lợng đợc xem là cánh tay đắc lực của Đảng.
Ô 3: Có 8 chữ cái. Đây là từ còn thiếu của khẩu hiệu Sống , lao động và

học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
Ô 4: Có 8 chữ cái. Đây là nhạc sỹ sáng tác bài hát Cùng nhau ta đi lên.
Ô 5: Có 6 chữ cái. Đây là môn học cho ta biết về những sự kiện xảy ra
trong quá khứ.
Ô 6: Có 7 chữ cái. Nhiều chi đội tập hợp lại thì đợc tổ chức này.
Ô 7: Có 10 chữ cái. Một phong trào đợc Đoàn thanh niên thờng xuyên tổ
chức hoạt động mà không hề có một sự đòi hỏi nào?
Ô 8: Có 12 chữ cái. Đây là ngời anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Ô 9: Có 7 chữ cái. Đây là hoạt động tạo ra của cải vật chất nuôi sống con
ngời.
Ô 10: Có 7 chữ cái. Một t thế thể hiện sự chủ động và trở thành khẩu hiệu
của ngời đội viên.
Ô 11: Có 9 chữ cái. Ngời đoàn viên thanh niên đầu tiên là ai?
Ô 12: Có 14 chữ cái. Đây là ngời anh hùng trẻ tuổi có câu nói nổi tiếng
Nhằm thẳng quân thù mà bắn.
Ô 13: Có 7 chữ cái. Kim Đồng là ngời. đầu tiên của Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh.
Ô 14: Có 7 chữ cái. Đây là bài hát thể hiện khí thế của Đoàn thanh niên,
sáng tác của nhạc sỹ Lu Hữu Phớc Huỳnh Văn Tiếng?
Ô 15: Có 6 chữ cái. Đây là biểu tợng và là niềm tự hào của ngời đội viên?
Ô hàng dọc: Đây là tên một bài hát.
Phần III: Dành cho khán giả.
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Chủ điểm Tìm hiểu một số bài hát, câu ca dao, tục ngữ.
I. yêu cầu giáo dục:
- Học sinh hiểu biết thêm một số các bài hát, câu ca dao, tục ngữ trong
cuộc sống.
- Nhìn hình nhanh nhạy, bắt chữ chính xác.
- Nâng cao khả năng t duy cho học sinh.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Một số bài hát
- Một số câu ca dao, tục ngữ.
- Tên về một bộ phim.
2. Hình thức:
- Trò chơi 1: Đuổi hình bắt chữ.
+ Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội đợc đoán 1 hình, nếu trả lời sai, đội 2
có quyền trả lời. Đội 2 trả lời đúng thì quyền đoán tranh tiếp theo sẽ thuộc về
đội 1.
- Trò chơi 2: Hát đối.
+ Cho 2 đội hát đối về các loài cây quả có dấu huyền. Đội thua cuộc
là đội không thể tiếp tục hát tiếp.
iII. Thời gian tổ chức:

39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

Tiết 5, thứ 7 ngày 29 tháng 3 năm 2008.
Iv. Lực lợng tham gia:

- GVCN lớp, giáo sinh thực tập, học sinh lớp 6C.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm Chúng em ca hát về mẹ và cô giáo
I) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thống nhất với cán bộ lớp, tổ về chơng trình, nội dung, yêu cầu tổ chức hoạt
động
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, đội, tổ phối hợp với nhau để cùng thống nhất
nội dung một số câu hỏi thi giữa các tổ. Có kèm theo đáp án.
- Su tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện về mẹ và cô giáo....

2. Học sinh: - Bài cảm nghĩ về Ngày Quốc tế Phụ nữ (8 3)
- Phân công:
+ Lớp trởng ngời điều khiển chơng trình
+ Chi đội trởng ngời điều khiển thảo luận thi giữa các tổ
39


Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau
của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 6
______________________________________________________________________________

+Lớp phó văn thể mỹ phụ trách trang trí lớp học: lọ hoa, khăn trải bàn......
+ Lên danh sách mời đại biểu
+Cử một số bạn gơng mẫu trong tổ tham gia làm ban giám khảo.
+ Cử th kí lớp ghi biên bản.
II) Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động:
- Hát tập thể 1 bài hát: Em yêu trờng em( Nhạc và lời: Hoàng Vân)

- Tuyên bố lý do: Kính tha các thầy cô giáo và các bạn thân mến !
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 là ngày đáng tự hào của mọi phụ nữ trên toàn thế
giới.Để kỉ niệm ngày này và tỏ lòng biết ơn các bà mẹ, các cô giáo đã dạy dỗ
chúng ta nên ngời, hôm nay chi đội lớp ....... dâng những bài ca tiếng hát,kính
tặng các bà mẹ, các cô giáo. Kính chúc các mẹ, các cô luôn mạnh khoẻ, hạnh
phúc, gặp nhiều may mắn. Chúng em xin hứa sẽ ngoan ngoãn, học giỏi để không
phụ lòng cha mẹ và các cô giáo.....
- Giới thiệu khách mời: Cô Tổng phụ trách, cô giáo chủ nhiệm.....
- Đọc bản dự kiến chơng trình
2.Hoạt động thứ nhất: Chúng em ca hát về mẹ và cô giáo
- Lớp trởng điều khiển chơng trình - đọc bài cảm nghĩ về ngày 8-3
- Lớp trởng nêu những thành tích đã đạt đợc của các bạn trong tháng này để

39


×