Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 81 trang )

BÀI 7:
VĂN HOÁ ỨNG XỬ
VỚI
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI


I.

Giao lưu với văn hoá Ấn Độ

trong văn hoá Chăm pa

Phật giáo với VHVN


VHÂĐ với VH Chămpa
- Tôn giáo:
Bà la môn giáo

TGQ

NSQ

Brahma

chế độ đẳng cấp

Visnu

nhưng mờ nhạt


Siva
Siva giáo



Đẳng cấp Braman
(tăng lữ cúng tế thần thánh)

Đẳng cấp Ksatrya
(cai trị và dâng lễ vật)

Đẳng cấp Vaisya
(người bình dân)

Đẳng cấp Sudra (Tiện dân)


Phật giáo: tồn tại 10 thế kỷ

Tiểu thừa
(nhất thiết thủ bộ)

Đại thừa


-

Kiến trúc Tháp (stupa)
Chất liệu: bằng gạch
Kết cấu: 3 tầng; chỉ có một lối vào, các mặt còn lại đều

là cửa giả và đóng kín.
Hình dáng: thu nhỏ dần khi càng lên cao. Trên chóp đỉnh
thường đặt một Linga
Chức năng: chủ yếu làm lăng mộ vua và đền thờ thần.


- Phân loại: 2 loại tháp
+ Quần thể có 3 tháp song song thờ 3 vị thần
Brahma-Visnu-Siva
+ Quần thể 1 tháp trung tâm thờ Siva



Tháp Khương Mỹ- Quảng Nam


Tháp Chiên Đàn


Tháp Cánh Tiên- Bình Định


Tháp Bằng An (Điện Bàn- QN)


Điêu khắc

-Đề tài: các vị thần tôn giáo: thần Brahma, Siva, Visnu,
rắn Naga, chim thần Garuda


-Đặc trưng:

+thờ thần linh và phụng sự vương quyền.
+ hướng tới sự tròn trịa, đầy đặn.




2. Phật giáo và văn hoá Việt Nam
a. Nội dung cơ bản:

- Bcrđ: ra đời TK VI tr.CN khi đạo Bà la môn đang được
sùng bái khắp xứ Ấn Độ.

- Người sáng lập: thái tử Sidharta Gotama (Tất Đạt Đa- Cồ
đàm), (624 tr.CN - 544 tr. CN).


“Không cha mẹ, trời đất hay ai làm cho ta cao thượng hay
thấp hèn, chỉ có hành động của ta làm cho ta cao thượng hay
thấp hèn thôi; không phải ai khác làm cho ta ô nhiễm hay
trong sạch, mà chỉ do ta làm cho ta ô nhiễm hay trong sạch
mà thôi”.[Thích Quang Nhuận, Phật Học Khái Luận, tập 2. Hà Nội: NXB Tôn Giáo, 2005, tr 148 ]




Thế giới quan Phật giáo: Vô tạo giả

thế giới


yếu tố vật chất

yếu tố tinh thần

(sắc)

(danh)

Đất

Thụ

Nước

Tưởng

Lửa

Hành

Gió
“Không”

Thức


Vô thường

-


không có cái vĩnh hằng, thế giới là 1 dòng chuyển
động liên tục.

-

mỗi chu kỳ gồm 4 gđ: sinh-trụ- dị- diệt, (với con
người là: sinh-lão- bệnh- tử)


Sự biến đổi của thế giới do Nhân- Quả- Duyên tạo
nên.
Nhân: là cái phát động ra ở vật gây ra 1 hay nhiều kết
quả.
Quả: cái tập lại từ Nhân
Duyên: là điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả.


“Do cái này có mặt, cái kia có mặt; do cái này
không có mặt, cái kia không có mặt. Do cái này
sinh, cái kia sinh; do cái này diệt, cái kia diệt.”


Vô Ngã
- phủ nhận sự tồn tại vĩnh viễn của linh hồn cá thể.
- sự tồn tại của con người chỉ là giả hợp của danh và sắc. Vì
vậy không có cái tôi thường định, con người chỉ là sự hội tụ
tạm thời giây lát rồi lại tan ra trong dòng chảy tan hợp- hợp
tan vô tận



×