Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

MỐI QUAN hệ giữa tổ CHỨC SINH THÁI và vườn QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 13 trang )

Chủ đề:

MỐI QUAN HỆ GiỮA TỔ CHỨC
SINH THÁI VÀ VƯỜN QUỐC
GIA, KHU BẢO TỒN


Nội dung chính
Khái niệm

1

Hiện trạng

2

Nội dung

3

Kết luận và đề xuất

4


1. Khái niệm
•Rừng đặc dụng là loại rừng được hình thành với mục đích
chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của
quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứa khoa học, bảo vệ
di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết
hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.


•Vườn quốc gia là một khu đất hay biển được bảo tồn bằng
các quy định pháp luật của chính quyền sở tại. Vườn quốc gia
thường được thành lập ở những khu vực có hệ sinh thái phong
phú, có nhiều động – thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao... Các
vườn quốc gia là một khu vực được bảo vệ theo quy định của
IUCN loại II.
•Khu bảo tồn thiên nhiên “là các vùng đất hoặc vùng biển được
giành riêng để bảo vệ và duy trì da dạng sinh học, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và văn hóa đi kèm được quẩn lý bằng pháp
luật hoặc các phương thức hiệu quả khác” (IUCN 1994).


Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Ba Vì

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau


2. Hiện trạng
•Việt Nam có tất cả 164 khu rừng đặc dụng, trong đó gồm: 30
vườn quốc gia và 18 khu bảo tồn loài. Phần lớn các vườn quốc,
khu bảo tồn có vai trò kép, một mặt đây là khu vực cung cấp nơi
trú cho sự sống hoang dã, mặt khác nó lại phục vụ như là du lịch
phổ biến cho quần chúng.Việc quản lý các mâu thuẫn tiềm ẩn giữa
hai mục đích này có thể là vấn đề. Đe dọa tới tính nguyên vẹn của
nhiều môi trường sống có giá trị.
•Hiện nay, việc quy hoạch các VQG, KBT còn nhiều bất cập,

công tác quản lý chưa đạt hiệu quả cao.Cơ sở hạ tầng chưa đồng
bộ. Kinh phí đầu tư cho các VQG, KBT còn thấp vì thế tình hình
của vườn quốc gia còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới phát
triển du lịch sinh thái.
•Đối với các loài ưu tiên và không ưu tiên trong khu rừng đặc
dụng còn chưa được phân tách rõ ràng gây ra nhiều khó khăn
trong công tác quản lý.


3. Nội dung
3.1 Nhiệm vụ
 Duy trì mối tương tác hài hoà
giữa thiên nhiên và văn hoá
 Hỗ trợ đời sống và các hoạt
động kinh tế của cộng đồng

 Khuyến khích các hoạt
động nghiên cứu khoa học
và giáo dục
 Duy trì tính đa dạng


3.2 Nguyên tắc của tổ chức
• Ít gây ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên của khu BTTN
• Thu hút sự tham gia của các cộng đồng, cá nhân, khách DLST,
các nhà điều hành du lịch và các cơ quan của chính phủ và tổ
chức phi chính phủ.
• Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phương
và cho các bên tham gia khác, bao gồm cả những nhà điều hành
du lịch tư nhân

• Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn của khu BTTN
• Tôn trọng văn hoá và truyền thống địa phương
• Giáo dục để nâng cao hiểu biết, khả năng thưởng thức của
khách du lịch về các khu BTTN và tăng cường sự tham gia của
họ trong công tác bảo tồn


3.3 Vai trò
• Cung cấp các dự án du lịch bền vững
• Đầu tư vốn giúp xây dựng cơ sở hạ tầng
• Đề xuất các hướng đi cụ thể cho phát triển du lịch sinh thái ở
các VQG, KBT
• Cung cấp thông tin quốc tế…
• Du lịch trong và ngoài khu Bảo tồn thiên nhiên phải được thiết
kế thành một phương pháp bảo tồn
• Nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng bản địa
• Phát huy, tận dụng các thế mạnh của vườn quốc gia một cách
phù hợp nhất
• Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo
tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn
và Vườn Quốc gia.


3.4 Vai trò của cộng đồng


Đóng góp được những kiến thức quý báu vào công tác quản
lý, hướng dẫn về khu BTTN
• Bán sản phẩm và hàng thủ công trực tiếp cho du khách hay
thông qua các công ty du lịch.



4. Kết luận và đề xuất
Các khu BTTN Việt Nam với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp,
có tính đa dạng sinh học cao và đa dạng văn hoá là một tiềm
năng lớn để phát triển DLST.
Kiến nghị:
(1) Cần nghiên cứu, bổ sung hệ thống phân loại rừng đặc dụng
cho phù hợp với phân hạng của IUCN, phù hợp với phân
hạng quốc tế.
(3) Cần phải có một cơ chế, chính sách quản lý rõ ràng đối với
các Vườn quốc gia do tổng cụ cấp cao chuyên trách. Việc
chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng phải được Thủ
tướng quyết định, Tổng cục chuyên trách sẽ điều tiết và phân
bổ các nguồn vốn cho các Vườn quốc gia.


Kiến nghị:
(3) Kinh phí đầu tư cho rừng đặc dụng cần được nâng lên và duy trì,
nhất là những nơi mà ban quản lý rừng đặc dụng chưa có nguồn
thu và chưa có điều kiện để phát triển du lịch. Tăng cường quan
hệ với các tổ chức quốc tế, thu hút đầu tư dự án, nghiên cứu và
ứng dụng các tiến bộ khoa học vào công tác bảo tồn.
(5) Nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn cho các cán bộ làm
công tác bảo tồn, những cán bộ làm công tác bảo tồn cần phải
khuyến khích và nên có cơ chế chính sách ưu tiên.
(7) Cần phải thay đổi quan điểm về bảo tồn theo hướng mở nghĩa là
bảo tồn bao gồm: Bảo vệ, sử dụng hợp lý và sử dụng biện pháp
kỹ thuật phù hợp. Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn
quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh

cần phải thay đổi có thể vẫn cho phép khai thác, sử dụng một số
loài không phải là đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm và sử dụng biện
pháp lâm sinh phù hợp cho sự phát triển của rừng.


Kiến nghị:
(6) Chính sách quản lý vùng đệm cần phải được quan tâm và thống
nhất, giữa địa phương và ban quản lý rừng, cần phải có sự phối
hợp tốt trong quản lý. Đầu tư phát triển vùng lõi cần phải gắn
liền với đầu tư phát triển vùng đệm, nếu vùng đệm không được
đầu tư tốt thì việc quản lý và bảo vệ rừng ở vùng lõi rất khó
khăn.
(8) Để bảo tồn các hệ sinh thái có tầm quan trọng quốc gia; bảo tồn
các loài động, thực vật đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm thì việc
thành lập Vườn quốc gia không chỉ giới hạn quy mô ranh giới
hành chính mà phải mang tính liên ranh giới hoặc liên biên giới.
(10)Cần phải rà soát và loại bỏ các khu rừng đặc dụng không còn
giá trị về mặt bảo tồn do quản lý và bảo vệ không hiệu quả. Đối
với khu rừng đặc dụng chưa có ban quản lý thì cần phải thành
lập ngay, và có thể thành lập hạt kiểm lâm trực thuộc ban quản
lý.


Bộ luật áp dụng đối với tổ
chức:
 Nghị định số:117/2010/NDCP về tổ chức và quản lý hệ
thống rừng đặc dụng.
Điều 23: Hoạt động du
lịch sinh thái


 Quyết định 104/2007_QĐ-BNN ban hành quy chế quản lí các
hoạt động du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên.



×