Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập bào CHẾ lý THUYẾT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.62 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀO CHẾ LÝ THUYẾT 1
1.1









Kỹ thuật hòa tan:
- Hòa tan thông thường: áp dụng vs những chất dễ tan trong môi trường thường và
trong dung môi thích hợp.
- Hòa tan đặc biệt:
Gồm có 4 kỹ thuật hòa tan.
Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan:
Đối với những dẫn chất khó tan trong dung môi thì cần có chất có khả năng tạo thành
dẫn chất dễ tan với dược chất, mà vẫn không làm thay đổi tác dụng dược lý của dược
chất. VD: Kaliiodid.
Phương pháp hòa tan dùng hỗn hợp dung môi:
Dung hỗn hợp nước và các dung môi phân cực khác như glycerin, ethanol, propylene
glycol. Tạo thành các dung môi có độ phân cực gần với độ phân cực của dược chất
khó tan, từ đó hòa tan được dễ dàng.
VD: Monoalcol: ethanol, isopropanol, alcol benzylic…
Polyalcol : glycerin, propylen alcol, butylene glycol…
Amin:
Beside, ngoài tác dụng tăng độ tan, còn có tác dụng tăng độ ổn định, tăng SKD.
Phương pháp dùng chất trung gian thân nước:
Các chất này thường có gốc COOH, OH, amin, sulfat… 1 đầu phân cực ái lực vs
nước và 1 đầu không phân cực ái lực vs chất khó tan, nhờ lực hút tĩnh điện nên chất


trung gian hòa tan vs cả 2 loại phân tử chất tan và dung môi. Nên tác dụng làm tăng
độ tan. VD: natri benzoate tăng độ tan của Cafein, Anestezin.
Acid nitrit tăng độ tan của Calci Glycerophosphat.
Antipyrin tăng độ tan của quinine..
Beside. Mặc dù là tăng độ tan tốt nhưng đôi khi phải cần nhiều, nhiều hơn cả dược
chất.
Phương pháp dùng chất diện hoạt:
Chất làm giảm sức căng bề mặt của phần phân cách 2 pha. Cơ chế: hấp thụ các chất
tan vào hạt micelle( là các phân tử chất diện hoạt tập trung lại).
VD: Tween có thể hòa tan trong nước các chất sát khuẩn : phenol, hormone steroid,
vitamin tan trong dầu, kháng sinh, sulfamid, barbituric….
Tween còn hòa tan được tinh dầu trong nước để điều chế nước thơm.
Beside, không dùng quá 3% đối vs thuốc uống Vì có mùi khó chịu.
Chất diện hoạt có thể làm giảm hiệu lực của thuốc KS, sát khuẩn.

2. ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ & SDH:
2.1 Bào chế học là gì ?

1


là môn học nghiên cứu về cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế, sản xuất
các dạng thốc. về tiêu chuuarn chất lượng, cách đóng gói và bảo quản các dạng thuốc
đó nhằm phát huy cao nhất hiệu lực điều trị của thuốc, đảm bảo an toàn, hiệu quả và
thuận tiện chon g dùng , đáp ứng hiệu quả kinh tế.

-

Mục đích học của môn học bào chế ?
Trình bày được thành phần chính của dạng thuốc.

Nêu nguyên tắc bào chế các dạng thuốc và cấu tạo của dạng thuốc
Pha chế được các dạng thuốc thông thường.
Nêu được chất lượng tiêu chuẩn của dạng thuốc, và cách đánh giá.
Đánh giá được độ ổn định của dạng thuốc.
Giải thích được các đóng gói, bảo quản dạng thuốc.
Hướng đẫn dược cách sd.
Giúp thầy thuốc và người bệnh lựa chọn dạng thuốc tốt.
Dạng thuốc là ? dạng thuốc là sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng sau các quá trình bào
chế dược chất và được trình bày hoàn chỉnh đảm bảo an toàn hiệu quả, thích hợp và
thuận tiện cho người dùng , dễ bảo quản, giá thành hợp lý.
Các thành phần của dạng thuốc bao gồm các tp vô hình ?
Gồm dược chất (tp chính của dạng thuốc,có tác dụng dược lý, đáp ứng hiệu quả lâm
sàng) , tá dược( là các chất phụ, không có tác dụng chửa bệnh, nhưng có tác dụng
trực tiếp ảnh hưởng đến độ ổn định của dược chất và dạng thuốc ) và thành phần vô
hình : kỹ thuật bào chế.
VD: viên nén : dược chất, tá dược vđ. Có thể tan trong dạ dày…
Viên bao fim tan trong ruột : dược chất, tá dược có fim bao dược chất bền vs acid dạ
dày.
Thuốc tiêm: dc, tá dược: dung môi hòa tan hay hổn hợp dung môi hòa tan, chất bảo
quản, chất chống oxy , chất sát khuẩn. vv…
Thuốc ? thuốc gốc ? biệt dược ? vd ?
Thuốc là : hàng hóa đặc biệt, dùng đúng liều lượng, tuần theo chỉ dẫn của thầy thuốc,
điều trị bệnh xác định. Đảm bảo đúng liều lượng : duy trì đủ các dược chất đã ghi
trên bao bì. Đảm bảo hoạt tính trị liệu và hình thức bên ngoài trong suốt quá trình lưu
hành, vận chuyển. VD: uống, tiêm, truyền…
Thuốc gốc: hay còn gọi là genersic. Dược chất mang tên theo danh pháp quốc tế đã
hết thời gian độc quyền sản xuất rộng rãi. Paracetamol, cefuroxime..

2



Biệt dược là : tên thương mại chế phẩm được nhà sản xuất đặt và mang tính bản
quyền nhãn hiệu trên thị trường. 1 dược chất có thể có nhiều biệt dược : panadol,
zinnat, …
Sinh dược học là gì ? các giai đoạn của quá trình sinh dược học ?
Sinh dược học là môn học nghiên cứu về các yếu tố lĩnh vực bào chế ảnh hưởng đến
quá trình hấp thu của dược chất khi vào bên trong cơ thể, nhằm nâng cao hiệu quả
điều trị của chế phẩm đó.
3 giai đoạn: phóng thích( mở đầu cho quá trình của sdh ), hòa tan (phụ thuộc vào 2
yếu tố: sự giải phóng dược chất trước đó và đặc điêm môi trường hòa tan), hấp
thu( phụ thuộc vào 2 quá trình trên, nhằm để tăng sự hấp thu  tăng SKD của
thuốc ).
Sinh khả dụng là gì ? sinh khả dụng là đại lượng đánh giá tốc độ và mức độ hấp thu
của dược chất vào bên trong vồng tuần hoàn chung 1 cách nguyên vẹn và đưa đến nơi
tác dụng.

-

Cách đánh giá SKD invitro ? ý nghĩa ?
SKD invitro người ta đo trong phòng thí nghiệm về mức độ phóng thích, độ dã của
dược chất.
Ý nghĩa :
cơ sở cơ bản để xây dựng công thức tối ưu.
Thiết kế dạng thuốc.
Công cụ kiểm tra chất lượng dạn thuốc rắn, đảm bảo sự đồng nhất
Sàn lọc, định hướng SKD invivo.
Thay thế cho invivo khi đã được chứng mình về độ đồng biến giữa 2 SKD.

-


Cách đánh giá SKD invivo ? ý nghĩa ?
SKD invivo là đo trên cơ thể sống, đánh giá mức độ hấp thu.
Ý nghĩa:
Là công cụ hấp thu dược chất vào máu
Nhằm thúc đẩy, góp phần cho nhà sx nâng cao SKD.
Phản ánh hiệu quá điều trị.
Cơ sở tin cậy lựa chọn thay thế thuốc.
KTBC gắn liền vs hiệu quả lâm sàng.
Có các tiểu bang chuyên về đánh giá invivo.

3


Các thông số
xác định sinh khả dụng in vitro? Các thông số dược động học nào dùng để vẽ đồ
thị biểu diễn SKD in vitro, in vivo? Diện tích dưới đường cong. Tích phân
0dương vô cùng C.dt , trong đó C là nồng độ dược chất trong máu tại thời điểm t.
Skd tuyệt đối = S đường cong thử. D tĩnh mạch / S dưới đường cong. D thử * 100%
SKD tương đối = S dưới đường cong thử / S dưới đường cong đối chiếu (uống) *
100%.

. phòng thí nghiệm

. trên cơ thể sống.

Phân biệt invitro & invivo :

Khi đánh giá in vivo cần lưu ý đến DĐH nào ? VÌ SAO ??? Lưu ý đến quá trình hấp thu
dược chất vào thuần hoàn chung.
Các dạng bào chế:

3.1. Phân biệt các loại dung dịch thuốc theo đặc điểm hoặc theo cấu trúc hóa lý (dung
dịch thuốc uống, thuốc dùng ngoài, siro, potio dung dịch, potio hỗn dịch, potio nhũ
tương, elixir, nước thơm, dung dịch keo, …)
Dung dịch thuốc nước : dạng thuốc điều chế bằng hòa tan 1 hoặc nhiều dược chất trong
dung môi nước. VD: tiêm truyền, súc miệng, rà miệng, nhỏ mũi, nhỏ tai…

4


Siro thuốc: là những chế phẩm lỏng sánh , có lượng đường lớn từ 56-64%. Được điều chế
bằng cách hòa tan dược chất , dung dịch dược chất trong siro đơn hoạc hòa tan đường trong
dug dịch dược chất dùng để uống. Che giấu được mùi vì khó chịu. 2 loại: siro nóng và siro
điều chế nguội.
Thuốc nước chanh: là những dung dịch muối hc, vô cơ, acid, được làm ngọt , làm thơm đôi
khi có CO2 dùng để uống giải khát, thành phần bên trong có dược chất. dùng để tẩy, giải
độc kiềm, chống nôn.
Nước thơm: đươc đc bằng cách cất dược liệu hoặc hòa tan tinh dầu trong nước, chứa những
hoạt chất dễ bay hơi như tinh dầu, các acid bay hơi. . dùng là chất dẫn cho 1 số dược chất có
mùi khó chịu.
Potio : là dạng thuốc ngọt, chưa 1 hay nhiều dược chất , pha theo đơn, thơi gian bảo quản
ngán 1-2 ngày. Lượng đường thấp .
Elixir : là những chế phẩm lỏng chứa 1 hay nhiều dược chất , có tỉ lệ lớn ethanol , ancol ,
polyancol nên thời gian bq lâu hơn 1-2 tháng, ổn định hơn, SKD cao hơn. Điều chế sao cho
phù hợp 1 liều là 5ml
Dung dịch cồn thuốc: là những chế phẩm dạng lỏng , đc điều chế bằng phương phấp hòa tan
1 hoặc nhiều dược chất trong ethanol.
Vẽ sơ đồ qui trình bào chế chung của dạng dung dịch thuốc. Các thông số kỹ thuật
trong mỗi công đoạn:
Cân , đong dược chất, dm
Chuẩn bị pha chế:

- Thiết bị dụng cụ
- Phòng pha chế
- Duoc chất,chất
phvu dung môi
- Bao bì
- DSỹ, nhân viên.

Hòa tan
Chỉnh pH, bổ sung dm
Kiểm nghiệm bán
tpham,ĐL,ĐT,pH.
Lọc
Soi, dán nhãn
Kiểm nghiệm sản phẩm
Đóng gói
5


Nhập kho
Các thông số liên quan đến từng giai đoạn :
Hòa tan: biến thiên thế đẳng áp
Nhiệt hòa tan
Entropy là biểu thị mức độ không trật tự của hệ.
Chỉnh pH, bổ sung dm : pH của môi trường
Lọc : tốc độ lọc v.
Kích thước đường kính lỗ lọc.
Soi , dán nhãn :

Kể tên các biện pháp tăng độ tan để nâng cao SKD của dạng dung dịch thuốc (nêu tên
9 yếu tố; ví dụ: tạo muối dễ tan; điều chỉnh pH, hỗn hợo dung môi;…;biện pháp khác)

- Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan.
- Tạo phức
- Hòa tan hổn hợp dung môi.
- Tạo tiền chất.
- Hòa tan dùng chất trung gian thân nước.
- Dùng hệ phân tán rắn.
- Hòa tan dùng chất diện hoạt.
- Biện pháp khác.
- Tạo muối dễ tan
- Điều chỉnh pH.
- Tạo phức
Các dạng thuốc vô khuẩn thuốc tiêm, tiêm truyền và thuốc nhỏ mắt (các chất phụ
và qui trình bào chế)
Thuốc tiêm: là những chế phẩm vô khuẩn, có thể là dung dịch , hỗn dịch , nhũ tương hoặc
bột kho pha tiêm mới pha lại thành dung dịch hay hỗn dịch để tiêm vào cơ thể theo những
đường tiêm khác nhau.
Đường tiêm thuốc:
- Tiêm trong da: thường gây phồng tại chỗ tiêm, dùng chủ yếu khi thử sự mẫn cảm của
cơ thể vs thuốc hay dùng để chẩn đoán.
- Tiêm dưới da: thường dùng tiêm scopolamine, adreanalin…, vị trí thường là cánh tay,
cẳng tay chân, bụng. Không đc tiêm dưới da các hỗn dịch, dầu các thuốc tiêm gây
đau hay kích ứng tại chỗ.
- Tiêm bắp: thường dùng tiêm vào các bó sợi dưới da. Như cơ delta, cơ tay, cơ đùi, cơ
mông. Thuốc tiêm: dầu, nước, hổn dịch, nhữ tương D/N, N/D. các thuốc tiêm bắp
phải đẳng trương.
- Tiêm IV: tiêm tĩnh mạch là tiêm có SKD đạt được 100%. Tiêm vào tĩnh mạch lớn ở
trước khủy tay. Khi tiêm vào thuốc có tác dụng tại chỗ, tức thời đạt được SKD cao, vì
vậy cũng rất nguy hiểm nếu bị sốc hay nhầm thuốc, hay quá liều. Thể tích tiêm
6



-

-

-

-

thường là vài mililit đến vào tram mililit. Dạng thuốc dùng tiêm là thuốc nước , D/N
pha phân tác là các giọt hình cầu có đường kính nhỏ hơn 0.5 micromet. Các thuốc
tiêm tĩnh mạch vs liều cao hơn 15 mililit thì không được có chất gây sốt và chất sát
khuẩn.
Tiêm động mạch: được áp dụng trong trường hợp cần đáp ứng tức thời ở các cơ quan
ngoại vi. Nhưng điều trị ung thư cần bộc lộ động mạch để tiêm thuốc vì cần đạt
lượng thuốc cao tại nơi điều trị bệnh. Tiêm đm cần kỹ thuật cao, thuốc tiêm phải đẳng
trương, không có chất gây sốt và tuyệt đối không có chất sát khuẩn.
Tiêm trực tiếp vào cơ tim: chỉ được áp dụng khi SỰ SỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỊ
ĐE DỌA TRONG TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU: dùng các thuốc kích thích tim như
adreanalin, isoprenalin.
Tiêm thẳng vào dịch não tủy: thuốc tiêm vào khoảng không ở dưới cột sống ( dịch nãi
tủy ) , dùng để gây tê tủy sống ( bupivacaine) , điều trị viêm màng não bằng
streptomycin kháng sinh cho bệnh nhân do lao gây ra. Thuốc tiêm vào màng não
nhất thiết không được có chất gây sốt và không có chất sát khuẩn.
Tiêm vào khớp hoặc túi bao khớp: các thuốc điều trị tại chỗ, như kháng sinh steroid,
non-steroid. Thuốc nhất thiết phải đẳng trương.
Tiêm vào mắt : thuốc tiêm vào kết mạc, tiền phòng, nhãn cầu. Thuốc phải đẳng
trương và không có chất sát khuẩn.

Phân loại:

Đường: tiêm bắp, IV, dưới da, trong da, màng não, khớp hoặc túi bao khớp, mắt, động
mạch.
Hệ phân tán: nước, hổn dịch, nhũ tương, bột tiêm vô khuẩn.
Bản chất dm : tiêm nước, tiêm dầu.
Theo liều dùng or theo mục đích: phục vụ cho cản quang, chẩn đoán bệnh…
Ưu điểm:
- Tác dụng nhanh,
- Liều thấp, kiểm soát đc liều.
- Không bị chuyển hóa
- Tác dụng trực tiếp và khu trú tại nới tiêm  phát huy tác dụng.
- Tốt khi ng bệnh không đủ khả năng hợp tác vs thầy thuốc.
- Thiết lập lại mức cân bằng điện giải nhanh nhất.
Nhược:
- vì bỏ qua các hàng rào bảo vệ của cơ thể nên BẮT BUỘC thuốc tiêm phải vô khuẩn
và tinh khiết.
7


-

đòi hỏi ng tiêm phải có kỹ thuật chuyên môn & tuân thủ các kỹ thuật vô khuẩn trc khi
tiêm.
Kéo dài thời gian như tiêm truyền IV, và phải có ng theo dõi sát.
Giá đắt hơn.

Các chất phụ :

Các chất chống oxy hóa.
Chất điều chỉnh pH.
Chất sát khuẩn

Chất ổn định,
Chất tạo phức
Chất làm tăng độ tan.
Chất diện hoạt
Chất đẳng trương.

Quy trình bào chế:
Chuẩn bị phòng vô khuẩn
tan
Ch bị dụng cụ, hóa chất
trong
Chuẩn bị bao bì

Hòa tan

kiểm tra klg,cân,hòa

Lọc

ktra màng lọc, độ

Đóng thuốc, hàn hoặc nắp kín

knghiem V, độ kín

Tiệt khuẩn

ktra nhiệt độ, time

Soi,

dán nhãn

Ktra độ trong từng đv,sô Ks,HD
ktra số ksoat
knghiem thành phẩm

Nhập kho
Các yếu tố thuộc lĩnh vực dược học ảnh hưởng SKD thuốc tiêm:
- Độ tan: TT hỗn dịch; TT dung dịch có dược chất kết tủa lại (pH khác xa 7,4;
dùnh hỗn hợp dung môi); Dược chất về dạng thù hình, muối, hydrat hóa, dạng
kết tinh
- Tốc độ tan ( kích thước tiểu phân, khuấy trộn, nhiệt độ)
- Độ nhớt ( tốc độ tan, hệ số khếch tán)
8


- K D/N ( Kcao dễ thấm qua màng; cấu tạo mạch nhánh thấm chậm hơn; K nhỏ,
phân tử nhỏ thấm qua lỗ nước hoặc kênh ion)
- Đẳng trương (nhược trương: tăng tốc độ khuếch tán; Ưu trương: giảm tốc độ
khuếch tán).
- Thể tích tiêm giảm: tốc độ khuếch tán tăng; và ngược lại
- Cấu trúc hóa lý: Tốc độ hấp thu giảm theo thứ tự: Dung dịch nước –Hỗn dịch
nước—dung dịch dầu—Nhũ tương D/N—Nhũ tương N/D—Hỗn dịch dầu
- Tương tác DC- chất tạo phức (phức dễ phân ly:phức làm giảm tốc độ hấp thu;
Phức hợp không phóng thích hoàn toàn dược chất làm giảm mức độ và tốc độ
hấp thu)
Thuốc tiêm truyền: các chất phụ : như tiêm truyền, ngoại trừ chất: sát khuẩn, chất bảo
quản, tá dược độn. quy trình như thuốc tiêm nhưng nghiêm ngặt hơn về độ vô khuẩn từ đầu
đến cuối.


Thuốc nhỏ mắt: các chất phụ :
- Chất sát khuẩn: benzalkonium clorid, hợp chất thủy ngân hữu cơ: thimerosal
- Điều chính pH: natri borat , acid boric …
- Chất đẳng trương: nacl, kcl …
- Chất oxy hóa: natri bisulfit , natri metabisalfit. ..
- Chất tăng độ nhớt : polymer tan: methylcellulose…
- Chất hoạt động bề mặt: natri benzoate, ….

quy trình bào chế:
Pha dung dịch
Chất dẫn

test đong, trình tự hòa tan

9


Lọc, diêt khuẩn

test độ trong, diệt khuẩn

Phân tán
Dược chất siêu mịn

Dung dịch chất dẫn
Vô khuẩn

test V thuốc theo CT

Đồng nhất hóa

Hỗn dịch thuốc
Đóng lọ
Ghi nhãn,
Đóng gói

Test bán tp
test sai số V, độ kín
ktra ghi nhãn,SKS,hạn
Ktra thành phẩm

Nhập kho
Các biện pháp được áp dụng để tăng hiệu quả điều trị của thuốc nhỏ mắt :
tăng sinh khả dụng của thuốc
- hạn chế quá trình rửa trôi: 1. thêm vào các thành phần polymer tan trong nước để
tăng độ nhớt. Khi đó độ nhớt của mắt sẽ tăng lên  cản trở sự rút nước của mắt và
khó bị pha loãng bởi dịch nước mắt.
2. bào chế dưới dạng hỗn dịch thuốc nhỏ mắt: Dược chất trong hỗn dịch thuốc nhỏ
mắt phân tán trong môi trường phân tán dạng tiểu phân < 5micromet khó bị rửa trôi
bởi nước mắt, hơn nữa các dược chất sẽ được hấp thu qua niêm mạc mắt, kết mạc do
phần dung dịch bão hòa bao quanh dược chất nên dược chất rắn đc nằm trc vùng giác
mạc. Cho nên được xem như kho dự trữ và bổ sung dung dịch bão hòa để quá trình
khuêch tán diễn ra liên tục.  SKD cao hơn dạng dd.
- hạn chế gây kích ứng mắt: dùng hệ đệm có hệ đểm thấp điều chính pH phù hợp vs pH
nước mắt 7.2 ( 6,5-7,4) và độ đẳng trương: nacl 0.6-2% .
- làm tăng tính thấm của giác mạc đối với dược chất:
+ làm mất tính nguyên vẹn của biểu mô giác mạc : bằng cách them các chất diện hoạt
giúp các dược chất khuếch tán qua các màng biểu mô dễ dàng hơn, các chất diện hoạt
còn có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt giúp dược chất phân tán nhanh hơn vào
màng nước mắt.
+ Thêm vào thuốc nhỏ mắt các chất có tác dụng khóa ion Ca++ như dinatri có khả

năng khuếch tán phân tử qua giác mạc.
10


+ Điều chính mức pH để phù hợp mà tại đó dược chất có thể có mức độ ion hóa đủ để
hòa tan hoàn toàn trong nước , dễ thấm qua màng giác mạc.
Vai trò ý nghĩa việc điều chỉnh pH của thuốc tiêm nước
- Tăng độ tan của dược chất
- Tăng độ ổn định của dược chất: do hạn chế sự oxy hóa, thủy phân hay ổn định
độ tan (muối alc
- Tăng sinh khả dụng
- Giảm đau, giảm kích ứng
- Ổn định pH của chế phẩm trong quá trình bảo quản
4.3 Các dạng thuốc có cấu trúc hỗn dịch
+ Những dạng thuốc nào có thể có cấu trúc hỗn dịch?
- Tiêm
- Uống
- Dùng ngoài.

+Vẽ sơ đồ 2 qui trình bào chế hỗn dịch thuốc theo 2 phương pháp
Phương pháp phân tán :
Dược chất nghiền mịn

D/chất mịn sơ MT

Bột nhão

bột nhão

Hỗn dịch


hỗn dịch
11


Hỗn dịch đồng nhất
Thành phần
Phương pháp ngưng kết :
Dược chất 1

Dược chất 2

Dung dịch 1

Dung dịch 2
Kết tủa mịn 1+2

Khuấy trộn

chất ổn định
Chất dẫn
Hỗn dịch

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và bền vững (ổn định) của hỗn dịch:
Tính thấm của môi trường phân tán của dược chất: để cho dược chất dễ hình thành,
có độ ổn định cao thì các tiểu phân phải dễ thấm môi trường lỏng (chất dẫn)
- Hiệu số tỷ trọng giữa dược chất rắn phân tán và chất lỏng môi trường phân tán nhỏ.
- Kích thước của các tiểu phân càng bé, để làm giảm kích thước tiểu phân phân tán bé,
giảm kt các tiểu phân có thể dùng lực gây phân tán mạnh hay dùng các chất diện
hoạt.

- Tốc độ sa lắng,
- Tăng độ nhớt .
- Hiện tượng kết tụ: tái kết
tinh, va chạm, mật độ tiểu phân;…
4.4 Các dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương:
+ Kể tên một số dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương:
Thuốc uống (nhũ tương dầu paraffin, nhũ tương bromoform) , kem bôi da (vaselin,..), thuốc
dùng ngoài( thuốc mỡ trăn làm liền sẹo )…
+ Vẽ sơ đồ tóm tắt qui trình bào chế chung của dạng nhũ tương thuốc uống
Tướng nội
(t/p tan trong Dầu)

CNH

Lực

Nhũ tương đặc

Tướng Ngoại
(t/p tan/nước)

Nhũ tương pha loãng

12


Đồng nhất hóa

Knghiem bán tp


Nhũ tương hoàn chỉnh

Knghiem tp

+ Kể tên các yếu tố ảnh hưởng sự hình thành và bền vững (ổn định) của nhũ tương. Có
11 yếu tố sau:
1. Sức căng bề mặt và chất nhũ hóa;
10. phương pháp phối hợp chất
nhũ hóa.
2. điện tích bề mặt,
11. nhiệt độ,pH.
3. tỷ trọng 2 pha,
4. độ nhớt
5. môi trường phân tán,
6. nồng độ pha phân tán,
7. kích thước tiểu phân,
8. Tương tác không gian,
9. cường độ và thời gian lực phân tán,
4.5 . Các dạng thuốc bào chế bằng kỹ thuật chiết xuất (cao thuốc, cồn thuốc,
và rượu
thuốc)
+ Vẽ sơ đồ qui trình chiết xuất chung đối với dược liệu để thu được dịch chiết
Dược liệu + dm

kỹ thuật chiết xuất



Dịch chiết
(Hchat, chất hỗ trợ, tạp chất)

Xử lý
Kỹ thuật bào chế

Phân lập
Tinh khiết hóa chất

Các chế phẩm
(cao thuốc, cồn thuốc, rượu thuốc)

Hc tinh khiết

+ Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết xuất:
- độ mịn của dược liệu: càng mịn sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc của dược liệu và dung
môi, tăng hiệu suất chiết.

13


-

-

-

-

thời gian chiết xuất : dược liệu có khối lượng phân tử nhỏ hơn dược chất có trong
nên quá trình khuếch tán nhanh chóng cân bằng. Với cồn thì có thể ngâm từ vài ngày
đến vài tháng nhưng vs nước vì dễ nhiễm khuẩn nên thời gian chiết phải ngắn hơn.
tỷ lệ dược liệu và dung môi: tỷ lệ dung môi phải lựa chọn thích hợp. dược liệu

thường dược chất thu được x5 lần dược liệu, dược liệu quý , độc thì dm cần dùng x10
lần dược liệu.
độ pH
Chất diện hoạt: tăng độ tan của dược chất, tăng khả năng thấm vào dm, tăng hiệu
suất.
Chênh lệch nồng độ và đk thủy động: là động lực chính cho sự khuếch tán thường
xuyên tạo ra sự chênh lệch nồng độ. Thay thế dung môi mới để tạo chênh lệch nồng
độ.
Nhiệt độ : tăng nđộ có ưu và nhược sau :
Ưu: giảm độ nhớt, tăng độ khuếch tán, tăng độ tan.. tăng hiệu xuất.
Nhược: phá hủy 1 số chất, như tinh dầu, vitamin…
Tăng độ tan của 1 số tạp chất: gôm, tinh bột, nhầy…
Không an toàn vs 1 số dm dễ cháy , nổ.

+ Các phương pháp chiết xuất và phạm vi ứng dụng (lập bảng):
Ngâm:
- Ngâm phân đoạn: ngâm nhiều lần, mỗi lần vs 1 lượng dung môi, cho hiệu suất cao
hơn. Tổng thể tích các lần chiết cho lượng dịch chiết và chất lượng cao hơn so vs
chiết hoàn toàn 1 lần.
- Ngâm lạnh: ngâm 7-15 ngày trong cồn ở nhiệt độ phòng. Ngâm lạnh áp dụng cho
dược liệu dễ phân hủy ( cánh kiến trắng, vỏ cam, gừng..), chung là dlieu có tế bào
hoặc ko có tế bào.
- Hầm: là ngâm dược liệu đã chia nhỏ ra vs dung môi trong 1 bình kín, ở nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ dung môi. 50-60 độ C. áp dụng cho các hoạt chất ít tan ở nhiệt độ
thường, dễ ở nhiệt độ cao, dung môi có độ nhớt cao.
- Hãm : cho dung môi sôi vào dược liệu ở 1 bình kín chịu nhiệt ( như pha trà) . áp dụng
như dược lieu mỏng manh : hoa lá… ưu là : đơn giản, ít tạp.
- Sắc: sắc thuốc bắc, đun sôi đều nhẹ nhàng dung môi và dược chất đến 1 thời điểm
nhất định sau đó gạn lấy dịch chiết. áp dụng : vỏ , rễ, gỗ… kich thước lớn, cứng…
Ngâm nhỏ giọt :

Hay còn gọi là ngấm kiệt : cho dung môi chảy thật chậm qua dược liệu trong dụng cụ bình
ngấm kiệt quy định. Nguyên tắc là : dược liệu luôn đc tx vs dung môi mới, luôn tạo sự
chênh lệch nồng độ hoạt chất cao do đó có thể chiết kiệt hết dược chất.
14


Thép không gỉ, tủy tinh, sứ…
Ngấm kiệt cải tiến:
- Phân đoạn: chia thành nhiều lần, dịch chiết loãng của phần trước đc dùng làm dung
môi chiết ở dược liệu sau.
- Tác động của áp suất: Cao: dùng áp lực khí nén để đẩy dung môi đi qua dược liệu.
Giảm: dung môi đi qua dược liệu là nhờ máy hút chân không.
- Ngược dòng: dược liệu đc chiết xuất = những dịch chiết có nồng độ giảm dần, dl còn
ít hchat đc chiết xuất =dung môi mới.

15



×