Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Khung chương trình đào tạo thạc sĩ Vật lý lý thuyết và vật lý toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.92 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH

VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ VẬT LÝ
TOÁN

HÀ NỘI – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH

VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ VẬT LÝ TOÁN
MÃ SỐ: 60.44.01.03
ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG TRÌNH



GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHIẾN

PGS.TS. PHÓ THỊ NGUYỆT HẰNG

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1
Mục tiêu đào tạo ..............................................................................................................
1.1 Mục tiêu chung .........................................................................................................
1.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................
2
Thời gian đào tạo ............................................................................................................
3
Khối lượng kiến thức toàn khoá .......................................................................................
4
Đối tượng tuyển sinh .......................................................................................................
5
Bổ sung kiến thức............................................................................................................
6
Miễn học phần.................................................................................................................
7
Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ............................................................................
8
Thang điểm .....................................................................................................................
9
Nội dung chương trình ....................................................................................................

9.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ...................................................................................
9.2 Danh mục học phần ...................................................................................................
9.3 Kế hoạch học tập chuẩn.............................................................................................
9.4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ...............................................................................
PHẦN II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN
Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ...............................................................
Đề cương chi tiết các học phần .................................................................................................
PH6010 Vật lý hiện đại
PH6020 Lý thuyết hệ nhiều hạt
PH6030 Các phương pháp phân tích vật lý
PH6041 Tin học vật lý nâng cao
PH6050 Đo lường và các chuẩn đo lường vật lý
PH6060 Vật lý và công nghệ vật liệu tiên tiến
PH6070 Vật lý chất rắn II
PH6090 Khoa học và công nghệ vật liệu
PH6130 Công nghệ chế tạo vật liệu nanô
PH6140 Mô phỏng vật liệu
PH6150 Mô phỏng linh kiện bán dẫn
PH6160 Lập trình trong vật lý và kỹ thuật
PH6200 Khoa học nano: cơ sở và ứng dụng
PH6270 Sử dụng dụng phần mềm phục vụ giảng dạy vật lý
PH6280 Các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học vật lý
PH6290 Vật lý tính toán
PH6300 Lý thuyết trường lượng tử
PH6310 Vật lý hạt cơ bản
PH6320 Phương pháp toán cho vật lý lý thuyết
PH6330 Vật lý thống kê lượng tử
PH6340 Lý thuyết hàm mật độ cho mô phỏng cấu trúc điện tử



PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ VẬT LÝ TOÁN
Tên chương trình: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Theoretical and Mathematical Physics
Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
Chuyên ngành đào tạo: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Mã chuyên ngành:
60440103
Định hướng đào tạo: Nghiên cứu
Bằng tốt nghiệp:
Thạc sĩ khoa học
(Ban hành tại Quyết định số 2341 /QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 24 tháng 6 năm 2013
của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
1 . Mục tiêu đào tạo
1.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của Chương trình Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Vật lý Lý thuyết và Vật lý
toán gồm:
(1) Cung cấp cho học viên một số kiến thức nâng cao về Vật lý Lý thuyết và Vật lý toán;
(2) Học viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, phương pháp tư duy hệ thống; có khả
năng phát hiện, phân tích và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành Vật lý Lý thuyết và

Vật lý toán; có khả năng nâng cao trình độ giảng dạy ở bậc phổ thông và đại học;
(3) Học viên sẽ có thêm các kiến thức chuyên môn trình độ cao, khả năng nghiên cứu khoa
học độc lập, sáng tạo và có thể tiếp tục thực hiện ngay luận án Tiến sĩ.
1.2 Mục tiêu cụ thể
Học viên sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học được:
(1) Bổ sung và nâng cao những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về Vật lý Lý thuyết và Vật lý
toán trên cơ sở những tri thức đã được trang bị ở bậc đại học.
(2) Có khả năng tự tìm hướng và đề tài nghiên cứu, khả năng độc lập nghiên cứu và hợp tác
nghiên cứu khoa học, có thể tiếp tục thực hiện ngay luận án Tiến sĩ;
(3) Có năng lực sư phạm và chuyên môn để hoàn thành giảng dạy các môn học ở các trình
độ Đại học, sau Đại học. Có khả năng trình bày, giới thiệu các vấn đề khoa học trong
các hội nghị, hội thảo thuộc lĩnh vực Vật lý Lý thuyết.
2 . Khối lượng kiến thức toàn khoá:
Định hướng nghiên cứu: 60 TC
3 . Tuyển sinh và đối tượng tuyển sinh
- Tuyển sinh được thực hiện bằng hình thức thi tuyển với ba môn thi là Toán cao cấp, tiếng
Anh và Vật lý cơ sở.
- Đối tượng tuyển sinh được quy định cụ thể như sau:
3.1. Về văn bằng: người dự thi cần thuộc một trong các đối tượng sau:


QUY ƯỚC MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN
Chương trình đại học*

Đối tượng dự thi định
hướng nghiên cứu

Ngành học đại học
5 năm155 TC


4,5 năm141 TC

4 năm128 TC

Ngành đúng Vật lý (các chuyên ngành)

A1.1

A1.2

A1.3

Ngành gần

B1.1

B1.2

B1.3

Hóa, Khoa học vật liệu

* Phải thỏa mãn cả 2 yêu cầu về thời gian và số tín chỉ
Các đối tượng khác do Viện Vật lý kỹ thuật xét duyệt hồ sơ quyết định.
3.2. Về thâm niên công tác:
Đối với đối tượng đăng ký dự thi:
- Người có bằng tốt nghiệp đại học được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học.
4. Thời gian đào tạo
 Khóa đào tạo theo học chế tín chỉ.
 Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các đối tượng A1.1, A1.2 là 1,5 năm (3

học kỳ chính)
Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các đối tượng còn lại là 2 năm (4 học kỳ chính)
5. Bổ sung kiến thức
Danh mục các học phần bổ sung trong bảng 1 và danh mục các đối tượng và học phần phải
học bổ sung cụ thể trong bảng 2.
Bảng 1: Danh mục học phần bổ sung
TT

Tên học phần

Mã số

Thời lượng

1

Cơ học lượng tử

PH3060

3(2-2-0-6)

2

Vật lý thống kê

PH3110

3(3-0-0-6)


PH3010

3(2-1-1-6)

3

Phương pháp toán cho vật lý
Bảng 2: Danh mục đối tượng phải học bổ sung
TT

Đối tượng

Số TC bổ
sung

1

Đối tượng nhóm A

0

2

Đối tượng nhóm B

9

Các HP bổ sung cụ thể
(thuộc bảng 1)


Ghi chú

Ghi chú
Không phải
học bổ sung

PH3060, PH3110,
PH3010


6. Miễn học phần
Danh mục các học phần xét miễn trong bảng 3 và danh mục các đối tượng được xét miễn
học phần cụ thể trong bảng 4.
Bảng 3: Danh mục học phần xét miễn
TT

Tên học phần

Mã số

Thời lượng

1

Hóa lý chất rắn

PH4110

2(2-0-0-4)


2

Vật lý và linh kiện bán dẫn

PH3190

3(3-0-0-6)

3

Mô phỏng trong vật lý

PH4460

2(1-1-1-4)

4

Vật liệu bán dẫn

PH4010

2(2-0-0-4)

5

Kỹ thuật phân tích phổ

PH4020


3(2-1-1-6)

6

Công nghệ vật liệu
Các cấu trúc nano

PH4060
PH4090

2(2-0-0-4)
2(1-1-1-4)

7

Ghi chú

Bảng 4: Danh mục đối tượng được xét miễn học phần
TT

Đối tượng

Số TC được
miễn

Các HP được miễn
cụ thể (thuộc bảng 3)

1


A1.1, A1.2

9

9 TC tự chọn các HP từ 1-7

5

Các đối tượng khác

0

Không miễn

Ghi chú

7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy định về tổ chức và
quản lý đào tạo sau đại học của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết
định số 2341/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 24 tháng 6 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội.
8. Thang điểm
Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá
kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện
ích) của học phần.
Thang điểm 4
Thang điểm 10
(điểm thành phần) Điểm chữ Điểm số
A
4

từ 8,5 Đến 10
từ 7,0 Đến 8,4
B
3
Đạt*
từ 5,5 Đến 6,9
C
2
từ 4,0 Đến 5,4
D
1
Không đạt

Dưới 4,0

F

0

* Riêng luận văn tốt nghiệp: Điểm từ C trở lên mới được coi là đạt.


9. Nội dung chương trình
9.1. Cấu trúc chương trình đào tạo
Nội dung

ThS khoa học (60 TC)

Phần 1. Kiến
thức chung


Triết học

3

Anh văn

6

Phần 2. Kiến
thức cơ sở và
chuyên ngành

Kiến thức cơ sở bắt buộc

9

Kiến thức cơ sở tự chọn

9

Kiến thức chuyên ngành bắt buộc

12

Kiến thức chuyên ngành tự chọn

6
15


Phần 3. Luận văn

9.2. Danh mục học phần
NỘI DUNG

MÃ SỐ

TÊN HỌC PHẦN

Kiến thức chung

SS6011

Triết học

FL6010

Tiếng Anh

TÍN
CHỈ
3

KHỐI LƯỢNG

6

6(3-6-0-12)

3(3-0-0-6)


HỌC PHẦN CHO ĐÀO TẠO THẠC SĨ KHOA HỌC
Học phần cơ sở
bắt buộc (9 TC)

PH6010

Vật lý hiện đại

3

3(3-0-0-6)

PH6320

Phương pháp toán cho Vật lý lý
thuyết

3

3(3-0-0-6)

PH6290

Vật lý tính toán

3

3(2-1-1-6)


Cơ sở tự chọn (9
TC)
Học phần chuyên PH6300
ngành bắt buộc
PH6310
(12 TC)
PH6020
PH6330
Chuyên ngành tự
chọn (6 TC)
Luận văn (15TC) LV6001
Các học phần
cơ sở tự chọn
năm thứ nhất
(9TC)

xem danh mục các HP tự chọn năm
thứ nhất (tổng số 9 TC)
Lý thuyết trường lượng tử

3

3(3-0-0-6)

Vật lý hạt cơ bản

3

3(3-0-0-6)


Lý thuyết hệ nhiều hạt

3

Vật lý thống kê lượng tử

3

3(3-0-0-6)
3(3-0-0-6)

xem danh mục các HP tự chọn năm
thứ hai (tổng số 6 TC)
Luận văn tốt nghiệp
HỌC PHẦN TỰ CHỌN CHUNG

9

6
15

15(0-0-30-50)

PH4110

Hóa lý chất rắn

2

2(2-0-0-4)


PH3190

Vật lý và linh kiện bán dẫn

3

3(3-0-0-6)

PH4460

Mô phỏng trong vật lý

2

2(1-1-1-4)

PH4010

Vật liệu bán dẫn

2

2(2-0-0-4)


Các học phần
chuyên ngành
tự chọn năm thứ
hai (6TC)


PH4020

Kỹ thuật phân tích phổ

3

3(2-1-1-6)

PH4060

Công nghệ vật liệu

2

2(2-0-0-4)

PH4090

Các cấu trúc nano

2

2(1-1-1-4)

PH6030

Các phương pháp phân tích vật lý

3


PH6060

Vật lý và công nghệ vật liệu tiên tiến

3

3(2-1-1-6)
3(3-0-0-6)

PH6070

Vật lý chất rắn II

3

3(3-0-0-6)

PH6090

Khoa học và công nghệ vật liệu

3

3(3-0-0-6)

PH6130

Công nghệ chế tạo vật liệu nanô


3

3(2-1-1-6)

PH6140

Mô phỏng vật liệu

3

3(2-1-1-6)

PH6150

Mô phỏng linh kiện bán dẫn

3

3(2-1-1-6)

PH6160

Lập trình trong vật lý và kỹ thuật

3

3(2-1-1-6)

PH6200


Khoa học nano: cơ sở và ứng dụng

3

3(3-0-0-6)

PH6270

Sử dụng phần mềm phục vụ giảng
dạy vật lý

3

PH6280

Các phương pháp dạy học hiện đại
trong dạy học vật lý

3

PH6340

Lý thuyết hàm mật độ cho mô
phỏng cấu trúc điện tử

3

3(1-1-3-6)
3(2-2-0-6)
3(3-0-0-6)


9.3. Kế hoạch học tập chuẩn (tổng 60 TC trong đó 6 TC tiếng Anh tự học)
Học kỳ I

8 TC

HP tự chọn năm thứ nhất theo CTĐT ĐH kỳ lẻ

5

Tự chọn các HP năm thứ hai HK3

3

Học kỳ II

7 TC

HP tự chọn năm thứ nhất theo CTĐT ĐH kỳ chẵn

4

Tự chọn các HP năm thứ hai HK4

3

Học kỳ III

12 TC


PH6010 Vật lý hiện đại

3(3-0-0-6)

PH6320 Phương pháp toán cho Vật lý lý thuyết

3(3-0-0-6)

PH6290 Vật lý tính toán

3(2-1-1-6)

Học kỳ IV

tiếng Anh 6 TC

Luận văn 15 TC

12 TC

PH6300 Lý thuyết trường lượng tử

3(3-0-0-6)

PH6310 Vật lý hạt cơ bản

3(3-0-0-6)

PH6020 Lý thuyết hệ nhiều hạt


3(3-0-0-6)

PH6330 Vật lý thống kê lượng tử

3(3-0-0-6)

* Học viên có thể lựa chọn học các học phần tự chọn trong hai học kỳ đầu.


10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
PH6010
Vật lý hiện đại
3(3-0-0-6)
Cung cấp kiến thức cơ sở về thuyết tương đối hẹp, không gian 4 chiều, dạng của các phương
trình cơ bản của cơ học và điện động lực học trong không gian 4 chiều, các khái niệm cơ bản
của cơ học lượng tử (CHLT), các phương pháp gần đúng, ứng dụng của CHLT vào các hệ
khác nhau, tương tác của điện tử với trường điện từ, lý thuyết tán xạ.
PH6010
Modern Physics
3(3-0-0-6)
To provide fundamentals of the special theory of relativity, 4-dimensional space and the
form of governing equations of mechanics and electrodynamics in 4-d space, basic concepts
of Quantum Mechanics (QM), the approximation methods, the application of QM in various
systems, interaction of electron with electromagnetic field, scattering theory.
PH6020

Lý thuyết hệ nhiều hạt

3 (3-0-0-6)


Lý thuyết hệ nhiều hạt là tên chung cho một loạt các bài toán/vấn đề vật lý liên quan đến các
thuộc tính của các hệ vi mô cấu tạo từ một số lượng lớn các hạt có tương tác. Tính chất vi
mô ở đây bao hàm việc cơ học lượng tử đã được sử dụng để cung cấp một mô tả chính xác
của các hệ này. Số lượng lớn các hạt có thể là bất cứ giá trị nào từ 3 đến vô cùng (e.g. trường
hợp các hệ thực tế với số hạt vô hạn, đồng nhất hoặc tuần hoàn, chẳng hạn như hệ tinh thể),
mặc dù hệ ba và bốn hạt có thể được xét bằng các công cụ cụ thể (như phương trình Faddeev
và Faddeev -Yakubovsky) và do đó đôi khi được phân loại riêng biệt như các hệ có vài hạt.
Trong các hệ lượng tử nhiều hạt, sự tương tác lặp đi lặp lại giữa các hạt tạo ra mối tương
quan lượng tử giữa các hạt, hoặc thậm chí rắc rối lượng tử. Kết quả là, các hàm sóng của cả
hệ là một đối tượng phức tạp, nắm giữ một lượng rất lớn thông tin, và thường làm cho các
tính toán chính xác hoặc giải tích trở nên không thực tế. Bởi vậy, vật lý lý thuyết hệ nhiều
hạt, thường được đưa về hoặc dựa trên một loạt các gần đúng định hướng xử lý cho các vấn
đề đặc thù riêng, và hiện đang nằm trong danh mục các lĩnh vực tính toán chuyên sâu nhất
của khoa học.
PH6020
Theory of Many-Body Systems
3 (3-0-0-6)
The many-body problem is a general name for a vast category of physical problems
pertaining to the properties of microscopic systems made of a large number of interacting
particles. Microscopic here implies that quantum mechanics has to be used to provide an
accurate description of the system. A large number can be anywhere from 3 to infinity (in
the case of a practically infinite, homogeneous or periodic system, such as a crystal),
although three- and four-body systems can be treated by specific means (respectively the
Faddeev and Faddeev-Yakubovsky equations) and are thus sometimes separately classified
as few-body systems. In such a quantum system, the repeated interactions between particles
create quantum correlations, or entanglement. As a consequence, the wave function of the
system is a complicated object holding a large amount of information, which usually makes
exact or analytical calculations impractical. Thus, many-body theoretical physics most often
relies on a set of approximations specific to the problem at hand, and ranks among the most
computationally intensive fields of science.

PH6030
Các phương pháp phân tích vật lý 3(2-1-1-6)
Các phương pháp phân tích vật lý sử dụng chùm bức xạ điện từ như ánh sáng, laser, tia X,
chùm điện tử, chùm ion… để nghiên cứu bề mặt, phân tích cấu trúc, xác định thành phần
hóa học, thành phần nguyên tố của các dạng vật liệu. Học phần cung cấp tổng quan về cơ sở
lý thuyết, cấu tạo và nguyên lý hoạt động cũng như các ứng dụng của các phương pháp phân
tích vật liệu phổ biến, bao gồm:
- Nghiên cứu hình thái bề mặt vật liệu bằng hiển vi quang học, hiển vi điện tử quét (SEM),
hiển vi điện tử truyền qua (TEM), hiển vi lực nguyên tử.


- Xác định cấu trúc vật liệu bằng nhiễu xạ tia X (XRD).
- Nhận dạng cấu trúc hóa học bằng phổ RAMAN, phổ hồng ngoại biến đổi fourier (FTIR),
phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), quang phổ UV-VIS.
- Phân tích thành phần các nguyên tố bằng phổ tia X đặc trưng (EDS, WDS).
- Nghiên cứu bề mặt vật liệu, xác định cấu trúc hóa học, phân tích định lượng bằng phổ
quang điện tử tia X (XPS), phổ điện tử Auger, các kỹ thuật sử dụng chùm ion (SIMS).
- Xác định thành phần nguyên tố hóa học bằng phổ huỳnh quang tia X (XRF), phổ phát xạ
nguyên tử (ICP-AES), phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phổ khối (ICP-MS).
- Các phương pháp phân tích nhiệt (DTA, TGA, DMA, TMA).
- Và các phương pháp khác.
PH6030
Physical Methods for Materials Characterization 3(2-1-1-6)
The general approach adopted in most techniques of materials characterization is to explore
the material with a beam of radiation or high-energy particles, such as light, laser, X-rays,
electrons and ions . This course will give an overview and the basic principles of the most
popular materials analysis methods including:
 Microstructure investigation in SEM,TEM and optical microscopes,
 Structure determination by X-ray diffraction and electron diffraction (XRD, EBSD
and ED),

 Chemical Structure Identification (Raman, IR, NMR, UV-VIS),
 Chemical analysis by X-ray analysis in electron microscopes (EDS and WDS),
 Surface analysis by X-ray photoelectron spectroscopy (XPS) and ion beam,
techniques (SIMS),
 Mass Spectrometry Microscopy (optical, AFM, SEM, TEM, laser confocal
microscopy),
 Elemental Testing (WDXRF, ICP-AES, ICP-MS, XRD),
 Thermal analysis (TGA, DSC, DMA, TMA),
 And many others methods.
PH6060
Vật lý và Công nghệ Vật liệu tiên tiến
3(3-0-0-6)
Một số hiện tượng vật lý và hóa học của vật liệu ở thang nano. Các phương pháp chế tạo vật
liệu có cấu trúc nano. Các phương pháp khảo sát vật liệu có cấu trúc nano. Ống nano
cácbon. Vật liệu silic có cấu trúc nano. Chấm lượng tử bán dẫn. Linh kiện bán dẫn kích
thước nano. Vật liệu từ có cấu trúc nano.
PH6060
Physics and Technology of Advanced Materials 3(3-0-0-6)
Some physical and chemical phenomena in nanoscale materials. Preparation methods of
nanostructured materials. Characterization of nanostructured materials. Carbon nanotubes.
Nanostructured silicon. Semiconductor quantum dots. Semiconductor nano devices.
Nanostructured magnetic materials.
PH6070
Vật lý chất rắn II
3(3-0-0-6)
Học phần cung cấp các kiến thức lý thuyết và thực nghiệm cơ bản về chất rắn: các tính chất
vĩ mô, cấu trúc tinh thể và cấu trúc điện tử, động học mạng tinh thể, lý thuyết vùng năng
lượng. Các tính chất của chất rắn tinh thể: tính chất nhiệt, tính chất điện, tính chất từ, tính
chất quang được trình bày đầy đủ theo các mô hình trên, nhưng ngắn gọn để người học dễ
tiếp thu và liên hệ với thực tế.

PH6070
Solid State Phyics II 3(3-0-0-6)
The models on solid state: Periodic and Real Structure, Phonon and Fermi gas, Band
Theory. The properties of crystalline solids as thermal, electrical, magnetic and optical ones
are considerated by the models. Some application were based on these properties.


PH6090
Khoa học và Công nghệ Vật liệu 3(3-0-0-6)
Cung cấp kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo vật liệu vi điện tử và quang tử bao gồm vật
liệu bán dẫn, vật liệu vô định hình, vật liệu nhạy quang và vật liệu polyme dẫn.
PH6090
Materials Science and Engineering 3(3-0-0-6)
This course is intended for physics master student. The course is designed to provide an
overview of electronics and photonics materials properties. Beside, the model technologies
to fabricate these materials will be given.
PH6130
Công nghệ chế tạo vật liệu nano
3(2-1-1-6)
Giới thiệu một số phương pháp hóa học và vật lý để tổng hợp, chế tạo và gia công các cấu trúc
và vật liệu nano, các hệ 0 chiều (0D), 1 chiều (1D) và 2 chiều (2D). Một số loại vật liệu nano có
cấu trúc đặc biệt cũng được trình bày trong học phần này.
PH6130
Fabrication of nanostructured materials
3(2-1-1-6)
The course mainly outlines some fundamental chemical and physical techniques used to
syntheses, process and manipulate nanostructures and nanomaterials, i. e., low dimension
systems (0D, 1D and 2D). In addition, some special nanomaterials and nanostructures are
also presented.
PH6140

Mô phỏng vật liệu 3(2-1-1-6)
Giới thiệu các mô hình và kỹ thuật mô phỏng trong khoa học vật liệu bao gồm các mô hình
ở mức nguyên tử và các mô hình liên tục. Các kỹ thuật mô phỏng như phương pháp MonteCarlo, phương pháp phần tử hữu hạn.. được trình bày trong mối liên hệ với các mô hình vật
liệu nhằm dự báo các tính chất vật lý của vật liệu. Tổng quan về các mô hình kết hợp và ứng
dụng trong khoa học vật liệu cũng được đề cập ở môn học này.
PH6140
Simulation in Material Science
3(2-1-1-6)
The objective of this course is to introduce the basic tools of modelling and simulation in
material sciences. The simulation technique such as Monte-Carlo method, finite element
method.. is presented based on material models in order to predict the physical properties of
material. The course also provides the review of intergrated models and their application in
computational material science.
PH6150
Mô phỏng linh kiện bán dẫn
3(2-1-1-6)
Khóa học này sẽ cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của lĩnh vực mô phỏng thiết
bị bán dẫn và các quá trình liên quan, các sơ đồ sai phân cho phương trình Poisson và
phương trình liên tục dòng điện tử lỗ trống. Các kỹ thuật tính toán số cho các hệ lớn các
phương trình tuyến tính. Người học cũng sẽ nhận được một kiến thức về tổ chức các phần
mềm mô phỏng cho các quá trình và thiết bị.
PH6150
Semiconductor Device Simulation 3(2-1-1-6)
This course will introduce the students to the basic concepts of semiconductor device and
process simulation, finite-difference discretization schemes for the solution of Poisson’s and
electron and hole current continuity equations. Several numerical techniques for solving
large systems of linear equations will be covered. Students will also get a working
knowledge of software for process and device simulation.
PH6160
Lập trình trong Vật lý và kỹ thuật

3(2-1-1-6)
Giới thiệu kỹ năng khai thác các phần mềm dùng cho kỹ sư như MATLAB, ANSYS và kỹ
thuật lập trình cơ bản với ngôn ngữ lập trình cấp cao (C, FOTRAN). Kỹ thuật tính toán hiệu
năng và khai thác mạng Internet cho mục đích tính toán cũng được trình bày trong môn học.
PH6160
Programming in Physics and Engineering
3(2-1-1-6)
This course concerns the application of egineering sofware MATLAB, ANSYS and
programming technique with C and FORTRAN. The high performance computing and
remote computing via Internet is also presented when sheduling this course.


PH6200
Khoa học Nano: Cơ sở và Ứng dụng 3(2-2-0-6)
Học phần trình bày cấu trúc điện tử, tính chất truyền dẫn điện tử, sự dao động và tính chất
nhiệt trong các cấu trúc thấp chiều: chấm lượng tử, dây lượng tử và giếng lượng tử. Các cấu
trúc vật liệu nano, các cấu trúc nano bán dẫn hợp chất, và ứng dụng của khoa học và công
nghệ nano cũng sẽ được giới thiệu trong học phần này.
PH6200
Nanoscience: Fundamentals and Applications 3(2-2-0-6)
This course introduces students to the field of nanoscience and application. Electronic
structure of quantum dots, quantum wires and quantum wells and their transport properties
as well as the vibration and thermal properties of low-dimensional systems. Typical
nanostuctured materials, nanostructures of compound semiconductors and the applications
of nanomaterials and devices will also be discussed.
PH6270
Sử dụng phần mềm phục vụ giảng dạy vật lý 3(1-1-3-6)
Ứng dụng các phần mềm trong giảng dạy vật lý như bài giảng điện tử, thí nghiệm ảo, dạy
học trực tuyến, phần mềm thi và kiểm tra... Ngoài ra nội dung của môn học nhằm giúp học
viên các kỹ năng khai thác và lựa chọn các phần mềm như Powerpoint, 3D Max,

Flash,…cho việc giảng dạy vật lý.
PH6280
Các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học vật lý
3(2-2-0-6)
Môn học đề cập đến một số phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại được sử dụng trong
dạy học nói chung và dạy học vật lí ở trường phổ thông nói riêng. Môn học yêu cầu học viên
hiểu rõ bản chất của một số phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại, biết vận dụng cơ sở lí
luận để thiết kế được các tiến trình dạy học cụ thể, đồng thời, biết phân tích các tiến trình
dạy học qua băng hình để phát hiện những vấn đề trong quá trình vận dụng cơ sở lí luận vào
thực tiễn dạy học vật lí ở Việt Nam.
PH6290
Vật lý tính toán
3(2-1-1-6)
Môn học này cung cấp cho học viên kiến thức về các phương pháp tính hiện đang được
dùng rộng rãi trong vật lý tính toán, cụ thể như là các phương pháp số cho các phương trình
vi phân (các vấn về trị ban đầu và điều kiện biên), mô phỏng động lực học phân tử, mô
phỏng Monte Carlo, và chính xác chéo hóa các Hamiltonian lượng tử hệ nhiều hạt. Ngoài ra,
học viên được thực hành các kỹ thuật tính toán với mục đích để họ thành thạo công việc tính
toán trên máy tính, và do đó họ sẽ sẵn sàng giải quyết các vấn đề về vật lý tính toán (có thể
gặp) trong tương lai.
PH6290
Computational Physics
3(2-1-1-6)
This course provides an introduction to some of the most widely used methods of
computational physics, including numerical solutions of differential equations (initial and
boundary value problems), molecular dynamics simulations, Monte Carlo simulations, and
exact diagonalization of quantum many-body Hamiltonians. In addition to giving the
students a basic working knowledge of these particular techniques, the goal is to make them
comfortable with scientific computing in general, so that they will be prepared to tackle also
other computational problem that they may encounter in the future.

PH6300
Lý thuyết trường lượng tử
3 (3-0-0-6)
Hình thức luận Lagrange và hình thức luận Hamilton; Định lý Noether; Lý thuyết trường cổ
điển: trường vô hướng, trường spinor, trường vector; Lượng tử hóa các trường; Ma trận tán
xạ; Định lý Wick; Giản đồ Feynman; Tiết diện tán xạ và độ rộng phân rã; Bổ chính lượng
tử; Phân kỳ và tái chuẩn hóa; Phương trình nhóm tái chuẩn hóa.
PH6300
Quantum Field Theory
3 (3-0-0-6)
Lagrangian formalism and Hamilonian formalism; Noether theorem; Classical field theory:
scalar field, spinor field, vector field; Quantization of fields; Scattering matrix; Wick
theorem; Feynman rules; Scattering cross section and decay width; Quantum corrections;
Divergences and renormalization; Renormalization group equations.
PH6310
Vật lý hạt cơ bản
3 (3-0-0-6)


Sơ lược về sự phát triển của vật lý hạt cơ bản; Các đối xứng trong vật lý hạt; Lý thuyết
gauge cho các tương tác; Sự phá vỡ đối xứng tự phát và cơ chế Higgs; Lý thuyết thống nhất
tương tác điện yếu Glashow-Weinberg-Salam; Mô hình chuẩn của các hạt cơ bản; Quy tắc
Feynman cho mô hình chuẩn; Một số vấn đề trong mô hình chuẩn; Sự dao động neutrino; Sự
mở rộng mô hình chuẩn và vật lý mới.
PH6310
Elementary particle physics
3 (3-0-0-6)
Introduction to the development of elementary particle physics; Symmetries in particle
physics; Gauge theory for interactions; Spontaneous symmetry breaking and Higgs
mechanism; Glashow-Weinberg-Salam unified theory of electro-weak interaction; Standard

model of elementary particles; Feynman rules for the Standard model; Problems in the
Standard model; Neutrino oscillation; Extensions of the Standard model and new physics.
PH6320
Phương pháp toán cho Vật lý lý thuyết
3 (3-0-0-6)
Tiếp theo chương trình phương pháp toán cho Vật lý phần cơ bản, bao gồm giải tích vector,
phép tính biến phân, giải tích hàm phức, biến đổi tích phân và phương trình đạo hàm riêng.
Phương pháp toán cho vật lý lý thuyết sẽ tiếp nối các chủ đề quan trọng của vật lý lý thuyết
như lý thuyết nhóm và các biểu diễn tuyến tính, lý thuyết nhóm Lie và đại số nhóm Lie. Vật
lý lý thuyết hiện đại dựa trên hiểu biết về đối xứng và phép biến đổi của các nhóm. Lý
thuyết nhóm nghiên cứu các cấu trúc đại số trừu tượng gọi là nhóm.
Các hệ vật lý khác nhau, như các tinh thể hay nguyên tử/phân tử cho đến các hạt cơ bản đều
có thể được mô hình hóa bằng các nhóm đối xứng, qua đó lý thuyết nhóm và lý thuyết biểu
diễn có sự liên quan chặt chẽ tới nhiều ứng dụng quan trọng trong vật lý, hóa học và vật liệu.
Nhóm đại số tuyến tính và nhóm Lie là hai nhánh lý thuyết nhóm đã phát triển mạnh và trở
thành ngành học riêng. Lý thuyết nhóm Lie cung cấp một công cụ hiện đại để phân tích các
đối xứng liên tục của phương trình vi phân theo cách tương tự như các nhóm hoán vị được
sử dụng trong lý thuyết Galois để phân tích các đối xứng rời rạc của phương trình đại số.
PH6320
Mathematical method for theoretical physics
3 (3-0-0-6)
Following the course of “Mathematical Method for Physics” as the basis part, which
includes vector calculus, variational calculus, complex function analysis, integral
transforms and partial differential equations, the course “Mathematical methods for
theoretical physics” will cover the important mathematical tools used in theoretical physics
as Group theory and theory of Linear Representation, Lie Groups, and Lie Algebras.
Modern theoretical physics is based on the understanding of symmetry and transformations
of the group as the fundamental building block. Group theory studies the abstract algebraic
structures known as groups. Different physical systems, such as crystals or atoms/molecules
to the elementary particle can be modeled by the symmetric group, by which theory of

groups and their representation have direct relevance to many important applications in
physics, chemistry and materials science. Linear algebraic groups and Lie groups are two
branches of group theory that have experienced advances and have become subject areas in
their own right. Lie group theory provides a modern framework for analysing the
continuous symmetries of differential equations, in much the same way as permutation
groups are used in Galois theory for analysing the discrete symmetries of algebraic
equations.
PH6330
Vật lý thống kê lượng tử
3 (2-1-0-6)
Học phần giới thiệu các phương pháp của vật lý thống kê được áp dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực của vật lý hiện đại như vật lý môi trường đông đặc, vật lý chuyển pha, vật
lý năng lượng cao. Đó là phương pháp trường trung bình và phương pháp hàm Green. Có
đưa ra các ví dụ minh họa cho các phương pháp này là lý thuyết siêu dẫn và thuyết phản
ứng tuyến tính.
PH6330

Quantum Statistical Physics

3 (2-1-0-6)


This course covers the methods of statistical physics, widely applied in various areas of
modern physics such as condensed matter, phase transition, high energy physics. They are
namely Mean Field Theory and Green’s Function Technique. Visualization occurs
through Superconductivity Problem and Linear Response Theory.
PH6340
Lý thuyết hàm mật độ cho mô phỏng cấu trúc điện tử
3(2-1-0-6)
Mục đích của môn học này là nhằm phục vụ cho các học viên cao học và các nhà nghiên cứu

trong lĩnh vực quan tâm, cung cấp cho họ các kiến thức cơ bản về Lý thuyết hàm mật độ
(DFT) và mô tả chi tiết về phương pháp mô phỏng khác nhau để xác định, tiên đoán tính
chất của các vật liệu, nhất là các vật liệu mới và tiên tiến.
Chương đầu nhắc lại các kiến thức cơ bản nhất về tương tác điện tử – hạt nhân, cấu trúc điện
tử, cũng như về đối xứng tinh thể, các vùng năng lượng của điện tử, và vài ví dụ đơn giản, là
những kiến thức cần thiết cho việc trình bày tiếp theo về DFT. Chương thứ hai là một trong
những nội dung chính dành cho mô tả chi tiết về DFT, trong đó bao gồm gần đúng Thomas
– Fermi – Dirac, các định lý Hohenberg – Kohn, mệnh đề Kohn – Sham. Các phiếm hàm
khác nhau để mô tả các hiệu ứng trao đổi và tương quan, cùng với các gần đúng mật độ spin
định xứ (LSDA) và gradient tổng quát hóa (GGA) , cũng được trình bày trong chương này.
Chương tiếp theo cung cấp khái niệm về các loại giả thế khác nhau được sử dụng phổ biến
trong các mô phỏng theo nguyên lý ban đầu ở mức DFT. Cuối cùng, ba nhóm phương pháp
chính để xác định cấu trúc điện tử được trình bày trong chương bốn.
Sau môn học này, các học viên có khả năng vận dụng các chương trình mô phỏng ở mức
DFT để thu nhận thông tin về cấu trúc điện tử, và tiếp theo, các tính chất của phổ rộng các
vật liệu khác nhau.
PH6340 Density Functional Theory for Electronic Structure Simulation 3(2-1-0-6)
The aim of this course is to serve master students and scientists involved in research, to
provide the basic background of Density Functional Theory (DFT) and complete
descriptions of many practical simulation methods for characterization, prediction of
especially the new, advanced materials.
The first chapter reminds the most fundamental knowledge on interaction electron – nuclei,
electronic structure, as well as on crystal symmetry, electron bands, and several simple
examples, necessary for the successive DFT presentation. The second chapter is an
important point devoted the full DFT description, where Thomas – Fermi – Dirac
approximation, Hohenberg – Kohn theorems and Kohn – Sham ansatz are covered. Various
functionals for exchange and correlation, with the popular approximations such as Local
Spin Density Approximation (LSDA) and Generalized-Gradient Approximation (GGA), are
also presented in the chapter. The next chapter gives the conception of the various kinds of
pseudopotentials widely applied in ab initio simulation on DFT level. At last, the three main

methods for determination of electronic structure are presented in the fourth chapter.
After this course, student will be able to obtain information about electronic structure,
then the properties for wide spectrum of solids by using various simulation packages at
the DFT level.



×