Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 74: Nghĩa của câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.31 KB, 3 trang )

Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản
Tuần: 19 Ngày soạn: 21.1.08
Tiết PPCT: 74 Ngày dạy: 23.1.08
Nghĩa của câu
A. Mục tiêu
- Nhận thức đc 2 tp nghĩa của câu ở những nd phổ biến & dễ nhận thấy của chúng.
- Có lĩ năng pt, lĩnh hội nghĩa của câu & kĩ năng đặt câu thể hiện đc các tp nghĩa 1 cách phù
hợp nhất.
B. Trọng tâm
- Nghĩa sự việc
- Nghĩa tình thái
C. Đặc điểm bài
- Chú ý hình thức tồn tại của 2 tp nghĩa trong câu (kiểu loại từ…)
D. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hđ GV - HS Yêu cầu cần đạt
- Xét VD:
- Như vậy có thể chia
nghĩa của câu ra làm
mấy loại?
- HS tìm hiểu VD ở
SGK:
- Nghĩa sự việc là tp
nghĩa ntn?
- Ở 1 mức độ kq, có
thể pbiệt 1 số nghĩa sv
k?
I. Nghĩa của câu
1. Xét VD:
- VD: Phải trả những nghìn rưỡi phơ-răng. (NAQ) (a)


- Nếu viết lại thành:
+ Chỉ phải trả nghìn rưỡi phơ-răng (b)
+ Phải trả những nghìn rưỡi phơ-răng đấy (c)
- Pt:
+ Cả 3 câu cùng biểu hiện 1 sự việc duy nhất.
+ Tuy nhiên, xét về thđộ hay sự đgiá của ng nói thì 3 câu trên rất
khác nhau: giá nghin rưỡi phơ-răng đ/v ng nói ở (a) là cao, trong khi
đ/v ng nói ở (b) là thấp, còn đ/v ng nói ở (c) thì k chỉ cho giá đó là
cao, mà còn có ý muốn ng đối thoại đbiệt lưu tâm đến điều ấy.
2. Nghĩa của câu:
- Nghĩa sự việc: thành phần p/a sự tình
- Nghĩa tình thái: thành phần p/a thđộ, sự đgiá của ng nói đ/v ng đối
thoại.
II. Nghĩa sự việc
1. K/n
- Nghĩa sự việc của câu là tp nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập
đến.
- Sv trong HTKQ rất đa dạng, thuộc nhiều loại khác nhau
-> Câu cũng có những sv khác nhau.
2. Phân biệt:
- Câu biểu hiện hành động
- Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm
- Câu biểu hiện quá trình
- Câu biểu hiện tư thế
- Câu biểu hiện sự tồn tại
- Câu biểu hiện quan hệ: đồng nhất (là), so sánh (như…), sở hữu
Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung
1
Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản
- HS tìm hiểu VD ở

SGK.
- Những từ ngữ nào
chủ yếu nói về sv, hiện
tượng?
- HS làm BT theo các
y/c của SGK:
- HS làm BT theo các
y/c của SGK:
- HS làm BT theo các
y/c của SGK:
(của), nguyên nhân (vì…), mục đích (để, cho…).
- Hình thức biểu hiện: những từ ngữ đóng vai trò CN, VN, TN, KN,
1 số tp phụ khác.
* VD:
- Chúng tôi xử sự thế này thật quả là k phải.
- Chỉ khổ một cái là tối nào tôi cũng phải nghe anh nói đến vợ con
anh.
- Có mà ăn cho no bụng là phúc rồi.
3. Luyện tập
* B1 (tr. 9):
C1: diễn tả 2 sv: ao thu lạnh lẽo/ nước trong veo: trạng thái
C2: 1 sv- đặc điểm (thuyền-bé)
C3: 1 sv- quá trình (sóng- gợn)
C4: 1 sv- quá trình (lá- đưa vèo)
C5: 2 sv: trạng thái (tầng mây- lơ lửng)
đặc điểm (trời- xanh ngắt)
C6: 2 sv: đặc điểm (ngõ trúc- quanh co)
trạng thái (khách- vắng teo)
C7: 2 sv- tư thế (tựa gối, buông cần)
C8: 1 sv- hđ (cá- đớp)

* B2 (SGK. 9):
- nghĩa tình thái: kể, thực, đáng (công nhận sự danh giá là có thực,
nhưng chỉ thực ở 1 phương diện nào đó), đáng (ở phương diện khác
thì là điều đáng sợ).
- Từ tình thái: có lẽ: 1 phỏng đoán chỉ mới là khả năng, chưa hoàn
toàn chắc chắn về sv (cả 2 chọn nhầm nghề)
- Câu có 2 sv & 2 nghĩa tình thái:
+ sv 1: họ cũng phân vân như mình – đc phỏng đoán chưa chắc
chắn (dễ= có lẽ, hình như).
+ sv 2: mình cũng k biết rõ con gái mình có hư hay là k – ng nói
nhấn mạnh = 3 từ tình thái (đến chính ngay).
* B3 (SGK. tr9):
- Sự phù hợp với phần nghĩa sự việc: nói đến 1 ng có nhiều p/c tốt
thì k phải là ng xấu -> ở đây chỉ có thể là tình thái khẳng định mạnh
mẽ, nên chọn hẳn.
Tổ trưởng kí duyệt:
1. 2008
Cao Thị Hoan
Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung
2
Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản
Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×