Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.34 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM HIỆP
**************************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ
CỦA PHỊNG BỘ MƠN TRONG CÁC TIẾT HỌC
VẬT LÍ

Tác giả: LÊ VĂN DUẨN
Tổ :khoa học tự nhiên I
Đơn vò:Trường THCS Tam Hiệp
NĂM HỌC :2006 -2007
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH
**************************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA
PHỊNG BỘ MƠN TRONG CÁC TIẾT HỌC VẬT LÍ

NĂM HỌC :2006 -2007
ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA PHỊNG
BỘ MƠN TRONG CÁC TIẾT HỌC VẬT LÍ
I/ĐẶT VẤN ĐỀ:
Chúng ta đã biết trong phương pháp dạy học mơn vật lí thì phương pháp dạy
học bằng thực nghiệm là vơ cùng quan trọng.Kể từ khi đổi mới chương trình
và sách giáo khoa từ năm học 2002-2003 đến nay thì chương trình vật lí ln
đi sâu vào phần thực hành với rất nhiều thí nghiệm.Vì vậy việc sử dụng các
phòng dạy học truyền thống khơng còn có hiệu quả cao nữa mà phải sử dụng
phòng học bộ mơn vì phòng học bộ mơn có nhiều ưu điểm hơn so với phòng
học truyền thống ở những điểm mà qua bảng so sánh sau ta sẽ thấy được điều


đó
phòng học truyền thống phòng học bộ mơn
-Khơng chứa các thiết bị dùng để
phục vụ dạy và học
-Học sinh ngồi tại chỗ giáo viên di
chuyển đến phòng để dạy
-
Được gắn cố định cho một lớp học
-Chứa các thiết bị và thí nghiệm phục
vụ cho việc dạy và học
-Giáo viên ngồi tại chỗ học sinh di
chuyển đến phòng để học
-Khơng gán cố định cho một lớp học
Như vậy ưu điểm ở đây là giáo viên không phải mang đồ dùng đến từng
lớp rất mất thời gian làm giảm hiệu quả của tiết học (Do phải dành thời
gian cho việc bố trí dụng cụ thí nghiệm) Nhờ các ưu điểm trên kết hợp với
các điều kiện hiện tại của nhà trường thì muốn nâng cao được chất lượng dạy
và học của mơn học vật lí thì phải phát huy tốt tất cả các ưu điểm của phòng
học bộ mơn vật lí
Trong năm học này khi được ban giám hiệu nhà trường phân cơng phụ trách
phòng học bộ mơn vật lí .Tơi đã đề ra các biện pháp sau để nâng cao chất
lượng các tiết học vật lí ở phòng bộ mơn ,cũng như nâng cao hiệu quả của
việc sử dụng phòng bộ mơn
II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Trong các biện pháp mà tơi đưa ra thì biện pháp đầu tiên đó là:
1/Biện pháp 1:Sắp xếp bố trí chỗ ngồi của học sinh một cách hợp lí đảm
bảo các yếu tố khoa học:
Như chúng ta đã biết hiện nay số lượng học sinh một lớp học thì đơng,cơ sở
vật chất của phòng học bộ mơn thì lại chưa đảm bảo .Do đó muốn học sinh
vừa có thể theo dõi được các hướng dẫn của giáo viên vừa phải làm thí

nghiệm


thì khơng thể bố trí có học sinh ngồi xây lưng về phía giáo viên (phía bảng )
được tức là khơng thể bố trí các bàn theo dãy hàng ngang vì bố trí như vậy sẽ
có một nữa số học sinh ngồi xây lưng về phía bảng.Do đó phải bố trí các bàn
theo hàng dọc ,nhưng bố trí theo mấy hàng là hợp lí.Qua nghiên cứu tơi thấy
hợp lí nhất là bố trí các bàn thành hai dãy hàng dọc ,mỗi dãy có 3 bàn nối
tiếp nhau,mỗi bàn có từ 6 đến 8 chỗ ngồi (mỗi dãy bàn có hai dãy ngồi) vậy
một dãy bàn có từ 18 đến 24 chỗ ngồi.Nên một lớp học có số chỗ ngồi từ 36
đến 48 chỗ ngồi rất hợp lí với số lượng học sinh trong một lớp học hiện nay
Sau đây là sơ đồ bố trí chỗ ngồi của phòng bộ mơn vật lí của trường mà tôi
đã thực hiện (Trường tôi có phòng chuẩn bò thí nghiệm riêng)
Qua hai sơ đồ ta thấy ở bất kỳ sơ đồ nào cũng tạo cho các em một chỗ ngồi
thoả mái để vừa có thể tiếp thu bài giảng vừa có thể tiến hành các thí
nghiệm.
2/ Biện pháp2:Tham mưu với Ban giám hiệu sắp xếp thời khố biểu để bất
kỳ tiết học nào cũng có thể dạy ở phòng bộ mơn.
Đây là một cơng việc vơ cùng quan trọng và cũng đầy khó khăn tưởng
chừng như khơng có thể thực hiện được vì ở mỗi trường có thể có nhiều giáo
viên cùng dạy bộ mơn vật lí.Nhưng qua nghiên cứu tơi nhận thấy việc chia
thời khố biểu cho việc tiết nào cũng có thể dạy ở phòng bộ mơn là có thể
thực hiện được.
Muốn làm được điều này khi chia thời khố biểu cần chú ý mấy điểm sau:
-Các giờ cùng bộ mơn vật lí dù là ai dạy cũng khơng được trùng nhau (Điều
này có hai cái lợi là sử dụng được phòng bộ mơn và sử dụng được đầy đủ bộ
thí nghiệm mà khơng phải chia ra)
PCDCTN
-Các tiết vật lí của cùng một khối lớp nên chia thành một buổi(Nếu khối đó có 5
lớp trở xuống),hoặc chia thành hai buổi (nếu khối đó có từ 6 đến 10 lớp)

Ví dụ ở trường tơi có 20 lớp (5 lớp 6,5 lớp 7,5 lớp 8,5 lớp 9 )với 3 giáo viên dạy
bộ mơn vật lí (mỗi đồ chí đều dạy đủ 4 khối lớp) thì tơi đề nghị đồng chí phó
hiệu trưởng chia thời khố biểu cho các tiết vật lí như sau:
Buổi
tiết
thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
1
7/1:Hùng 9/1:Tuấn 9/1:Tuấn
Sáng 2
7/2:Quang 9/2:Quang 9/2:Quang
3
7/3: Hùng 9/3:Hùng 9/3:Hùng
4
7/4:Quang 9/4:Tuấn 9/4:Tuấn
5
7/5 :Hùng 9/5:Hùng 9/5:Hùng
6
6/1:Tuấn 8/1:Quang
7
6/2:Hùng 8/2:Quang
Chiều 8
6/3:Hùng 8/3:Quang
9
6/4:Tuấn 8/4:Hùng
10
6/5:Tuấn 8/5:Quang
Để đảm bảo thực hiện được thời khố biểu này tơi là người phải chiụ trách
nhiệm quản lí phòng bộ mơn và phải phục vụ thường xun để giáo viên mới
lên lớp thường xun được.Thực hiện thời khố biểu này cũng tạo điều kiện cho

các bộ mơn khác cũng có thể thực hiện được các qui định như trên
3/Biện pháp 3:Tận dụng,làm thêm đồ dùng dạy học để bất kỳ tiết học nào cũng
có thiết bị để làm thí nghiệm:
Như chúng ta đã biết nhà nước khơng thể cung cấp đầy đủ trang thiết bị bộ mơn
cho tất cả các khối lớp mà có thể khối lớp này có được bộ này lại thiếu bộ kia
còn khối lớp khác thì ngược lại.
Do đó làm thế nào để mọi tiết học đều có thể sử dụng đồ dùng dạy học để dạy là
một đòi hỏi đối với mỗi giáo viên bộ mơn và nhà trường.
Để làm được việc này cần thực hiện tốt hai cơng việc sau:

a/ Giáo viên phải tự tay làm các thiết bị dạy học không quá phức tạp
như:
-Lò xo lá tròn để dạy các bài về lực ở lớp 6
-Các loại đĩa để dạy bài sự bay hơi ở lớp 6
-Các tấm bìa có đục lỗ để dạy bài sự truyền thẳng của ánh sáng ở lớp 7
-Các loại thước nhựa để dạy bài sự nhiễm điện do cọ xát và bài hai loại điện
tích ở lớp 7
-Các loại hạt me, đậu,ngô để dạy các bài về nguyên tử,phân tử ở lớp 8
Và một số thiết bị khác mà trong bộ dụng cụ không có
b/Tận dụng đồ dùng thí nghiệm của khối lớp này để dạy khối lớp khác:
Đây là một vấn đề đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu thấu đáo toàn bộ dụng cụ
thí nghiệm của toàn bộ chương trình vật lí THCS để tìm hiểu lớp này thiếu
cái gì?Lớp khác có dụng cụ đó hay không?Từ đó phát hiện ra các dụng cụ có
thể dùng chung cho nhiều khối lớp thì từ đó ta mới có thể tận dụng được
Qua tìm hiểu như vậy tôi nhận thấy giữa vật lí lớp 7 và vật lí lớp 9 có nhiều
dụng cụ có thể sử dụng chung được.
Thật vậy ở lớp 7 tuy được cung cấp bộ nguồn điện nhưng là nguồn điện một
chiều nên dùng không ổn định mà lớp 9 lại có bộ biến đổi điện áp rất tốt .Do
vậy tôi thường xuyên lấy bộ nguồn này để dạy chương trình lớp 7
hoặc giáo viên có thể lấy các nam châm điện ở lớp 9 để dạy bài tác dụng từ ở

lớp 7 hoặc lấy nam châm điện ở lớp 7 dạy các bài về nam châm ở lớp 9....
Làm như vâỵ có thể đảm bảo được trong điều kiện khó khăn vẫn có thể tiết
vật lí nào cũng có đồ dùng để dạy
4/Biện pháp 4:Tạo cho giáo viên hình thành thói quen nghiên cứu và làm
thí nghiệm trước khi thực hiện bài dạy:
Đối với người giáo viên vật lí .Làm thành công được các thí nghiệm hay
hướng dẫn học sinh làm thành công các thí nghiệm là một điều hết sức quan
trọng .Có như vậy học sinh mới tin vào thầy giáo ,mới tin vào khoa
học.Nhưng không phải mọi thí nghiệm đều làm lần đầu là thành công ngay
mà phải qua nhiều lần thực hiện,nhiều lần chỉnh sửa,thay đổi mới có thể
thành công.Do vậy nếu không có sự chuẩn bị kỹ càng thì khó lòng giáo viên
có thể hướng dẫn cho các em,hoặc tự mình làm thành công các thí nghiệm
được.
Do vậy để tiến hành thực hiện tốt các tiết dạy tại phòng bộ môn.Tôi phải
đăng kí lịch với cán bộ thiết bị để đến chuẩn bị các thí nghiệm và trực tiếp
làm trước các thí nghiệm.Cụ thể tôi chuẩn bị các thí nghiệm này trước một
ngày để đến khi lên lớp luôn ở tư thế sẵn sàng.Qua bản thân tôi trường tôi đã
thực hiện tốt thói quen này.Chất lượng các tiết học vật lí ngày càng nâng cao
hơn,thí nghiệm luôn hiệu quả

×