Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận, xử lý, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.94 KB, 18 trang )

đại học quốc gia Hà Nội
Khoa Luật

Nguyễn Mai Hạnh

Thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội
trong việc tiếp nhận, xử lý, theo dõi, đôn đốc
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân

Luận văn thạc sĩ

Hà Nội - 2009


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của riêng tôi. Công trình được
hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Văn Hoè.
Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách quan,
khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn Mai Hạnh


MC LC
TRANG
Li cam oan..

1

Mc lc...


2

M U

7

Chng 1: Cơ sơ lý luận thực hiện pháp luật của đại
biểu quốc hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận,
chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo và kiến nghị của công dân ...

14

1.1 Phỏp lut v i biu Quc hi tip cụng dõn, tip nhn,
chuyn n, ụn c, theo dừi vic gii quyt khiu ni, t cỏo v
kin ngh ca cụng dõn v vic thc hin phỏp lut ca i biu
Quc

hi

vi

vic

thc

hin

phỏp


lut

ú..

14

1.1.1 Khỏi nim, ni dung phỏp lut v i biu Quc hi tip cụng
dõn, tip nhn, chuyn n, ụn c, theo dừi vic gii quyt khiu
ni,

t

cỏo

v

kin

ngh

ca

cụng

dõn

..

14


1.1.2 Khỏi nim, c im ca thc hin phỏp lut v i biu Quc
hi trong vic tip cụng dõn, tip nhn, chuyn n, ụn c, theo
dừi vic gii quyt khiu ni, t cỏo v kin ngh ca cụng dõn


19

1.2 Vai trũ thc hin phỏp lut ca i biu Quc hi trong vic
tip cụng dõn, tip nhn, chuyn n, ụn c, theo dừi vic gii
quyt

khiu

ni,

t

cỏo

dõn...

v

kin

ngh

ca

cụng

39


1.2.1 Thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp
công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân góp phần phát huy bản
chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta, củng cố
mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước, củng cố lòng
tin

của

nhân

dân

vào

Đảng



Nhà

nước…………………………………………...

39

1.2.2 Thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp
công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết

khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân góp phần quan trọng
trong

việc

thúc

đẩy,

bảo

đảm

quyền

con

người

……………………………………….

40

1.2.3 Thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp
công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân góp phần nâng cao
hiệu quả, hiệu lực giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công
dân




quản



nhà

nước……………………………………………………………………
.

42

1.2.4 Thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp
công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân góp phần nâng cao
trình độ, năng lực lập pháp của đại biểu Quốc hội, qua đó nâng cao
năng

lực

lập

pháp

của

Quốc

hội


………………………………………………………

44

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật của đại
biểu Quốc hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn,
đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của

46


công dân …
1.3.1 Cơ sở pháp luật để đại biểu Quốc hội thực hiện nhiệm vụ
……….

46

1.3.2 Năng lực và trách nhiệm của đại biểu Quốc hội trước cử
tri…….

47

1.3.3 Ý thøc, sù am hiÓu ph¸p luËt cña ng-êi d©n vµ sù quan t©m,
®¸nh gi¸ cña cö tri …………………………………………………………...

48

1.3.4 Thái độ và trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong
việc tiếp nhận đơn thư và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và
kiến nghị do đại biểu Quốc hội chuyển và yêu cầu giải quyết

……………….

49

1.3.5 Thông tin và mức độ công khai thông tin hoạt động giải quyết
khiếu

nại,

tố

cáo

đến

đại

biểu

Quốc

hội

…………………………………..

52

1.3.6 Các điều kiện bảo đảm để đại biểu Quốc hội thực hiện pháp
luật trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo
dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân

……………

52

Chương 2: TÌNH HÌNH KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN VÀ
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI TRONG VIỆC TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN, CHUYỂN ĐƠN,
ĐÔN ĐỐC, THEO DÕI VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CÔNG DÂN…………

2.1

Tình

hình

khiếu

dân……………………...…..

nại,

tố

54
cáo

của

công

54


2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội trong
việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân…………………………...

59

2.2.1 Thực trạng tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc,
theo

dõi

việc

giải

quyết

khiếu

nại,

tố

cáo

của


công

dân……………………….

61

2.2.2 Thực trạng tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc,
theo

dõi

việc

giải

quyết

kiến

nghị

của

công

dân

………………………………..


65

2.3 Đánh giá chung về việc thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc
hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo
dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân………………...

67

2.3.1 Ưu điểm của việc thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội
trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân…………….

67

2.3.2 Hạn chế của việc thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc hội
trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân…………….

68

2.3.3 Nguyên nhân của việc thực hiện pháp luật của đại biểu Quốc
hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo
dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân…………….

71



Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA
ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG VIỆC TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP
NHẬN, CHUYỂN ĐƠN, ĐÔN ĐỐC, THEO DÕI VIỆC GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CÔNG DÂN

74

3.1 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật đại biểu Quốc hội
trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân……………………..

74

3.1.1 Yêu cầu đối với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật đại biểu
Quốc hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc,
theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân.…

75

3.1.2 Quan điểm chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện pháp luật đại biểu
Quốc hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc,
theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân….

78

3.1.3 Những nội dung cơ bản của pháp luật về đại biểu Quốc hội

tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân của đại biểu
Quốc

hội

cần

thực

hiện……………………………………………………………………
…..

80

3.2 Nâng cao năng lực và trách nhiệm của đại biểu Quốc hội trong
việc thực hiện pháp luật về tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn,
đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của
công
………….……………….…………………………………………

dân
86


3.3 Đề cao trách nhiệm của cơ quan, công chức nhà nước trong
việc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo nói chung và đơn thư
khiếu nại, tố cáo do đại biểu Quốc hội chuyển đến nói riêng
……......………


91

3.3.1 Đề cao trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước trong
thực hiện pháp luật khiếu nại, tố cáo việc giải quyết các đơn thư
khiếu nại, tố cáo nói chung và đơn thứ khiếu nại, tố cáo do đại biểu
Quốc

hội

đến

chuyển

nói

riêng…………………………………………………………

91

3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làm công tác
giải quyết khiếu nại, tố cáo mà cụ thể là khiếu nại, tố cáo do đại
biểu

Quốc

hội

chuyển

đến…………………………………………………………


94

3.4 Nâng cao ý thức của công dân mà trực tiếp là ý thức của người
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị có đơn gửi đại biểu Quốc hội
………….
3.5

96
Các

giải

pháp

khác………...…………………..…………………...

99

3.5.1 Phát huy vai trò hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội, Văn
phòng Đoàn đại biểu Quốc hội với tính chất là bộ máy giúp việc cho
đại

biểu

Quốc

hội

…………………………………………………………….


99

3.5.2 Phát huy hơn nữa vai trò của thông tin công chúng, phương
tiện truyền thông vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của đại
biểu Quốc hội trong việc tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn
đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công

102


dân…………….
3.5.3 Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo và coi trọng công tác
tuyên truyền pháp luật về khiếu nại, tố cáo nói riêng và pháp luật
nói

chung

trong

nhân

dân………………………………………………………...

104

KẾT
LUẬN……………….…………………………………………..……

Danh


106
mục

tài

khảo…………………………………...……...

liệu

tham
108


Më ®Çu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền và lợi ích hợp pháp của công dân luôn được Đảng và Nhà nước ta quan
tâm và được pháp luật bảo vệ. Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 và các văn bản
pháp luật khác đều quy định quyền lợi của công dân trước công quyền, đặc biệt là
quyền được khiếu nại, tố cáo.
Khiếu nại, tố cáo chính là phương thức tự vệ hợp pháp, là công cụ pháp lý để
công dân bảo vệ lợi ích của mình và lợi ích của Nhà nước khi bị xâm phạm. Thông
qua khiếu nại, tố cáo, Nhà nước có thể kiểm tra hoạt động tuân theo pháp luật của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội, đồng thời kiểm tra được tính đúng đắn của chủ
trương, chính sách và pháp luật đã ban hành. Quyền khiếu nại và tố cáo cũng là quyền
dân chủ về chính trị, biểu hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội, thông qua việc
kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước khi phát
hiện những hành vi vi phạm pháp luật. Quyền khiếu nại, tố cáo còn được hiểu dưới
góc độ quyền bảo vệ quyền. Điều này được luận giải bởi lẽ công dân sử dụng quyền
khiếu nại, tố cáo để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chính họ bị xâm hại.

Nội dung của khiếu kiện chủ yếu liên quan đến tranh chấp đất đai, vấn đề đền bù giải
phóng mặt bằng... những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi, đến cuộc sống
hàng ngày của người dân. Chính vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình, người dân đã
sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo được pháp luật trao cho làm công cụ bảo vệ mình. Do
vậy, vấn đề khiếu nại, tố cáo được xem là một trong những quyền nhạy cảm của công
dân.
Nhằm thể chế hoá quyền khiếu nại, tố cáo - một trong những quyền cơ bản của
công dân được Hiến pháp ghi nhận, đồng thời thể hiện quan điểm đường lối của Đảng
ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc đặt ra trong công tác giải quyết khiếu
nại, tố cáo, một hành lang pháp lý về khiếu nại, tố cáo đã được ban hành, bước đầu đã


đi vào cuộc sống và thu lại những kết quả đáng mừng. Trước hết phải kể đến Luật
Khiếu nại, tố cáo năm 1998, được sửa đổi, bổ sung trong các năm 2004, 2005, sau đó
là một loạt các văn bản hướng dẫn thi hành. Đặc biệt, phải kể đến Chỉ thị số 09/CTTW ngày 6/3/2002 về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo và Kế hoạch số 01/KH-TW về kiểm tra sự lãnh đạo, chỉ đạo của các
cấp uỷ Đảng trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân do Ban Chấp hành
trung ương Đảng ban hành. Điều này cho thấy sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về
vấn đề này, cũng như khẳng định tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo của công
dân trong hệ thống các quyền cơ bản của con người.
Trước yêu cầu của sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của dân, do dân, vì dân cùng với xu thế giao lưu và hội nhập quốc tế ngày
càng gia tăng, đòi hỏi quyền cơ bản của cá nhân, công dân nói chung và quyền khiếu
nại, tố cáo nói riêng phải được đề cao hơn nữa trong hoạt động chung của bộ máy nhà
nước. Là cơ quan đại diện, đại biểu cao nhất của dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất trong bộ máy nhà nước, Quốc hội có trách nhiệm cao nhất trong việc bảo vệ, thúc
đẩy và phát triển quyền con người, mà cụ thể là quyền khiếu nại, tố cáo. Thực tế đã
cho thấy trong những thời điểm Quốc hội họp nhiều đoàn khiếu kiện đông người ở các
địa phương kéo lên trung ương. Đáng lưu ý là có sự liên kết với nhau giữa các đoàn,

các cá nhân ở địa phương này với địa phương khác gây sức ép đòi trung ương phải
giải quyết. Chỉ tính từ năm 1999 đến 6 tháng đầu năm 2005 các cơ quan hành chính
nhà nước các cấp đã tiếp 1.759.429 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo và kiến nghị,
phản ánh. Tính từ năm 1997 đến năm 2001, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội đã
tiếp nhận 83.686 đơn thư. Trong đó từ năm 1999 - 2001, Uỷ ban pháp luật đã tiếp
nhận và xử lý 13.478 đơn thư khiếu nại, tố cáo về 10.577 vụ việc. Nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến tình trạng này là:
Một, Đất nước ta trải qua nhiều giai đoạn cách mạng, có nhiều vấn đề thuộc lịch
sử để lại nhất là vấn đề nhà cửa, đất đai qua các thời kỳ cải tạo, Nhà
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Văn bản pháp luật
1.

Hiến pháp năm 1946

2.

Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010

3.

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

4.


Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 06/3/2002 của Ban Chấp hành trung ương
Đảng về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân.

5.

Luật tổ chức Quốc hội năm 1960, 2001

6.

Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003.

7.

Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.

8.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004.

9.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005.

10. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2001
11. Quy chế hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
12. Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội
năm 2004.
13. Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội

ban hành kèm theo Nghị quyết số 08/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của
Quốc hội khoá XI.
14. Nghị quyết số 228/1999/NQ-UBTVQH ngày 15/11/1999 của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội về việc đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp nhận,
chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến
nghị của công dân.


15. Nghị quyết số 715/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội khoá 11 về việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn thư
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức gửi Quốc
hội, các cơ quan của Quốc hội, các thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc
hội.
16. Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo
và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.
17. Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.
18. Nghị định số 53/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.
19. Nghị định số 89/1997/NĐ-CP ngày 07/8/1997 của Chính phủ quy định
về công tác tiếp công dân.
20. Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai
đoạn 2001-2010.
21. Chỉ thị số 36/2004/CT-TTg ngày 27/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ
về việc chấn chỉnh và tăng cường trách nhiệm của Thủ trưởng các cơ

quan hành chính nhà nước trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.
2. Sách, báo, tạp chí và tài liệu nghiên cứu khác
22. Nguyễn Hoàng Anh (2007), Khiếu nại và khởi kiện hành chính – hai
phương thức bảo vệ quyền công dân, Luận văn thạc sỹ luật, Hà Nội.
23. Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại


học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Dung (2008), Về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
trong những quy định của Luật đất đai, Tạp chí Luật học, tháng 5/2008.
25. Dự án VIE/02/015 (2005), Bình luận Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
26. Bùi Thị Đào (2008), Khiếu nại và giải quyết khiếu nại dưới góc nhìn dân
chủ, Tạp chí dân chủ và pháp luật, 11 (200), tr. 6.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban
chấp hành Trung ương Khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
31. Nguyễn Minh Đoan (2008), Văn hoá pháp luật trong hoạt động tiếp dân
của chính quyền địa phương, Tạp chí dân chủ và pháp luật, tháng
2/2008, tr. 13.
32. Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, PGS. TS. Lê
Văn Hoè (chủ biên) (2008), Tăng cường năng lực lập pháp của Quốc hội
trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
33. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa nhà nước và pháp luật

(2004), Tài liệu học tập và nghiên cứu môn học Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật, tập 1, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Hồi (2009), áp dụng pháp luật ở Việt Nam – Những vấn đề


lý luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Giải quyết khiếu nại, tố cáo – nhìn từ thực tế,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 150.
37. Lê Văn Hoè (1995), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp theo định
hướng xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, Luận án
Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
38. Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền con
người, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Kim, Tài liệu hội thảo khoa học: Tóm tắt tình hình thực
hiện Luật khiếu nại, tố cáo và kiến nghị xây dựng Luật tố cáo và giải
quyết tố cáo, Hà Nội.
40. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến
pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung
về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
42. Trương Đắc Linh (2007), Cơ chế giám sát Hiến pháp theo các Hiến pháp
Việt Nam và vấn đề xây dựng tài phán Hiến pháp ở nước ta hiện nay,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 1 (225).
43. PGS. TS. Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước và quyền công
dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
44. Hoàng Thị Ngân (2007), Một số vấn đề xung quanh việc tăng cường
năng lực lập pháp của Quốc hội, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 11
(225), tr. 11.

45. Vũ Văn Nhiêm (2007), Pháp luật bầu cử nhìn từ góc độ bảo dảm tự do,
công bằng, cạnh tranh và tính đại diện, 4 (228), tr.3.
46. Lưu Đức Quang (2007), Tự do, công bằng trong bầu cử và những liên hệ


với bầu cử ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 1 (91), tr. 12.
47. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Báo cáo
Tổng kết của Quốc hội khoá X nhiệm kỳ 1997-2002.
48. Nguyễn Đình Quyền (2007), Chuyên đề chuyên sâu tiến sỹ: Những vấn
đề lý luận cơ bản về đại biểu Quốc hội và hoạt động của đại biểu Quốc
hội, Hà Nội.
49. Nguyễn Đình Quyền (2007), Chuyên đề chuyên sâu tiến sỹ: Yêu cầu
khách quan, quan điểm chỉ đạo và nội dung cơ bản của việc hoàn thiện
pháp luật về đại biểu Quốc hội, Hà Nội.
50. Nguyễn Đình Quyền (2007), Chuyên đề chuyên sâu tiến sỹ: Khái niệm,
đặc điểm, vai trò và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội,
Hà Nội.
51. TS. Trần Văn Sơn (2007), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
52. TS. Đinh Văn Mậu, TS. Phạm Hồng Thái, Luật hành chính Việt Nam,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
53. Nguyễn Duy Lãm, TS. Nguyên Thành (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng
trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp,
Hà Nội.
54. ThS. Nguyễn Tiến Thịnh (chủ biên) (2007), Công tác dân vận trong giải
quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
55. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt
Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
56. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2006), Báo cáo công tác tiếp công dân, tiếp
nhân, xử lý đơn thưc và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo năm

2006, Hà Nội.
57. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Báo cáo số 68/BC-UBTVQH12 ngày


08/11/2007 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về công tác dân nguyện năm
2007, Hà Nội.
58. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban công tác lập pháp (2005), Quy trình,
thủ tục trong hoạt động của Quốc hội, Hà Nội.
59. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban dân nguyện (2005), Báo cáo số
246/BC-BDN ngày 26/9/2005 của Ban dân nguyện về công tác dân
nguyện năm 2005, Hà Nội.
60. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban dân nguyện (2006), Hệ thống hoá các
quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
61. Văn phòng Quốc hội (2004), Báo cáo khoa học đề tài cơ cấu tổ chức và
phương thức tổ chức của Quốc hội trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội.
62. Văn phòng Quốc hội (2004), Nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp xúc cử tri
của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, Kỷ yếu hội thảo tại Đà
Lạt từ 30.9 đến 01.10.2004.
63. Văn phòng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
64. Văn phòng Quốc hội (2006), Thường thức về hoạt động giám sát của
Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
65. Văn phòng Quốc hội (2007), Kỷ yếu hội thảo Tăng cường năng lực bộ
máy giúp việc Quốc hội trong thời kỳ đổi mới (lưu hành nội bộ), Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
66. Văn phòng Quốc hội, Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu
khoa học (2007), Kỷ yếu hội nghị đại biểu Quốc hội với thông tin công
chúng và quan hệ với báo chí, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
67. Văn phòng Quốc hội, Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu
khoa học (2005), Kỷ yếu toạ đàm thông tin công chúng phục vụ hoạt

động của đại biểu Quốc hội – kinh nghiệm và kỹ năng, Nxb Tư pháp, Hà


Nội.
68. Văn phòng Quốc hội, TS. Nguyễn Sỹ Dũng (chủ biên) (2004), Quyền
giám sát của Quốc hội – nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
69. TS. Lê Thanh Vân (2007), Một số vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động
của Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
70. PGS. TS. Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật hành chính Việt
Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Trang web điện tử
71.
72.
73.
74.
75.
76. http://vietnamese-law-cónultancy.com
77.
78.
79.



×