Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết 69: Phương pháp thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.89 KB, 11 trang )









Tiết 69- Làm văn
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh
Để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần
nắm vững:
- Đối tượng thuyết minh.
- Phương pháp thuyết minh.


II. Một số phương pháp thuyết minh
1) Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:
a) Đoạn văn 1: Nói về Trần Quốc Tuấn.
- Dùng phương pháp: Liệt kê
- Tác dụng: Làm cho rõ ràng.
b) Đoạn văn 2: Nói về thi só Ba Sô.
- Dùng phương pháp: Đònh nghóa theo thời gian.
- Tác dụng: Người đọc lónh hội cụ thể từng mốùc
thời gian của thi só.


c) Đoạn văn 3: Nói về tế bào.
- Dùng phương pháp: Số liệu, phân tích.
- Tác dụng: Hiểu một cách cụ thể, thuyết phục.


d) Đoạn văn 4: Nói về nhạc cụ.
- Dùng phương pháp: So sánh, phân tích.
- Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra một
thứ nhạc cụ đơn giản của làn điệu trống quân.


2) Một số phương pháp thuyết minh khác.
+ Đònh nghóa là giải thích cho rõ tính chất chủ
yếu của sự vật, hiện tượng.
a) Thuyết minh bằng cách chú thích.
→ Chức năng của chú thích là làm cho rõ ràng
còn chức năng của đònh nghóa là làm rõ tính
chất.
+ Chú thích là giải thích thêm cho rõ ràng
- So với thuyết minh bằng cách đònh nghóa chú
thích có:
Ưu điểm: Làm rõ nghóa hơn.
Nhược điểm: Không ngắn gọn, súc tích.

×