Tải bản đầy đủ (.doc) (269 trang)

Giao an van 10, 4 cot 2016 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 269 trang )

1
Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 1,2,3
ĐỌC VĂN:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày soạn: 5/7/2016
Ngày thực hiện: …………
I.Mục tiêu cần đạt:
1.
Kiến thức:
- Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của VHVN: VHDG và
VHV.
- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VHV VN.
- Hiểu được nội dung thể hiện con người VN qua văn hoc.
2.
Kĩ năng:
- Hs biết cách tổng hợp kiến thức chung nhất, khái quát nhất, cô đọng nhất
đối với bài khái quát.
3.
Thái độ:
- Giáo dục, bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di
sản văn học, từ đó có lịng say mê văn học VN.
4.
Hình thành và phát triển năng lực học sinh
- Năng lực thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản .
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ , cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản .
- Năng lực hợp tác khi trao đổi , thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Năng lực khái quát, đánh giá, so sánh văn bản này với các văn bản khác, so
sánh tác giả này với các tác giả khác.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động đọc hiểu văn bản
- Tổ chức học sinh đọc văn bản
- Định hướng học sinh phân tích, cắt nghĩa và khái quát hóa bằng đàm thoại gợi
mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề.
- Tổ chức học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ, các bài
tập tự luận.
1.2. Phương tiện
Máy tính, máy chiếu, các trang giáo án điện tử.
2. Học sinh

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


2
Giáo án Ngữ văn 10
- Chủ động tìm hiểu về lịch sử văn học Việt Nam từ các nguồn thông tin khác
nhau. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về lịch sử văn học. Có thể trình bày những thu
hoạch của nhóm bằng phần mềm trình diễn Powerpoint.
- Phương tiện, đồ dùng : giấy A0 và bút dạ, các hình ảnh trình chiếu...
III. Tổ chức dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp (1p):
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới):
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Thời gian: 3 phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật áp dụng: Phát vấn, thuyết trình.
Thầy

Trị
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú
- Gv: Em hãy cho 1 hs trả Các nội dung chính:
Hs có
biết bài “Tổng quan lời
- Các bộ phận hợp thành văn học VN. thể sử
VHVN có mấy nội
dụng sơ
- Q trình phát triển
dung?
đồ tư
- Con người VN qua văn học
- GV chốt.
duy
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Thời gian dự kiến:70 phút (Tiết 1:40 phút, Tiết 2: 40 phút, tiết 3 : 30 phút)
- Phương pháp/ kĩ thuật: thuyết trình, động não, làm việc theo nhóm
Thầy
Trị
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú
I. Các bộ phận hợp
I. Các bộ phận hợp thành của văn học
thành của văn học
Việt Nam:
Việt Nam:
1.Văn học dân gian:
* Gv giao cho hs
* Khái niệm:

nhiệm vụ thuyết - 1 hs
* Thể loại: (sgk,tr5)
trình trên cơ sở bài thuyết
* Đặc trưng :
chuẩn bị ở nhà.
trình
- Tính truyền miệng
Yêu cầu các hs khác
- Tính tập thể
lắng nghe, nhận xét, Hs khác - Tính thực hành trực tiếp.
bổ sung
lắng
2. Văn học viết:
nghe,
* Khái niệm: (SGK tr6).
ghi chép, * Chữ viết của VHVN:
nhận xét. - Chữ Hán (VD: “Đại cáo Bình Ngơ”)
- Chữ Nơm (“ Truyện Kiều”)
- Chữ Quốc ngữ (VD: “ Bến quê”).
* Hệ thống thể loại của VH viết đa dạng,

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


3
Giáo án Ngữ văn 10
- GV: So sánh để chỉ
ra sự khác biệt giữa

VHDG và VH viết:
+ Khái niệm?
+ Chữ viết?
+ Hệ thống thể loại?

Hs lên
phong phú.
bảng, lập 3. So sánh VHDG và VH viết
bảng so
Các
VHDG
VHV
sánh các mặt
mặt.
Tác
Tập thể nhân Cá nhân trí thức
giả
dân lao động
PTST Tập thể và
Cá nhân;
và lưu truyền miệng viết,văn bản, in
truyền trong DG
ấn, tủ sách, thư
viện,..
Chữ
Khơng có
Chữ Hán, chữ
viết
(Sau này,Chữ Nơm, chữ quốc
quốc ngữ ghi ngữ

chép, sưu
tầm VHDG)
Đặc
Tính tập thể, Tính cá nhân,
trưng truyền miệng, mang dấu ấn cá
thực hành
nhân sáng tạo.
II. Quá trình phát
-1 hs
trực tiếp
triển của văn học viết khác
HT
Thần thoại,
Tự sự, trữ tình,
VN:
nhận xét, thể
truyền thuyết, kịch,..
bổ sung. loại
ca dao,…
* GV mời đại diện
II. Quá trình phát triển của văn học
của 2 nhóm đã giao
viết VN:
về nhà lên trình bày:
1. Văn học trung đại(vh từ thế kỉ X đến
- Nhóm 1:
hết thế kỉ XIX)
Trình bày đặc
- Đây là nền vh viết bằng chữ Hán và chữ
điểm của VHTĐ? Kể

Nơm. Có sự ảnh hưởng sâu sắc của VH
tên các tg, tp tiêu
Trung Quốc
biểu?
a. Thơ văn chữ Hán
- Nhóm 2: VH tkì
- Hình thành vào TK X.
này có những điểm gì
- Tp tiêu biểu: Thánh tơng di thảo.
khác với VHTĐ (về
- Thảo
Thượng kinh kí sự,..
nội dung, thành tựu)? luận
- Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi,
Lấy VD và phân
nhóm.
Nguyễn Du,…
tích?
b. Thơ văn chữ Nơm.
* Gv lắng nghe,
- Hình thành từ TKII, phát triển mạnh từ
nhận xét, chốt kiến
TK XIVvà đạt tới đỉnh cao ở cuối TK
thức
- Nghe, XVII- đầu TK XIX.

Trường THPT Hồng Bàng

Dành
cho hs

lớp ban
D, học
sinh
khá,
giỏi lớp
ban A.

Năm học 2016 - 2017


4
Giáo án Ngữ văn 10
ghi chép
BTVN.

III. Con người VN
qua VH
- GV: Sử dụng kĩ
thuật khăn trải bàn,
mỗi góc tìm hiểu 1
mối quan hệ của con
người với thế giới tự
nhiên, với quốc gia,
dân tộc....
- HS
trình
- Gv: Tích hợp với bày (kĩ
mơi trường, tình u thuật
thiên nhiên thể hiện góc)
qua thái độ bảo vệ

mơi trường thiên
nhiên giàu đẹp.
- GV: Tích hợp với
mơi trường: Con
người VN với mơi
trường văn hố của
dân tộc-> cn yêu
nước gắn với ý thức
về sự gìn giữ, bảo

Trường THPT Hồng Bàng

2. Văn học hiện đại (Từ đầu TK XX đến
nay)
* Đặc điểm:
- Tác giả: Xh đội ngũ nhà văn, nhà thơ,
lấy việc sáng tác làm nghề nghiệp.
- Về đời sống văn học: Vh đi vào đời sống
nhanh hơn, quan hệ giữa nhà văn và độc
giả mật thiết hơn.
- Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết,..dần
thay thế hệ thống thể loại cũ.
- Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới (đề
cao hiện thực, tính sáng tạo, cái tơi cá
nhân) dần thay thế thi pháp cũ (ước lệ,
sùng cổ phi ngã, tượng trưng,…)
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người VN trong quan hệ với thế
giới tự nhiên:
* Biểu hiện:

- VHDG: hình ảnh cây đa, bến nước,
mái đình,…
- VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn
với lí tưởng thẩm mĩ:
+ Tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho
nhân cách thanh cao.
+ Đề tài ngư, tiều, canh, mục thể hiện lí
tưởng thanh cao, ẩn dật, khơng màng
danh lợi.
-VHHĐ: hình tượng thiên nhiên thể hiện
tình yêu tình yêu quê hương, đất nước,
đặc biệt là tình u lứa đơi. (Bơng sen,
bưởi, sóng biển, cảnh mưa xuân,…)
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với
quốc gia, dân tộc:
* Biểu hiện:
-VHDG: Tình u làng xóm, q cha đất
tổ, nơi chôn rau cắt rốn, sự căm ghét các
thế lực giày xéo quê hương.
VHTĐ: ý thức sâu sắc về quốc gia dân
tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của

Năm học 2016 - 2017


5
Giáo án Ngữ văn 10
tồn mơi trường văn
hố, thuần phong mĩ
tục truyền thống.

- GV: Tích hợp với
mơi trường: Con
người VN ước mơ
xây dựng một xã hội
tốt đẹp, gắn với khát
vọng cơng bằng, ân
nghĩa trong VHDG,
gắn với lí tưởng đạo
đức trong VHTĐ, thể
hiện ý thức về môi
trường dân chủ, văn
minh trong VHHĐ.

dân tộc.
VHCM : gắn liền với sự nghiệp đấu tranh
giai cấp và lí tưởng xhcn.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã
hội:
- VHDG vạch mặt giai cấp thống trị tàn
bạo.
- VHTĐ: miêu tả thực tế đen tối của giai
cấp thống trị và lòng cảm thương với
những người dân bị áp bức
- VHHĐ quan tâm đến đời sống nhân dân,
đòi quyền sống cho con người.
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản
thân:
- Khi đất nước bị xâm lăng: Con người
VN đề cao ý thức xh, trách nhiệm công
dân, tinh thần hi sinh vì tổ quốc.

- Trong 1 số hoàn cảnh khác, con người
cá nhân được đề cao (vh giai đoạn cuối
XVIII-đầu XIX, 1930-1945
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Phát vấn
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
III. Luyện tập
III. Luỵên tập:
Đọc bài tập trắc
Chọn đáp án đúng nhất.
nghiệm cho hs.
Hoạt động 4: Vận dụng
Thời gian: 10 phút
Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, đóng vai
Thầy
Trị
Chuẩn KTKN cần đạt
Con người Việt Nam Thảo luận, - Ý thức về chủ quyền lãnh thổ
trong mối quan hệ quốc trả lời
- Tự hào về dân tộc
gia dân tộc thể hiện qua
bài thơ Nam quốc sơn hà.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
Thời gian: 5 phút

Trường THPT Hồng Bàng


Ghi chú
Sử
dụng
phần
mềm
violet

Ghi chú

Năm học 2016 - 2017


6
Giáo án Ngữ văn 10
Phương pháp, kĩ thuật: học theo dự án
Thầy
Trị
Giao nhiệm vụ học
sinh về nhà: Hình
ảnh con người Việt
Nam trong một số tác
phẩm văn học đã học

chương
trình
THCS?

Chuẩn kiến thức kĩ Ghi chú
năng cần đạt
Học sinh làm bài ở - Hình ảnh con người trong

nhà, nộp sản phẩm
bài thơ: Sang thu (Hữu
Thỉnh), Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)...

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2 phút):
- Làm các BT / SGK vào vở.
- Soạn bài : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tiết 4,5
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Ngày soạn:11/7/2016
Ngày thực hiện: …………………..

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


7
Giáo án Ngữ văn 10
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG và khái niệm về các thể loại
của VHDG VN.
Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của VHDG VN trong mqh với
VH viết và đời sống văn hoá của dân tộc.

2.Kĩ năng: Qua bài học HS biết nhận biết và tìm hiểu các thể loại VHDG.
3.Thái độ: Có thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá dân tộc.
4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh
- Năng lực thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản .
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ , cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản .
- Năng lực hợp tác khi trao đổi , thảo luận về nội dung văn bản
- Năng lực khái quát, đánh giá, so sánh văn bản này với các văn bản khác, so
sánh tác giả này với các tác giả khác.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm
- Tổ chức học sinh đọc hiểu văn bản
- Định hướng học sinh phân tích, cắt nghĩa và khái qt hóa bằng đàm thoại gợi
mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề.
- Tổ chức học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ, các bài
tập tự luận.
1.2. Phương tiện
Máy tính, máy chiếu, các trang giáo án điện tử.
2. Học sinh
- Chủ động tìm hiểu về lịch sử văn học dân gian Việt Nam, đọc lại các tác phẩm
văn học dân gian quen thuộc của người Việt.
- Phương tiện, đồ dùng : một số trang phục và vật dụng để đóng vai Bê-li-cốp
như ơ, kính râm, áo bành tơ, giầy cao su; giấy A0 và bút dạ...
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong bài học)
3. Bài mới.
• Hoạt động 1: Tạo tâm thế:
- Thời gian: 2 phút.

- Phương pháp/ kĩ thuật áp dụng: Phát vấn, thuyết trình, động não
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Ghi chú
- Gv: Trong thời gian 2
Hs phân biệt được tác phẩm vhdg,

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


8
Giáo án Ngữ văn 10
phút, hãy kể 10 tác phẩm - hs trả lời nhớ lại những tác phẩm quen thuộc
VHDG mà em biết?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Thời gian dự kiến: 65 phút.
- Phương pháp/ thảo luận, thuyết trình, kĩ thuật khăn trải bàn
Thầy
Trị
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú
- Gv: Trong bài Tổng
* Khái niệm VHDG: VHDG là những
quan về VHVN, các
tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sản phẩm
em đã được học về
- Hs trao của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục
VHDG. Vậy VHDG đổi, thảo đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt

có những đặc trưng
luận
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
gì?
nhóm(kĩ I. Các đặc trưng cơ bản của VHDG:
- Gv: Cung cấp 3 VD thuật
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
và yêu cầu Hs trả lời khăn trải ngôn từ truyền miệng:
các câu hỏi (3nhóm). bàn).
* Chất liệu chủ yếu để xd TP VHDG là
+ Em nx gì về từ
ngơn từ:
ngữ, bpnt được sd
- Ngôn ngữ VHDG: Ngắn gọn, dễ hiểu, tự
trong câu ca dao?
nhiên, sinh động, giàu hình tượng, hình
- Gv: Từ các VD
ảnh, có tính hàm súc cao, mang nhiềuđặc
trên, em có nhận xét
điểm ngơn ngữ nói.
ntn về ngôn từ
* VHDG tồn tại và phát triển nhờ
VHDG?
truyền miệng:
- Truyền miệng là sự ghi nhớ và phổ biến
bằng lời nói và bằng trình diễn cho người
- Gv: Việc truyền
khác nghe, xem,…
miệng được diễn ra
- Quá trình truyền miệng diễn ra theo 2

theo chiều hướng
chiều hướng:
nào? Qua những hình
+ Truyền miệng theo không gian: tp di
thức nào?
chuyển từ nơi này đến nơi khác.
+ Truyền miệng theo thời gian: sự bảo
lưu tp từ đời này sang đời khác.
- Truyền miệng được thơng qua hình thức
- GV: q trình stác
diễn xướng DG : Đọc, kể, hát, nói, diễn,
tập thể diễn ra ntn?

có ảnh hưởng gì đến
2. VHDG là sản phẩm của quá trình
nội dung tác phẩm?
sáng tác tập thể:
Lấy VD?
* VHDG là kết quả sáng tác của tập thể
quần chúng nhân dân
- Quá trình sáng tác tập thể: Lúc đầu 1

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


9
Giáo án Ngữ văn 10
người khởi xướng, được tập thể tiếp nhận.

Sau đó, những người khác (có thể thuộc
những địa phương khác nhau hoặc các thế
hệ khác nhau) tiếp tục lưu truyền, biến
đổi, hoàn thiện hơn, phong phú hơn, dần
dần trở thành tài sản chung của tập thể
- Tác động:
+ VHDG khơng thể hiện rõ cá tính của
- Gv: VHDG gắn bó Hs trả
người sáng tác
mật thiết với các sinh lời
+ VHDG có tính dị bản:
hoạt cộng đồng và cá
* VHDG gắn bó mật thiết với các sinh
nhân như thế nào?
hoạt cộng đồng cá nhân:
Hs
- VHDG đóng vai trị phối hợp hoạt động
II. Hệ thống thể loại thuyết
theo nhịp điệu của chính hoạt động đó
của VHDG VN:
trình
II. Hệ thống thể loại của VHDG VN:
Yêu cầu hs thuyết
Các hs
1. Thần thoại
trình
khác
2. Sử thi
lắng
3.Truyền thuyết

nghe,
4. Truyện cổ tích
ghi chép, 5. Truyện ngụ ngôn
nhận xét, 6. Truyện cười
bổ sung 7. Tục ngữ
8. Câu đố
9. Ca dao
10. Vè
III Những giá trị cơ
11. Truyện thơ
bản của văn học
III Những giá trị cơ bản của văn học
dân gian Việt Nam
dân gian Việt Nam
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô
- Gv: giao bt cho 3
cùng phong phú về đời sống các dân tộc
nhóm: Mỗi nhóm
- VHDG là trí khơn của nhân dân trong
chuẩn bị nội dung về
mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội
1giá trị cơ bản.
và con người.
- Gv mời đại diện
- Hs
+ Tự nhiên : VHDG cung cấp cho
thuýêt trình
trình bày chúng ta những quan niệm về vũ trụ và
Các
nhân sinh của ơng cha ta

+ Nhóm 1: Vì sao nói nhóm
+ Xã hội: Đem đến những hiểu biết về
VHDG là trí khơn
nhận xét kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm
của nhân dân lao
chéo, bổ trong đấu tranh giai cấp và đấu tranh

Trường THPT Hồng Bàng

Hs khá
giỏi có
thể
thuyết
trình
bằng
pp

Năm học 2016 - 2017


10
Giáo án Ngữ văn 10
động? Chứng minh?

sung, ghi xhội.
chép.
=> Giá trị nhận thức của VHDG giúp ta
+ Nhóm 2: Vì sao
hiểu được 1 cách sâu sắc về đời sống con
nói VHDG có có giá

người xã hội thời xưa.
trị giáo dục đạo lí
- Những tri thức ấy được trình bày bằng
làm người? Chứng
nghệ thuật ngôn từ nên rất sinh động và
minh
hấp dẫn
- Tri thức dân gian là nhận thức của nhân
+ Nhóm 3: VHDG có
dân ; nó khác hẳn nhận thức của giai cấp
những đóng góp to
thống trị
lớn gì cho sự phát
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục
triển của VHDG
sâu sắc về đạo lý làm người
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan;
- Gv: mời nhóm khác
góp phần đấu tranh chống bất cơng, thể
nhận xét, bổ sung.
hiện niềm tin vào chính nghĩa, vào cái
- Gv nhận xét từng
thiện ; hình thành những phẩm chất tốt
nhóm, chốt kiến thức
đẹp : yêu quê hương đất nước, lòng vị tha,
tính cần kiệm...
=> VHDG là 1 phương tiện GD nhân
cách, bồi dưỡng đời sống tâm hồn, tình
cảm của người dân VN hiệu quả nhất.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to

lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc
riêng cho nền văn học dân tộc:
* VHDG đã tạo được đỉnh cao nghệ thuật:
- Giúp con người nhận thức về cái đẹp,
nâng cao năng lực hiểu biết, đánh giá cái
đẹp.
- VHDG được kết hợp hiệu quả 1 bên là
trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, hồn
nhiên với 1 bên là trí tuệ thơng minh được
đặt trên cái gốc của chân, thiện, mĩ.
- Xd hình tượng nhân vật: bình dị, mộc
mạc, thô sơ nhưng sức hấp dẫn vô cùng
mạnh mẽ.
- Ngôn ngữ trong sáng, chắt lọc, kết tinh
từ đời sống nhân dân.
-> Mỗi sáng tác DG là viên ngọc quí,
được dùng làm mẫu mực cho các sáng tác

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


11
Giáo án Ngữ văn 10
sau này.
* Đóng góp của VHDG:
- Nhiều năm văn học viết chưa có và chưa
phát triển, văn học dân gian đóng vai trị
chủ đạo.

- Là cơ sở, là miếng đất tốt tươi trên đó
sản sinh ra và lớn lên VH NT cổ điển,
hiện đại nước nhà.
- 1 hs trả - Cung cấp cho VHV đề tài, tư liệu, nhiều
lời
mẫu mực đẹp về nghệ thuật sáng tạo (Các
nhà thơ sau này đã học ở ca dao: giọng
điệu trữ tình, cảm nhận của thơ ca trước
cuộc sống; cách sử dụng ngôn từ của nhân
dân trước cái đẹp. Học ở truyện cách xây
- Gv: Mời 1 hs đọc
dựng cốt truyện)
ghi nhớ/ SGK.
* GHI NHỚ : (SGK)
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng, áp dụng.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp và kĩ thuật: Trao đổi, thảo luận, thực hành; kĩ thuật động
não…..
Thầy Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú
III. Luỵên
III. Luyện tập:
tập
* Đoạn thơ dưới đây đã khai thác và sử dụng
* Gv hướng Thảo
những chất liệu VHDG nào, do đó đã đem lại
dẫn hs trả luận
hiệu quả nghệ thuật ntn?
lời.

nhóm,
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
* Gv lắng cử
đại Đất Nướcbắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
nghe
kết diện
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
quả
trình trình bày đánh giặc
bày của hs
Hs khác Tóc mẹ thì bới sau đầu
* Gv Chốt lắng
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
kiến thức.
nghe,
Cái kèo, cái cột thành tên
nhận xét, Hạt gạo phải một nắng hai sương say, giã, dần,
bổ sung sàng
Đất nước có từ ngày đó
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


12
Giáo án Ngữ văn 10

Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi
nhớ thầm”.
* Gợi ý:
a. Chỉ ra những câu thơ có khai thác và sử dụng
chất liệu VHDG, dẫn ra những tư liệu những tư
liệu nguồn tương ứng với từng trường hợp:
Câu 1: Sự tích trầu cau.
Câu 2: Truyền thuyết Thánh Gióng.
Câu 3: bài ca dao:“Tóc ngang lưng vừa chứng em
bối/ Để chi dài bối rối dạ anh”
Câu 4: bài ca dao:“Muối ba năm muối còn đang
mặn/ Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay”
Câu 5: Bài vè về Cái quán:
“Tôi thương cái cột/ Tôi nhớ cái kèo
Tôi nhớ cái cửa/ Nơi bạn nghèo gặp nhau”
Câu 11: bài ca dao:
“Khăn thương nhớ ai/ Khăn rơi xuống đất”
b. Hiệu quả nghệ thuật: Việc khai thác và sử
dụng những chất liệu VHDG đã đem lại cho bài
thơ của NKĐ một màu sắc dân gian đậm đà.. Đất
nước hiện ra trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó
máu thịt với những góc riêng tư của mỗi người
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2phút):
- Làm các BT / SGK vào vở.
- Soạn bài : “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tiết 6,7
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
Ngày soạn: …11/7/2016
Ngày thực hiện: …………………..
I.Mục tiêu cần đạt:

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


13
Giáo án Ngữ văn 10
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Các nhân tố giao tiếp
- Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngơn ngữ.
4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh
- Năng lực thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết những tình huống khi lĩnh hội và tạo lập văn bản trong
giao tiếp
- Năng lực trình bày suy nghĩ , cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi , thảo luận về nội dung văn bản
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm
- Tổ chức học sinh tiếp cận các đơn vị kiến thức trong bài học
- Định hướng học sinh phân tích, cắt nghĩa, vận dụng các kiến thức vào tình
huống thực tế.
- Tổ chức học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ, các bài
tập tự luận.
1.2. Phương tiện
Máy tính, máy chiếu, các trang giáo án điện tử.
2. Học sinh
- Chủ động tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Phương tiện, đồ dùng : giấy A0 và bút dạ, các bảng biểu để thuyết trình.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
VHVN phát triển qua mấy giai đoạn? Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của từng thời kì.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tâm thế:
- Thời gian: 3phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật áp dụng: Phát vấn, thuyết trình.
Thầy
Trị
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
- GV: Cho hs tham gia vào 1 trò chơi
- Hoạt động giao tiếp bằng
đẻ thấy vai trị của hđgt bằng ngơn
ngơn ngữ có vai trò quan

Trường THPT Hồng Bàng


Năm học 2016 - 2017


14
Giáo án Ngữ văn 10
ngữ trong cuộc sống: 1 hs nhìn tranh, hs tham trọng, khơng thể thiếu
diễn tả bằng động tác hình thể ý nghĩa gia trị trong cuộc sống con
của bức tranh đó để các bạn đốn.
chơi
người.
* Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Tri giác; Phân tích cắt nghĩa; Đánh giá, khái quát
- Thời gian dự kiến: 25 phút.
- Phương pháp/kĩ thuật : Phát vấn, trao đổi, thảo luận, thuyết trình
Thầy
Trị
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp
* Gv giao việc cho hs.
bằng ngơn ngữ?
- GV: Chia nhóm cho hs trả - Thảo
1. Ngữ liệu:
lời các câu hỏi trong SGK. luận nhóm a. Ngữ liệu 1:
+ Nhóm 1: Câu hỏi a.
(kĩ thuật
HĐGT có 2 q trình:
+ Nhóm 2: Câu hỏi b.
khăn trải
+ Tạo lập văn bản

+ Nhóm 3: Câu hỏi c.
bàn).
+ Lĩnh hội văn bản.
+ Nhóm 4: Câu hỏi d,e.
b. Ngữ liệu 2: bài “Tổng quan về
- Gv: lần lượt mời các
VHVN”
nhóm trả lời.
- Đại diện * Đặc điểm của NVGT
- Gv: mời nhóm khác nhận HS trả lời. + Các nhân vật giao tiếp là tác giả
xét
và những người cùng thế hệ với
- Gv nhận xét, chốt kiến
tác giả: tương đương nhau về lứa
thức
tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết
và có thể giống hoặc khác về nghề
Gv: Qua việc phân tích ngữ
nghiệp…
liệu trên. Em hãy cho biết:
+ Các nhân vật giao tiếp là hs: lứa
+ Thế nào là HĐGT bằng
Hs
ghi tuổi trẻ, thuộc thế hệ sau so với
ngôn ngữ?
chép, nhớ tác giả, các mặt về vốn sống, trình
+ HĐGT bằng ngơn ngữ
bài ngay độ… là có hạn.
bao gồm mấy q trình? Kể tại lớp.
2. Kết luận:

tên?
* Ghi nhớ/ SGK/15
+ Các nhân tố chi phối
HĐGT?
* Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, áp dụng.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật: thảo luận, kĩ thuật động não, khăn trải bàn…..
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
III. Luyện tập
III. Luyện tập:
- Gv: Chia lớp thành
Bài 1: Đọc câu ca dao sau và trả lời câu
2 nhóm. Giao BT cho - Hoạt hỏi:

Trường THPT Hồng Bàng

Ghi chú

Ghi chú
Học
sinh
khối A

Năm học 2016 - 2017


15
Giáo án Ngữ văn 10

hs làm.
* Gv hướng dẫn hs
trả lời.
* Gv lắng nghe kết
quả trình bày của
hs
* Gv Chốt kiến thức
và ghi bảng.
- Gv chốt theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng.
* Gv giao việc cho
hs.
- Gv: Chia nhóm cho
Hs làm bài tập (hs lên
trình bày phần đã
chuẩn bị trước ở
nhà).
+ Nhóm 1: BT1
+ Nhóm 2: BT2
+ Nhóm 3: BT3
+ Nhóm 4: BT4

động
nhóm (kĩ
thuật
khăn trảI
bàn)

- Trao
đổi, thảo

luận
nhóm
(3phút)
(đại diện
trình bày
theo kĩ
thuật
góc).

- Lần
lượt 4 hs
lên bảng
trình
bày.

Mỗi bài tập GV gọi
một HS trình bày bài
giải; các HS khác
phát biểu bổ sung,
điều chỉnh hay sửa
chữa. Sau mỗi bài
tập, GV nhận xét,
đánh giá và cho điểm - 1hs đọc
HS.
* Gv: Mời 1 hs đọc - 1 hs
BT và câu hỏi BT1. nhận xét
Sau khi hs trình bày

Trường THPT Hồng Bàng


“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”
a. Đó là lời của ai nói với ai?
b. Câu đó nói về vấn đề gì?
c. Câu đó nhằm mục đích gì?
d. Tác giả dân gian đã chọn cách nói
ntn?
Bài 2: Phân tích hoạt động giao tiếp (các
nhân tố giao tiếp) được biẻu hiện trong
bài ca dao:
“Trâu ơi ta bảo trâu này/…/trâu ăn”
Bài tập 1 (tiết 2)
Học
Hình thức giao tiếp mang màu sắc văn sinh
chương
khối D
a) Nhân vật giao tiếp: những người nam
và nữ trẻ tuổi, điều đó thể hiện qua các từ
anh và nàng
b) Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm
trăng thanh (đêm trăng sáng và thanh
vắng)- thời gian thích hợp cho những câu
chuyện tâm tình của nam nữ trẻ tuổi: bộc
bạch tình cảm yêu đương
c) Lời của nhân vật "anh" có một hàm ý:
cũng như tre, họ đã đến tuổi trưởng thành,
nên tính đến chuyện trăm năm
d) Cách nói của chàng trai (mượn hình
ảnh "tre non đủ lá" và mượn chuyện "đan
sàng") rất phù hợp với nội dung và mục

đích của cuộc giao tiếp. Cách nói đó
mang màu sắc văn chương, thuộc về
phong cách văn chương,vừa có hình ảnh,
vừa đậm sắc thái tình cảm, nên dễ đi vào
lịng người
Bài tập 2:
Hình thức giao tiếp mang tính chất đời
thường
a) Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật giao
tiếp ( A Cổ và người đàn ông ) đã thực

Năm học 2016 - 2017


16
Giáo án Ngữ văn 10
bài xong, Gv mời 1
hs nhận xét nhận xét,
bổ sung.

hiện các hành động nói cụ thể là:
chào ( Cháu chào ông ạ! ), chào đáp ( A
Cổ hả?), khen (Lớn tướng rồi nhỉ ? ), hỏi
( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ơng
khơng? ), đáp lời ( Thưa ơng, có ạ! )
- 1 hs
b ) Trong lời của ơng già, cả ba câu đều
đọc
có hình thức câu hỏi, nhưng khơng phải
tất cả đều nhằm mục đích hỏi. Chỉ có câu

* Gv: mời 1 hs đọc - 1 hs
thứ ba ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho
Bt và, yêu cầu của nhận xét, ông không? ) là nhằm mục đích hỏi thực
BT2. Sau khi hs trình bổ sung sự, do đó A Cổ trả lời đúng câu hỏi này (
bày xong ,Gv mời 1
Thưa ơng, có ạ ! ) ; cịn câu đầu tiên là lời
hs nhận xét, bổ sung.
chào đáp ( A Cổ hả? ); câu thứ hai là để
khen ( Lớn tướng rồi nhỉ?), do đó A Cổ
khơng trả lời hai câu này.
c ) Lời nói của hai ơng cháu đã bộc lộ rõ
* GV mời 1 hs đọc
tình cảm, thái độ và quan hệ của hai
BT3. Sau khi hs trình
người đối với nhau. Các từ xưng hô ( ông,
bày xong, Gv mời 1- - 1hs đọc cháu ), các từ tình thái ( thưa, ạ -trong lời
2 hs nhận xét, bổ
A Cổ và hả, nhỉ -trong lời ông già) đã bộc
sung
- 1-2 hs lộ thái độ kính mến của A Cổ đối với
nhận xét, người ông và thái độ yêu q, trìu mến
bổ sung. của ơng đ/với cháu.
- Gv: Mời 1 hs đọc
Bài tập 3:
BT4. Sau khi hs trình
Bài thơ thực hiện hành động giao tiếp
bày xong, GV mời
giữa Hồ Xuân Hương và người đọc
hs khác nhận xét, b
a) Thông qua hình tượng" bánh trơi

- Gv: Giao BT5 về
nước", tác giả muốn bộc bạch với mọi
nhà
người về vẻ đẹp, về thân phận chìm nổi
của người phụ nữ nói chung và của tác giả
- Qua các bài tập, - 1 hs
nói riêng, đồng thời khẳng định phẩm
chúng ta rút ra được đọc
chất trong sáng của người phụ nữ và của
những gì khi thực - 1-2 hs bản thân mình
hiện giao tiếp?
nxét, bổ b) Căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ
sung
như các từ trắng, trịn ( nói về vẻ đẹp),
thành ngữ bảy nổi ba chìm ( nói về sự
chìm nổi ), tấm lịng son ( nói về phẩm
- Hs
chất cao đẹp bên trong ) đồng thời liên hệ
nghe
với cuộc đời tác giả- một người phụ nữ tài

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


17
Giáo án Ngữ văn 10
hướng
dẫn.


hoa nhưng lận đận về tình duyên- để hiểu
và cảm nhận bài thơ
Bài tập 5: (Về nhà)
- 1hs trả III. Kết luận:
lời
- Khi tham gia vào bất cứ hoạt động giao
tiếp nào ( nói hoặc viết ) ta phải chú ý:
+ Nhân vật, đối tượng giao tiếp (nói, viết
cho ai?)
+ Mục đích giao tiếp
+ Nội dung giao tiếp
+ Giao tiếp bằng cách nào
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2phút):
- Làm các BT / SGK vào vở.
- Soạn bài : Văn bản
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tiết 8
VĂN BẢN
Ngày soạn: 12/7/2016
Ngày thực hiện: …………………..
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các

Trường THPT Hồng Bàng


Năm học 2016 - 2017


18
Giáo án Ngữ văn 10
loại văn bản
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện văn bản, phân tích văn bản và tạo lập
văn bản.
3.Thái độ: Có ý thức trong việc tạo lập văn bản, đặc biệt là khi hành văn.
4. Hình thành, phát triển năng lực hs
- Năng lực thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết những tình huống khi lĩnh hội và tạo lập văn bản trong
giao tiếp
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung văn bản
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm
- Tổ chức học sinh tiếp cận các đơn vị kiến thức trong bài học
- Định hướng học sinh phân tích, cắt nghĩa, vận dụng các kiến thức vào tình
huống thực tế.
- Tổ chức học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ, các bài
tập tự luận.
1.2. Phương tiện
Máy tính, máy chiếu, các trang giáo án điện tử.
2. Học sinh
- Chủ động tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Phương tiện, đồ dùng : giấy A0 và bút dạ, các bảng biểu để thuyết trình.
III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tâm thế:
- Thời gian: 2phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật áp dụng: thuyết trình, động não
Thầy
Trị
Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi chú
cần đạt
- Gv: Kể tên các loại văn bản 1hs trả lời 6 loại văn bản
GV
đã học. Nhận dạng các văn bản
trình
sau
chiếu
* Hoạt động 2: Tri giác; Phân tích cắt nghĩa; Đánh giá, khái quát
- Thời gian dự kiến: 28 phút.
- Phương pháp/kĩ thuật: Phát vấn, trao đổi, thảo luận, khăn trải bàn
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


19

Giáo án Ngữ văn 10
I.Khái niệm, đặc
điểm:
- Gv: Mời 1 hs đọc 3
ngữ liệu/ SGK và hệ
thống các câu
hỏi/SGK.
- GV hướng dẫn hs
trao đổi thảo luận
nhóm (theo bàn: sử
dụng kĩ thuật khăn
trải bàn).

hs đọc
- Hs thảo
luận và
trả lời
(theo kĩ
thuật
khăn trải
bàn).
- Đại
diện
nhóm 1
trình bày

* Nhóm 1:
+ Mỗi văn bản được
người nói tạo ra trong
hoạt động nào? Để

đáp ứng nhu cầu gì?
Số câu ở mỗi văn bản
ntn?

+ Nhóm 2: Mỗi văn
bản đề cập tới vấn đề
gì? Vấn đề đó có
được triển khai nhất
qn trong từng văn
bản khơng?

- đại
diện
nhóm 2
trình bày

Trường THPT Hồng Bàng

I.Khái niệm, đặc điểm:
1. Ngữ liệu:
1) Là sản phẩm được tạo ra trong HĐGT
bằng ngôn ngữ:
+ VB1: Tạo ra trong HĐGT chung. Đây
là kinh nghiệm của nhiều người với mọi
người. Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau
những kinh nghiệm cuộc sống. Đó là mqh
giữa con người với con người, gần người
tốt thì ảnh hưởng của cái tốt và ngược lại.
VB1 sd 1 câu.
+ VB2: Tạo ra HĐGT giữa cô gái và mọi

người. Nó là lời than thân của cơ gái. VB2
gồm 4 câu.
+ VB3: Tạo ra trong HĐGT giữa vị chủ
tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào,
là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định
quyết tâm lớn của dt trong giữ gìn, bảo vệ
độc lập tự do. VB gồm 15 câu.
- Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
sống, trao đổi tình cảm và thơng tin chính
trị- xã hội.
- Dung lượng có thể 1 câu, hoặc nhiều câu.
2) Mỗi văn bản trên đề cập đến:
VB1,2,3 đều đặt ra vấn đề cụ thể, và
được triển khai nhất quán trong từng văn
bản.
+ VB1: Hồn cảnh sống có thể tác động đến
nhân cách con người, theo hướng tích cực
hoặc tiêu cực.
+ VB2: Thân phận đáng thương của người
phụ nữ trong xã hội cũ: hạnh phúc không
phải do họ tự định đoạt, mà hoàn toàn phụ
thuộc vào sự may rủi.
+ VB3: Lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến:
\ Lập trường và chính nghĩa của ta và dã
tâm của thực dân Pháp.
\ Nêu chân lí của dt: Thà hi sinh tất cả chứ

Học
sinh

lớp D
chủ
động
thuyết
trình

Năm học 2016 - 2017


20
Giáo án Ngữ văn 10
nhất định không chịu mất nước, không chịu
làm nô lệ.
\ Kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc
bằng tất cả vũ khí có trong tay. Đã là người
VN thì phải đứng lên đánh Pháp.
\ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ, quân nhân (“lực
lượng chủ chốt).
\ Khẳng định nước VN độc lập, thắng lợi
nhất định sẽ thuộc về ta.
3) Bố cục VB3 chặt chẽ:
- Phần Mở bài: “Hỡi…tổ quốc”: Nêu lí
+ Nhóm 3: Văn bản
do của lời kêu gọi.
3 có bố cục ntn?
- Phần thân bài: “Chúng ta… dt ta”: Nêu
nhiệm vụ cụ thể của mỗi người dân u
- đại
nước.
diện

- Phần kết bài: (Cịn lại): Khẳng định
nhóm 3 quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của
trình bày cuộc chiến chính nghĩa.
4) Về hình thức của VB3:
- Mở đầu: tiêu đề “ Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”
- Kết thúc : Dấu ngắt câu (!)
5) Mục đích:
+ Nhóm 4:
- VB1: Truyền đạt một kinh nghiệm
\ Về hình thức,
sống.
VB3 có dấu hiệu mở
- VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết
đầu và kết thúc ntn?
và cảm thông của mọi người với số phận
\ Mỗi VB tạo ra
- Đại
của người phụ nữ.
nhằm mục đích gì?
diện
- VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết
nhóm 4 tâm của mọi người trong cuộc kháng chiến
trình bày chống thực dân Pháp.
- GV: Qua các VB
2. Kết luận:
trên có thể rút ra kết
* Ghi nhớ/ SGK.
luận gì về đặc điểm
II. Các loại văn bản:

VB
- Văn bản 1 thuộc phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật, tuy có thể dùng trong ngơn ngữ
II. Các loại văn bản: - Hs thảo sinh hoạt hàng ngày; văn bản 2 cũng thuộc
- Gv: mời 1 hs đọc
luận trả phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; văn bản
yêu cầu/sgk/mục II
lời.
3 thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


21
Giáo án Ngữ văn 10
- GV: hướng dẫn HS
trả lời các câu hỏi
trong phần II

- Phạm vi sử dụng:
+ Văn bản 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp
có tính nghệ thuật.
+ Văn bản 3 dùng trong lĩnh vực giao tiếp
về chính trị
* Nhóm 2: thảo luận
+ Các văn bản trong SGK dùng trong lĩnh
mục 2:
- Hs thảo vực giao tiếp khoa học

+ So sánh văn bản luận, trả + Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh là những
2,3 với: một bài học lời.
văn bản dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành
trong SGK, một đơn
chính.
xin nghỉ học hoặc
- Mục đích giao tiếp:
một giấy khai sinh?
+ Văn bản 2 nhằm bộc lộ cảm xúc
Rút ra các nhận xét
+ Văn bản 3 nhằm kêu gọi toàn dân kháng
về các phương diện
chiến
sau: phạm vi sử
+ Các văn bản trong SGK mhằm truyền thụ
dụng; mục đích giao
kiến thức khoa học
tiếp; từ ngữ; kết cấu
- Thảo
+ Đơn và giấy khai sinh nhằm trình bày ý
luận, trả kiến, nguyện vọng hoặc ghi nhận những sự
lời.
việc, hiện tượng trong đời sống hay quan hệ
giữa cá nhân và tổ chức hành chính
- Từ ngữ:
+ Văn bản 2 dùng nhiều từ ngữ thơng
thường và giàu hình ảnh.
+ Văn bản3 dùng nhiều từ ngữ chính trị
+ Văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ
khoa học.

+ Đơn và giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ
hành chính.
- Kết cấu:
+ Văn bản 2 có kết cấu của ca dao, thể thơ
lục bát.
+ Văn bản 3 có kết cấu ba phần rõ rệt, mạch
* Gv: Qua phần trả
lạc.
lời câu hỏi, em hãy
+ Văn bản trong SGK cũng có kết cấu mạch
kể tên các loại văn
lạc, chặt chẽ.
bản theo phong cách
+ Đơn và giấy khai sinh có mẫu họăc in
chức năng ngơn ngữ?
sẵn, chỉ cần điền nội dung cụ thể.
.
* Ghi nhớ: SGK

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


22
Giáo án Ngữ văn 10
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng, áp dụng.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp/ kĩ thuật: thảo luận, kĩ thuật động não,…..
Thầy

Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
III.
III. Luyện tập:
- Gv: Giao BT cho
Bài 2: So sánh 2 văn bản sau, xác định sự
hs. Chia lớp thành 2 - Thảo khác nhau về mục đích giao tiếp, về từ
nhóm thảo luận
luận
ngữ, về cách thức biểu hiện và thể loại.
- Gv: mời đại diện hs nhóm
a) Sen. D. Cây mọc ở nước, lá to
trình bày
tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng ,
* Gv hướng dẫn hs - 2 đại hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. Đầm sen.
trả lời.
diện
Mứt sen. Chè ướp sen.
* Gv lắng nghe kết trình bày
b) “ Trong đầm gì đẹp bằng sen
quả trình bày của
Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
hs
Nhị vàng bông trắng lá xanh
* Gv Chốt kiến thức
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
và ghi bảng.
* Gợi ý: hai văn bản cùng nói về cây sen,
- Gv chốt theo chuẩn
nhưng khác nhau về phương diện:

kiến thức, kĩ năng.
- Về thể loại: văn bản (a) là văn xI, vb (b)
là văn vần.
- Về mục đích: vb (a) nhằm cung cấp những
biểu hiện về cây sen: nơi sống, hình dáng,
cấu tạo và lợi ích của nó. Vb (b) lại có mục
đích chính là: qua hình tượng cây sen để ca
ngợi một phẩm chất tốt đẹp của con người:
trong môI trường xấu vẫn giữu được thanh
khiết, trong sạch.
- Về từ ngữ: ở văn bản (a) chỉ dùng nhề từ
ngữ chỉ có một nghĩa, nói về đời sống tự
nhiên của cây sen. vb(b), nhiều từ ngữ
dùng với nghĩa chuyển (đẹp, bùn, hôi tanh,
gần, mùi bùn).
- Văn bản (a) thuộc phong cách khoa học
(một mục từ trong từ điển). VB (b) thuộc
phong cách nghệ thuật
* Gv giao việc cho
1. Bài tập 1 (tiết 2)
hs.
* Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn
- GV: Yêu cầu hs đọc
thể hiện ở:
khái quát từng bài tập Hs
a) Câu mở đoạn (câu chủ đề, câu chốt) :

Trường THPT Hồng Bàng

Ghi chú

Học
sinh
khá
giỏi

Học
sinh
trung

Năm học 2016 - 2017


23
Giáo án Ngữ văn 10
và nhắc lại yêu cầu trình bày
cơ bản của từng bài. (kĩ thuật
- Gv: Giao bài tập góc)
cho 4 nhóm về nhà
chuẩn bị. Gvmời đại
diện nhóm trình bày:
+ Nhóm 1: BT1.
+ Nhóm 2: BT 2.
+ Nhóm 3: BT3.
+ Nhóm 4: BT4.
- GV: Mời đại diện 1
nhóm lên bảng trình Đại
bày.
diện
nhóm 1
trình bày


- Gv: mời đại diện
nhóm 2 trình bày
Đại
diện
nhóm 2
trình bày

Trường THPT Hồng Bàng

giữa cơ thể và mơi trường có ảnh hưởng
qua lại với nhau.
b) Các câu khai triển :
- Câu 1 : Vai trò của môi trường đối
với cơ thể.
- Câu 2 : Lập luận, so sánh
- Câu 3 : Dẫn chứng thực tế
- Câu 4 : Dẫn chứng thực tế
* Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn:
a) Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát
của cả đoạn (ý chung của cả đoạn)
b) Các câu khai triển : tập trung hướng
về câu chủ đề, cụ thể hố ý nghĩa cho câu
chủ đề.
* Có thể đặt tiêu đề cho đoạn văn là :
- Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường.
- Môi trường và sự sống
2. Bài tập 2
* Có thể sắp xếp theo thứ tự:
- 1-3-5-2-4

- 1-3-4-5-2
* Phân tích mạng lưới liên kết của đoạn
văn.
+ Câu 1 : Câu chủ đề bậc 1, nêu một sự
kiện lịch sử lớn, mang ý nghĩa bao trùm cả
đoạn văn.
+ Câu 2 : Câu khai triển bậc 1, đồng thời
cũng là câu chủ đề bậc 2 : trực tiếp bổ sung
ý nghĩa cho câu chủ đề bậc 1, nêu vai trò
của sự kiện lịch sử được nêu ở câu chủ đề
đối với việc Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.
+ Câu 3 : Câu triển khai bậc 2 : trực tiếp bổ
sung ý nghĩa câu 2.
+ Câu 4 :
nt
+ Câu 5 :
nt
- Nhan đề:
+ Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của
Tố Hữu
+ Hoàn cảnh ra đời, nội dung chính của

bình

Học
sinh
trung
bình

Năm học 2016 - 2017



24
Giáo án Ngữ văn 10
- Gv mời đại diện
nhóm 3 trình bày
Đại
- Gv: mời đại diện diện
nhóm 4 trình bày
nhóm 3
trình bày
- Gv mời các nhóm
khác nhận xét sau
mỗi lầ đại diện các
nhóm trình bày xong,
Gv nhận xét, chữa
bài.
- GV: Qua phần
luyện tập, cho biết
văn bản có đặc điểm
gì?
Đại
diện
nhóm 4
trình bày

bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)
+ “Việt Bắc” (Tố Hữu)
3. Bài tập 3
4. Bài tập 4:

1. Có 2 loại đơn thường gặp là :
a) Đơn viết theo mẫu có sẵn:
VD : - Đơn xin nhập hộ khẩu thường trú
- Đơn xin xuất cảnh
- Đơn xin mở (lập) doanh nghiệp
Với loại đơn này, người viết chỉ cần điền
các thông tin cần thiết vào chỗ trống.
b) Đơn tự viết (khơng có mẫu in sẵn)
VD : Đơn xin nghỉ học, Đơn xin chuyển
trường…
Với loại đơn này người viết phải tuân thủ
những qui ước của văn bản hành chính.
2- Những yêu cầu
- Đơn gửi cho các thầy, cô giáo, đặc biệt là
thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp.
Người viết là học sinh.
- Xin phép được nghỉ học.
- Nêu rõ họ tên, lớp, lí do xin nghỉ, thời
gian nghỉ, lời hứa thực hiện chép bài và làm
bài như thế nào
a) Các tiểu mục cần có :
b) Cách trình bày :
II. Kết luận: SGK

Học
sinh
khá
giỏi

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2phút):

- Làm các BT / SGK vào vở.
- Chuẩn bị viết bài làm văn số 1
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


25
Giáo án Ngữ văn 10

Tiết 9
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1:
CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC TÁC PHẨM VĂN
HỌC)
(Ngân hàng đề)

Trường THPT Hồng Bàng

Năm học 2016 - 2017


×