Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Văn 10 - CB t1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.2 KB, 4 trang )

Tuần 1. Ngày soạn
Tiết 1,2; văn học. TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam:
văn học dân gian và văn học viết.
- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề:
+ Thể loại của văn học Việt Nam.
+ Con người trong văn học Việt Nam.
B/ Phương tiện dạy học:
- SGV, SGK.
- Thiết kế bài giảng.
C/ Phương pháp dạy học:
Kết hợp vấn đáp, thảo luận, giảng giải.
D/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh tổ chức – kiểm tra só số:
2. Bài mới:
Liïch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lòch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để nắm bắt được những
nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta tìm hiểu qua bài Tổng quan về văn học Việt Nam.
TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HĐ1: (Hướng dẫn tìm hiểu
tiêu đề)
-Em hiểu thếù nào là tổng
quan văn học Việt Nam?
-Phần từ “trải qua…tinh thần
ấy” có ý nghóa gì?
HĐ2: (Hướng dẫn các bộ
phận hợp thành của văn học
Việt Nam)
-Theo em văn học Việt Nam


gồm mấy bộ phận lớn? Đó
là những bộ phận nào?
-Em hiểu thế nào về văn
học dân gian? Hãy trình bày
những hiểu biết của mình.
GV: văn học dân gian cũng
có trường hợp người trí thức
tham gia sáng tác nhưng
phải tuân thủ đặc trưng của
-Là cãch nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát nhất về
văn học Việt Nam.
-Đây là phần đặt vấn đề của bài tổng quan văn học Việt
Nam.
I/ CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VĂN HỌC
VIỆT NAM:
-Văn học Việt Namgồm hai bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian.
+ Văn học viết.
1. Văn học dân gian:
-Văn học dân gian là những sáng tác tập thể của nhân dân
lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
-Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, ca dao,
câu đố, vè…
=>Đặc trưng của văn học dân gian là tính truyền miệng và
tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong
đời sống cộng đồng.
văn học dân gian-> tiếng nói
tình cảm chung của nd.
-Phần 2, đề cập tới nội dung

gì?
HĐ 3 (hướng dẫn tìm hiểu
quá trình phát triển của
VHVN)
-Nhìn tổng quát văn học
Việt Nam được chia làm
mấy thời kì?
-Em hãy nêu những nét cơ
bản về mỗi thời kì văn học?
-Nét lớn của truyền thống
trong văn học Việt Nam là
gì?
-Từ TK X đến hết TK XIX
văn học Việt Nam có điều gì
đáng chú ý?
-Vì sao VH từ TK X -> hết
TK XIX có sự ảnh hưởng
của nền VH Trung Quốc?
-Em hãy kể tên một số tác
giả, tác phẩm tiêu biểu của
văn học trung đại?
2. Văn học viết:
-Văn học viết -> sáng tác của người trí thức, được ghi lại
bằng chữ viết => mang dấu ấn cá nhân của tác giả.
-Hình thức văn tự: viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc
ngữ và một số ít bằng tiếng Pháp.
-Hệ thống thể loại: được phát triển theo từng thời kì.
II/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVN:
Văn học Việt Nam trải qua ba thời kì lớn:
• Văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

• Văn học từ đầu TK XX đến Cmạng tháng Tám 1945.
• Văn học từ sau Cmạng tháng Tám đến hết TK XX.
=> Thời kì thứ nhất phát triển trong bối cảnh văn học
vùng Đông Á, vùng Đông Nam Á. Thời kì 2,3 nằm trong mối
giao lưu văn hóa, văn học thế giới, đặc biệt là các nước
phương Tây.
=> truyền thống của văn học Việt Nam thể hiện hiệu
quả hai nét lớn: chủ nghóa yêu nước và chủ nghóe nhân đạo.
1. Văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX (Văn học
trung đại):
-Đây là thời kì văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm.
-Vì các triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang xâm
lược nước ta. Đây cũng là lí do để quyết đònh văn học Việt
Nam viết bằng chữ Hán.
-Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu:
Chữ Hán:
* Thánh Tông di thảo – Lê Thánh Tông.
* Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ.
* Việt điện U Linh tập – Lí Tế Xuyên.
* Thượng kinh kí sự – Hải Thượng Lãn Ông.
* Vũ trung tuỳ bút (kí) – Phạm Đình Hổ.
* Nam triều công nghiệp – Nguyễn Khoa Chiên.
* Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái.
* Thơ chữ Hán:
+ Ức Trai thi tập – Nguyễn Trãi.
+ Bạch Vân thi tập – Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Bắc hành tạp lục – Nguyễn Du.
+ Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi
* Hồng Đức quốc âm thi tập – Lê Thánh Tông.
Chữ Nôm:

-Em có suy nghó gi về sự
phát triển của thơ Nôm VH
trung đại?
-Tại sao VHVN từ đầu TK
XX đến hết TK Xxlại gọi là
VHVN hiện đại?
-VH thời kì này được chia
làm mấy giai đoạn? Mỗi giai
đoạn có đặc điểm gì nổi bật?
-Nhìn một cách khái quát ta
có thể rút ra quy luật gì về
VHVN?
HĐ4: (Hướng dẫn tìm hiểu
con người VN qua VH)
-Mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên được
thể hiện như thế nào?
• Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…
• Nguyễn Du – Truyện Kiều.
• Phạm Thái – Sở kính tân trang.
• Nhiều tác giả khuyết danh: Phạm Công-Cúc Hoa,
Tống Trân-Cúc Hoa, Phạm Tải-Ngọc Hoa…
=>Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành
với những nét truyền thống của VH trung đại. Đó là lòng yêu
nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện ý thức
dân tộc đã phát triển cao.
2. VH từ đầu TK XX đến hết TK XX (Văn học hiện
đại):
-Gọi như vậy là vì VHVN phát triển trong thời đại mà quan
hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hóa. Mặt khác những

luồng tư tưởng tiến bộ đã làm thay đổi cách thức, cách nghó,
cách cảm => chòu ảnh hưởng của VH phương Tây.
-Chia làm bốn giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Từ đầu TK XX đến 1930: VH bước vào
quỹ đạo của VH thế giới hiện đại, cụ thể tiếp xúc với
VH châu Âu.
• Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến 1945: Vừa kế thừa
tinh hoa VHDG, VH trung đại và VH thế giới. Có
nhiều thể loại mới và tác giả rất phong phú: Thạch
Lam, Xuân Diệu,Nguyễn Tuân, Nam Cao, Vũ Trọng
Phụng, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên…
• Giai đoạn 3: Từ 1945 đến 1975: Sự kiện lòch sử vó đại
đã mở ra nhiều triển vọng về nhiều mặt cho VHVN.
Giai đoạn này phản ánh sự kiện lòch sử gắn liền các
tên tuổi, tác giả như: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sống
Hồng… Quang Dũng, Chính Hữu, Vũ Cao, Nguyễn
Đình Thi, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành), Trần
Đăng Khoa,…
• Giai đoạn 4: Từ 1975 đến nay: Phản ánh sâu sắc công
cuộc xây dựng CNXH, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
=>VHVN đạt được giá trò đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật với nhiều tác giả được công nhận là danh nhân văn
hóa thế giới như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí
Minh.
III/ CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự
nhiên:
-VHDG với tư duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức,
cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiện.

-Trong VH trung đại: H/ảnh thiên nhiên thường gắn liền với
lí tưởng đạo đức thẩm mó; H/ảnh Tùng, Cúc, Trúc, Mai…
- VH hiện đại: thể hiện tình yêu thương quê hương, yêu cuộc
sống, đặc biệt là tình yêu đôi lứa (qua h/a thiên nhiên).
-Mối quan hệ giữa con người
với quốc gia, dân tộc được
thể hiện như thế nào?
-VHVN đã phản ánh mối
quan hệ xã hội như thế nào?
-Thế nào là ý thức bản thân
(cá nhân)?
HĐ5: (Củng cốà)
-Học xong bài này chúng ta
cần lưu ý ở những điểm
nào?
HĐ6: (Dặn dò)
-Về nhà ôn lại kiến thức đã
học để nắm bắt các điểm lưu
ý trên.
-Tiết sau tìm hiểu tiết tiếng
Việt: Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ -> soạn bài.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân
tộc:
-Con người Việt Nam sớm có ý thức xây dựng một quốc gia
độc lập, tự chủ.
-VHDG: thể hiện qua tình yêu làng, yêu quê cha đất tổ, nơi
chôn nhau cắt rốn, căm ghét các thế lực xân lược.
-VH viết thể hiện qua lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền
thống văn hóa: Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế

nghóa só Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập… => chủ nghóa yêu
nước là nội dung tiêu biểu, giá trò quan trọng trong VHVN.
3. Con người trong mối quan hệ với xã hội:
-Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ước mơ ngàn đời của dân
tộc Việt Nam: công bằng, tốet đẹp.
-VHDG: hình ảnh ông Tiều, ông Ngư, những chàng Hoàng tử
cứu người khốn khổ.
-Văn học viết: các nhà văn đã tố cáo, lên án, phê phán các
thế lực chuyên quyền và cảm thông với những người bò áp
bức.
=>Hình thành chủ nghóa hiện thực và chủ nghóa nhân đạo.
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
-Được thể hiện rẩ rõ trong giai đoạn văn học cuối thế kỉ
XVIII đầu TK XIX và 1930 – 1945-> nay.
+ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du (Trên Kiều)…
+ Tự lực văn đoàn, thơ mới, văn học hiện thực…
-Ở mỗi con người đều có hai phương diện thân và tâm:
+ Thể xác và tâm hồn.
+ Bản năng và van hoá.
+ Ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng.
+ …
• Những điểm cần lưu ý:
- Các bộ phận hợp thành VHVN.
- Tiến trình lòch sử VHVN.
- Các mối quan hệ con người Việt Nam qua văn học.
=> Mỗi giai đoạn nên nhớ thành tựu: tên tác giả, tác phẩm
tiêu biểu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×