Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO, HỆ THỐNG GIÁO LÝ CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.74 KB, 7 trang )

PHẬT GIÁO (BUD-DHISM)

1. Sự hình thành và phát triển
Thời gian hình thành: TK5 TCN
Địa điểm: Ấn độ
Người sáng lập: thái tử Shidharta Gotama, con trai của vua Suddhodana, trị vì xứ Sakya – bắc ấn
độ và một phần đông nam Nepal

2. Nội dung cơ bản của phật giáo
Nội dung cơ bản của phật giáo được thể hiện trong tripitaca (tam tạng)
Kinh (Sù tra): ghi lại những lời thuyết pháp của Phật va một số đệ tử lớn của ngài
Luật (vinaya): những lời Phật dạy về giới luật và những nghi thức, giới luật mà phật tử phải tuân
theo.
Luận (sà stra): các tác phẩm, luận giải về các vấn đề phật giáo của học giả, cao tăng

Về bản thể luận: phật giáo đưa ra tư tưởng vô ngã vô thường, tất cả mọi sự vật xung quanh ta
kể cả ta không có thực, chỉ là ảo, là giả, do vô minh đem lại.
+

Thế giới được cấu tạo từ nhóm họp của Sắc (vật chất) và Danh (tinh thần)

+

Danh sắc hội tụ với nhau trong một thời gian nhất định rồi chuyển sang trạng thái khác. Do
vậy không có cái tôi (vỗ ngã)

+

Bản chất của sự tồn tại thế giới là một dòng chuyển biến liên tục (vô thường), không có khởi
đầu, không có kết thúc không có vĩnh hằng, không có người sáng tạo ra thế giới  bác bỏ sự
tồn tại của Brahman



+

Thế giới sự vật, hiện tượng luân biến chuyển theo chu trình: Sinh – Trụ - Dị - Diệt hoặc
Thành – Trụ - Hoại – Không (các chu trình nối với nhau bằng Duyên)

Về nhân sinh quan:
Tứ diệu đế: bốn chân lý tuyệt diệu
1) Khổ đế: cuộc đời là bể khổ
2) Bát khổ: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, thủ ngũ uẩn
3) Nhân đế - tập đế (Samudaya-Satya): mọi cái khổ đều có nguyên nhân

Thập nhị nhân duyên:
1) Vô minh – không sáng suốt
2) Duyên hành – hoạt động của ý thức, sự dao động của tâm
3) Duyên thức – tâm thức từ chỗ trong sáng trở nên ôi nhiễm, mất cân bằng
4) Duyên danh sắc – là sự hội họp của các yếu tố sinh ra lục căn: nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt,
thân, ý


5) Duyên lục nhập – là khi lục căn tiếp xúc với lục trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc,
pháp
6) Duyên xúc – là sự tiếp xúc, phối hợp giữa lục căn, lục trần và thức
7) Duyên thụ - là cảm giác do tiếp xúc mà nảy sinh ra yêu, ghét,, vui, buồn…
8) Duyên ái – là yêu thích, ở đây là chỉ sự nảy sinh dục vọng
9) Duyên thủ - có ái rồi, yêu thích rồi thì muốn thủ - muốn giữ lấy, chiếm lấy
10) Duyên hữu – bắt đầu hoạt động chiếm hữu – tạo nghiệp
11) Duyên sinh - đã tạo nghiệp (nhân) thì phải chịu nghiệp (quả) – tức là phải sinh ra
để chịu nghiệp
12) Duyên lão tử - đã có sinh tức có già và chết đi.

DUYÊN : Vô minh, hành (ý thức tâm), thức (tân trong sáng – tối), danh sắc (lục
căn), lục nhập (lục trần), xúc (lục căn, lục trần và thức), thụ (cảm xúc vui buồn), ái
(dục vọng), thủ (muốn chiếm lấy), hữu(tạo nghiệp), sinh (tạo nghiệp-chịu nghiệp), lão
tử (già và chết đi)
4) Diệt đế (nirodha – satya): mọi cái đều có thể tiêu diệt được

Không ham muốn  không tạo nghiệp  không có nhan duyên  không luân hồi 
yên tĩnh, thanh thản, sáng suốt

Đạo đế: con đường chính diệt khổ gồm bát chính đạo và ngũ giới
Bát chính đạo:
Chính kiến-hiểu biết đúng đắn
Chính tư duy-suy nghĩ đứng đắn
Chính ngữ-lời nói đúng đắn
Chính nghiệp-hàng động đúng đắn
Chính mệnh-sống đúng đắn, biết tiết trế dục vọng, trì giới’
Chính tinh tiến-hăng hái, tích cực trong truyền bá chân lý đạo phật, biết mơ tưởng những
điều thiện, chân.
Chính niệm-thường xuyên tụng kinh, niệm phật, làm việc thiện nguyện
Chính định-tập trung tư tưởng, suy nghĩ, về tứ diệu đế, ô ngã vô thường
CHÍNH: kiến (hiểu biết), tư duy (suy nghĩ), ngữ (lời nói), nghiệp (hành động), mệnh
(sống), tinh tiến (truyền bá), niệm (niệm phật), định (tư tưởng, suy nghĩ)
Ngũ giới: không
Sát sinh


Trộm cướp
Tà dâm
Nói dối
Uống rượu


3. Sự phát triển của phật giáo
a) Sự phát triển phật giái ở Ấn độ
- Đức phật nhập Niết Bàn vào 483. Sau khi Phật Tịch, học trò của ông tập hợp những lời
dạy, thuyết pháp của Phật, biên soạn thành Kinh điển Phật pháp (kết tập lần 1)đạo
phật nhanh chóng được truyền bá ở miền bắc ấn độ.
- 444 TCN, các đệ tử của Phật giáo lại nhóm họp để bàn luận về Kinh phật (kết tập lần

2)một số tín đồ đòi phải chữa lại luật tạng bị trục xuất khởi giáo đoàn  hình thành
hai phái Theravada (thượng tọa bộ), Sthaviravada (đại chúng bộ)
- 245 TCN, dưới sự bảo trợ của vua Asoka, kết tập lần 3 được thực hiện, phái đại chúng
soạn kinh sách riêng, tự xưng là Mahayana – ĐẠI THỪA (cỗ xe lớn), và gọi phái
thương tọa là Hinayana – TIỂU THỪA (cỗ xe nhỏ)

Thè ra va da – thượng tọa

Ma ha sam ghi ka – đại chúng

Chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm Chủ trương khoan hòa trong thực hiện giáo
giáo luật
luật
Phật tử chỉ giác ngộ cho bản thân mình

Phật tử giác ngộ, giải thoát cho nhiều
người

Chỉ thờ Đức Phật Thích Ca, chỉ có Đức Thờ nhiều ngôi phật, thờ bồ tác
Phật thích ca mới cứu được chúng sinh
Chỉ có Phật Thích Ca là duy nhất, nhữn Phật Thích Ca là cao nhất, tuy nhiên vẫn
người khác không thể thành Phật

còn nhiều phật khác và ai cũng có thể trở
thành phật.
Niết bàn là cảnh giới gắn với giác ngộ, Niết bàn là cảnh giới của những người đã
thành phật  có trần gian bình thường và
sáng suốt không còn khổ đâu, phiền não
địa ngục cho người xấu
Pháo thượng tọa phát triển xuống phía Phái ĐẠI Chúng phát triển xuống phía
NAM ẤN độ, sang Srilanca, Đông nam á BẮC ẤN độ, sang trung quốc, nhật bản,
triều tiên  Bắc tông
 Nam tông
Kinh sách được viết bằng tiếng PALI và bị Kinh sách được viết bằng tiếng Sanscrit,
mất rất nhiều khi đạo phật bị thất thế ở ấn chuyển sang tiếng Trung và còn giữ lại


độ

được rất nhiều

Không sát sinh, không giết con vật sống để Không sát sinh, không giết cá con vật,
ăn thịt con vật sống
không ăn thịt chỉ ăn thực vật.
- Từ TK V SCN, phật giáo bị ấn giáo tấn công
- TH VIII SCN, lại bị Hồi giáo tàn phá nên tàn lụi dần
- Từ TK XII, trở PG ở ấn độ chỉ còn là một tôn giáo nhỏ
- Tuy lụi tàn ở ấn độ nhưng phật giáo lại phát triển mạnh mẽ ở trung á, các nước trung hoa,
nhật bản, triều tiên và một số nước ĐNA.
b) Sự phát triển của phật giáo trên thế giới
Sau lần tạp kết thứ 4, phật giáo được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Bắc á, trung á,
trunghoa và một số nước thuộc khu vực DNA.
Đã có những thời phật giáo từng được chọn làm quốc giáo và ảnh hưởng mạnh mẽ đến

nền văn minh, văn hóa, lối sống, xã hội của các quốc gia như nhật bản, triều tiên, trung
hoa, thái lan, myanmat, lào, campuchia, việt nam…
Từ hai tông phái Đại thừa (đại chúng), tiểu thừa (thượng tọa), phật giáo đã được phát
triển thành nhiều tông phái khác nhau và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
Hiện nay co khoảng hơn 600 triệu tín đồ phật giáo trên toàn thế giới
c) Sự phát triển phật giáo ở Việt Nam
- Vào Vn vào những năm đầu công nguyên 168-189
- Trung tâm phật giáo đầu tiên ở Việt Nam – Lâu Luy – Bắc Ninh
- Nhà sư truyền giáo đầu tiên vào việt nam là Khâu Đà La (Ksudra)
- Truyền thuyết về Phật giáo đầu tiên của Vn là tích về Man Nương Phật mẫu
 Ảnh hưởng của thời kỳ này là phật giáo nguyên thủy – tiểu thừa (thượng tọa)
TK IV-V có thêm luồng ảnh hưởng Phật giáo Đại chúng từ Trung Hoa tràn vào
Từ Trung hoa có ba tông phái được truyền vào việt nam: Thiền Tông, Tịnh tông, Mật
tông
Thiền tông do nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Bod dhi dhar ma) sáng lập ở trung quốc.
- Thiền xuât phát từ một phương pháp tu tập. Thiền nghĩa là tập trung toàn bộ trí tuệ
suy nghĩ để tìm ra chân lý của Đạo Phật
- Thiền tông luôn đề cao cái tâm – phật tại tâm, tâm trong sáng la đạt tới niết bàn
- Núi vốn không có phật, phật tại tâm, tam lặng lẽ, sáng suốt ấy là chân Phật.


- Nơi mình có ngọc tìm đâu nữa/trước cảnh vô tâm, ấy đạo hiền
- ở vn thiền tông xuất hiện từ rất sớm, 580 do nhà sư Ti ni đa lưu chi (ấn độ) truyền
vào. Dòng thiền này truyền được 19 thế hệ.
Tịnh tông chủ trương dựa vào tha lực (sự giúp đỡ ở bên ngoài) để giúp đỡ ng tu hành
đat đến cõi tịnh độ - yên tĩnh trong sáng
- “một viên đá dù nhỏ đến mấy nhưng ném xuống nước thì đá cũng chìm, nhưng một
hòn đá dù có to đến mấy nhưng nếu đặt trên bè thì nó vẫn nổi”
- Tịnh độ tông gợi cho các tín đồ một cõi cực lạc cụ thể. Nơi này do đức phật adia
cai quản (vô lượng thọ phật). Phật tử thườn xuyên niệm phật, dân g hoa, cúng bái

và làm theo phật dạy sẽ đạt tới niết bàn và được sung sướng ngay ở cõi nhân gian.
- Chùa Tịnh độ tông thường phổ biến ở miền bắc việt nam và thường có tượng a di
đà (bộ ba Tam Tôn)
Mật tông chủ trương sử dụng những phép tu huyền bí như linh phù, mật chú, ấn huyết…
để nhanh chóng đạt đến giác ngộ và giải thoát.

4. Đặc trưng của phật giáo Việt Nam
1) Tính tổng hợp
Tư duy nông nghiệptư duy tổng hợptinh thần tiếp thu, dung hòa văn háophật giáo
vào Vn rất dễ dàng
Tổng hợp với các tín ngưỡng bản địa “Tiền Phật, Hậu Thần/ Tiền Phật, hậu Mẫu”
2) Xu hướng hài hòa với âm dương và có chút thiên về nữ tính
Phật ấn độ xuất phát là các phật ông nhưng khi sang việt nam thì lại có rất nhiều phật bà,
phật mẫu – Man Nương, quan âm thị kính, bà chúa ba – quan âm diệu thiện
3) Linh hoạt
Phật giáo vn đã bị vn hóa mọt cách mạnh mẽ
Man nương phật mẫu
Con gái man nương  phật tổ-đản sinh ngày 8/4 âm lịch
Vào việt nam phật được thờ với những vị thần trong tín ngưỡng truyền thống

5. ẨM THỰC PHẬT GIÁO – phật giáo ăn chay
1) Chay
Được giải thích xuất phát từ nghĩa tiến phạm là thanh tịnh
Giải thích theo nghĩ là đọc trại của từ Trai thực – trung thực, thời thực có nghĩa là ăn
uống trước giữa trưa.
2) Ý nghĩa của việc ăn chay


1) Giảm thiểu việc sát sinh
2) Phát triển lòng từ bi, biết thương xót chúng sinh

3) Trách sát báo của nghiệp sát – tham miếng ngon thơm sinh lòng tà sát
4) Để thân, tâm, ý nhẹ nhàng để dễ thực hiện trên đường tu
3) Ăn chay theo phái thượng

tọa

Cho phép ăn thịt các và những gì khất thực được
Khất thực xuất phát từ sự việc đức phật và bán sữa dê của cô gái chăn dê dâng tiến.
sau đó đức phật cùng tăng đoàn thường khất thục trên đường đi truyền đạo
Việc khất thức vừa là cách nuôi sống bản thân, vừa là cách tu tập lại vừa tại tạo được
phước quyền cho trần thế.
4) Lợi íc của tỳ kheo khất thực
Lợi ích cho người tu hành
1) Tâm trí được rảnh dang, ít phiền não
2) Không bận rộn tâm và thần vì kế sinh nhai
3) Đoạn trừ kiêu căng, ngã mạn
4) Đoạn trừ lòng tham
5) Có nhiều thời gian tu hành, học đạo phật pháp
Lợi ích cho chúng sinh
5) Tạo cơ duyên cho người bố thí, ddaonj trừ lòng tham
6) Tạo cơ duyên giáo hóa chúng sinh
7) Nêu gương sống giản dị, bớt tham đăm của cải
8) Ngũ tịnh nhục – 5 thứ thịt thanh tịnh
1) Ăn thịt con thú mà không nhìn thấy người ta giết
2) Ăn thịt nhưng con thú mà không nghe thấy tiếng kêu của nó khi bị giết
3) Ăn thịt mà mình không nghi ngờ người ta giết con vật đó cho mình ăn
4) Thịt con thú tự chết
5) Thịt những con thú mà do những con thú khác ăn còn
9) Những điều căn bản trong ăn uống của phật giao nam
1) Ăn thức ăn khất thực

2) Một ngày chỉ ăn một bữa, trước giờ ngọ
3) Không uống rượu, chất kích thích
4) Không dùng ngũ vị tân – hành, hẹ, tỏi. kiệu, hung cừ

tông


5) Không được ăn thịt người, voi, ngựa, chó, rắn, sư tử, hổ, báo , gấu, linh cẩu
10)

Ăn theo phái đại chúng – đại chúng gối trung hoa

1) Không coi trọng việc khất thực
2) Ban đầu sống bằng bố thí, nhưng sau hình thành tư tưởng tự cung tự cấp –nhất nhật
bất tác, nhất nhật bất thực
3) Do ảnh hưởng của đạo giáo (cõi tiên) ăn những thức ăn cho cơ thể nhẹ
nhàngkhông ăn thịt và những thức ăn có nhiều chất quá
4) Ăn chay triệt để-chỉ ăn thực vật. Bắt đầu từ thời Lương Vũ Đế (502-536). Nhà vua
ban 4 sắc lệnh buộc các tăng ni triệt để thực thi việc ăn thức ăn từ thực vật
11)

Những điều căn bản trong ăn uống của phật giáo bắc tông

1) Chỉ ăn thực vật
2) Coi trọng việc lao động để tạo ra cái ăn
3) Ăn vừa phải, không ăn no, một ngày có thể ăn ba bữa
4) Thức ăn được chia ra làm 3 loại tamasique, Rajasique, Sattatvique.
12)

Các kiểu chay của tín đồ phật giáo bắc tông


1) Kỳ trai ăn chay trong những khoảng thời gian nhất định của năm
2) Nhị trai ăn chay 2 ngày mỗi tháng, 1 và 15 âm lịch
3) Tứ trai ăn chay 4 ngày một tháng 30,1-14,15
4) Lục trai ăn chay 6 ngày mỗi tháng 1,8,14,15,23,29 hay 30
5) Thập trai ăn chay 10 ngày trong tháng 1,8,14,15,18,23,24,28,29,30
6) Nhất nguyệt trai ăn chay suốt một tháng trong năm
7) Tam nghiệt trai ăn chay suốt 3 tháng 1,7,9 or 10
8) Trường trai ăn chay suốt đời
13)

Những kiểu chay hiện đại

Rau- đậu -hạt -trái cây -trứng -sữa và phó sản
Rau- đậu -hạt -trái cây -sữa và phó sản
Rau- đậu -hạt -trái cây



×