CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGUỘI CƠ BẢN
(Điện dân dụng)
Mã số mô đun: MĐ15
Thời gian mô đun: 40 giờ;
( Lý thuyết: 9giờ; Thực hành: 28giờ; KT:3 giờ;)
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun kỹ thuật Nguội được bố trí sau sau khi học xong môn học Vẽ
kỹ thuật, An toàn điện
- Tính chất: Là mô đun kĩ thuật cơ sở, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Trình bày được kiến thức cơ bản về phương pháp và quy trình gia công nguội
cơ bản;
- Thực hiện được các công việc nguội cơ bản như: vạch dấu, đục, cưa, khoan,
cắt ren đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho công việc lắp đặt,
bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị lạnh;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ gia công nguội cầm tay như: đục, cưa, giũa.
- Gia công được sản phẩm đơn giản phục vụ ngành điện theo bản vẽ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, bảo quản tốt dụng cụ và nghiêm túc trong công việc
và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun
Tổng
Lý
Thực Kiểm
TT
số thuyết hành
tra*
1 Sử dụng dụng cụ đo
6
1
5
2 Vạch dấu - Cưa kim loại Bằng cưa tay
8
2
6
*
3 Đục kim loại
8
2
6
*
4 Giũa kim loại
10
1
9
*
5 Khoan kim loại
5
1
4
6 Kiểm tra hết mô đun
3
3
Cộng:
40
7
30
3
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO
Thời gian: 6h ( LT: 1h; TH:
5h)
Mục tiêu:
- Lựa chọn được các loại dụng cụ đo phù hợp với công việc của nghề nguội;
- Sử dụng và bảo quản dụng cụ đúng quy trình, đảm bảo an toàn và vệ sinh
công nghiệp;
Nội dung:
1. Thước lá.
1.1. Công dụng.
1.2. Cách sử dụng.
1.3. Chọn lựa và bảo quản.
2. Thước cặp.
2.1. Công dụng.
2.2. Cách sử dụng.
2.3. Chọn lựa và bảo quản.
3. Pan-me.
3.1. Công dụng.
3.2. Cách sử dụng
3.3. Chọn lựa và bảo quản.
4. Thước đứng.
4.1. Công dụng.
4.2. Cách sử dụng.
4.3. Chọn lựa và bảo quản.
5. Thực hành
Bài 3: VẠCH DẤU – CẮT KIM LOẠI BÀNG CƯA TAY
Thời gian: 8h ( LT: 2h; TH: 6h)
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phân biệt và chọc lọc được các loại dụng cụ có lien quan đến công việc vạch dấu;
- Vạch dấu đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian;
- Trình bày được cấu tạo và công dụng của cưa tay và cách lắp lưỡi cưa tay;
- Cắt thanh thép bằng cưa tay đạt yêu cầu kỹ thuật;
Nội dung chi tiết:
1. Khái niệm về vạch dấu
2. Dụng cụ vạch dấu
3. Vạch dấu trên mặt phẳng bằng dụng cụ
4. Các loại khung cưa và lưỡi cưa
5. Trình tự thực hiện các bước cưa kim loại
6. Thực hành cắt kim loại bằng cưa tay
Bài 4: ĐỤC KIM LOẠI
Thời gian: 8h ( LT: 2h; TH: 6h)
Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo và cách mài sửa đục;
- Nắm được trình tự các bước đục kim loại;
- Đục được mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;
Nội dung chi tiết:
1. Cấu tạo và kỹ thuật đục kim loại:
1.1. Khái niệm về đục kim loại
1.2. Cấu tạo các loại đục
1.3. Kỹ thuật đục kim loại
2. Trình tự đục kim loại:
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Chuẩn bị phôi và dụng cụ
2.2.1. Chuẩn bị phôi
2.2.2. Mài sắc đục
2.3. Đục mặt phẳng kim loại
2.3.1.Thao tác đục
2.3.2. Đục mặt phẳng
2.3.3. Đục rãnh
3. Các dạng sai hỏng nguên nhân và cách phòng ngừa.
4. Thực hành
Bài 5 : DŨA KIM LOẠI
Thời gian: 10h ( LT: 1h; TH: 9h)
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng,phân loại dũa;
- Tình bày được trình tự các bước dũa mặt phẳng;
- Dũa được mặt phẳng song song và vuông góc đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời
gian;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;
Nội dung chi tiết:
1. Cấu tạo và kỹ thuật dũa kim loại:
1.1. Khái niệm về dũa kim loại
1.2. Cấu tạo, phân loại dũa
1.3. Kỹ thuật dũa kim loại
2. Trình tự dũa kim loại:
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Chuẩn bị phôi và dụng cụ
2.2.1. Chuẩn bị phôi
2.2.2. Lựa chọn dũa
2.3. Dũa kimloại
2.3.1. Thao tác đũa
2.3.2. Dũa mặt phẳng
2.3.3. Dũa mặt phẳng song song và vuông góc
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa.
4. Thực hành
Bài 6: KHOAN KIM LOẠI
Thời gian: 5h ( LT: 1h; TH: 4h)
Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo và mài sửa mũi khoan;
- Trình bày được trình tự các bước khoan kim loại;
- Khoan được các lỗ song song, cách đều, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;
Nội dung chi tiết:
1. Cấu tạo và kỹ thuật khoan kim loại:
1.1. Khái niệm về khoan
1.2. Cấu tạo và mài sửa mũi khoan
1.3. Kỹ thuật khoan kim loại
1.4. Các dạng sai hỏng khi khoan
2. Trình tự khoan kim loại:
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Chuẩn bị phôi và dụng cụ
2.2.1. Chuẩn bị phôi
2.2.2. Vạch dấu lỗ khoan
2.2.3. Kiểm tra an toàn máy khoan
2.3. Khoan kim loại
2.3.1. Khoan lỗ lửng
2.3.2. Khoan lỗ suốt
2.3.3. Khoan lỗ song song cách đều
2.3.4. Khoan vát mép
3. Thực hành
Bài7: KIÊM TRA HẾT MÔ ĐUN
Thời gian: 3h ( LT: 1h; TH: 2h)
Ngày
tháng
năm 2015
HIỆU TRƯỞNG
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ
MĐ 14 NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (40 giờ)
TT
1
2
Bài học
Bài mở đầu
Sử dụng dụng
cụ đo
Số
giờ
2
Loại vật tư
Đơ
n vị
Số Lượng
Tôn đen0,5
Thép vuông 16
Lưỡi cưa sắt
Thép vuông 16
M2
M
Cái
M
0,01/hs
0,12m/hs
1/5 hs
0,12/hs
Ghi chú
5
3
Vạch dấu - Cưa
kim loại
8
4
5
6
Đục kim loại
Dũa kim loại
Khoan kim loại
7
10
5
Mũi khoan Φ6,7
Phôi bài 2
Phôi bài 3
Cái 4c/Xưởng/Năm Phôi bài4
TỔNG VẬT TƯ MĐ 14 NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (40 giờ)
TT
1
2
4
5
Sản phảm
thu hồi
LOẠI VẬT TƯ
Thép vuông 16
Lưỡi cưa sắt
Mũi khoan Φ6,7
Tôn đen 0,5
SỐ LƯỢNG
0,12 m/hs
1 c/5 hs
04/Xưởng/Năm
0,01/hs
ĐƠN GIÁ
20% Thép