Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Luận án Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh của vận động viên cử tạ thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 164 trang )

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
B VĔN HOÁ, TH THAO VÀ DU L CH
TR
NG Đ I H C TDTT TP.H CHÍ MINH

L U THIÊN S

NGHIÊN C U M T S

NHÂN T

NG

NH H

NG Đ N

S C M NH C A NAM V N Đ NG VIÊN C
THÀNH PH

H

CHÍ MINH

LU N ÁN TI N Sƾ KHOA H C GIÁO D C

TP.H

CHÍ MINH – NĔM 2015

T




B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
B VĔN HOÁ, TH THAO VÀ DU L CH
TR
NG Đ I H C TDTT TP.H CHÍ MINH

L U THIÊN S

NGHIÊN C U M T S

NG

NHÂN T

NH H

NG Đ N

S C M NH C A NAM V N Đ NG VIÊN C
THÀNH PH

H

CHÍ MINH

Chuyên ngành: Hu n luyện thể thao
Mã số

: 62140104

LU N ÁN TI N Sƾ KHOA H C GIÁO D C

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Nguyễn Hiệp
2. GS.TS Chang Keun Kim

TP.H

CHÍ MINH – NĔM 2015

T


L i cam đoan
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của
riêng tôi. Các số liệu, kết qu trình bày trong luận án là trung
thực và chưa từng được ai công bô trong b t kỳ công trình
nghiên cứu nào.
Tác giả luận án


M CL C
Trang

Trang bìa
Trang phụ bìa
L i cam đoan
Mục lục

Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án
Danh mục các biểu b ng, biểu đồ, hình vẽ trong luận án
Đ TV NĐ

1

Ch

5

ng 1: T NG QUAN CÁC V N Đ NGHIÊN C U

1.1. Khái lược lịch sử phát triển của môn cử t

5

1.1.1. Môn cử t th i cổ đ i

5

1.1.2. Môn cử t thế giới cận đ i

6

1.1.3. Đặc điểm của cử t hiện đ i

8

1.1.3. Sự phát triển môn cử t của Việt Nam


9

1.2. Sinh lý học của cơ xương (cơ vân)

10

1.2.1. C u trúc của cơ xương

11

1.2.2. Cơ chế của sự co cơ

13

1.2.3. Đặc điểm sinh lý sợi cơ

14

1.2.4. Nguyên lý của sự thay đổi kích thước cơ

16

1.2.5. Sinh lí học tế bào cơ gốc (skeletal muscle stem cells-

17

satellite cells)
1.3. Cơ s khoa học của hu n luyện sức m nh trong cử t

27


1.3.1. Khái niệm

27

1.3.2. Đặc điểm cơ học của lực

28

1.3.3. Phân lo i sức m nh

29

1.3.4. Cơ s sinh lý của tố ch t sức m nh

31

1.3.5. Nhiệm vụ và phương pháp hu n luyện sức m nh

33

1.3.6. Sức m nh cơ của các VĐV cử t

36

1.4. Các công trình nghiên cứu liên quan

38



Ch

ng 2: PH

NG PHÁP VÀ T

CH C NGHIÊN C U

43

2.1. Phương pháp nghiên cứu

43

2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

43

2.1.2. Phương pháp nhân trắc học

43

2.1.3. Phương pháp kiểm tra y sinh học chức nĕng

49

2.1.3.1. Phương pháp xác định thành phần cơ thể

49


2.1.3.2. Phương pháp xác định mật độ khoáng xương

53

2.1.3.3. Phương pháp sinh thiết cơ

53

2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư ph m

57

2.1.5. Phương pháp toán thống kê

58

2.2. Tổ chức nghiên cứu

Ch

60

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

60

2.2.2. Khách thể nghiên cứu

60


2.2.3. Ph m vi, th i gian nghiên cứu

61

2.2.4. Qui trình nghiên cứu

61

2.2.5. Kế ho ch nghiên cứu

62

2.2.6. Địa điểm nghiên cứu

62

ng 3: K T QU NGHIÊN C U VÀ BÀN LU N

3.1. Đ c đi m hình thái, thành phần c th và sự nh h

63

ng, liên

63

quan đ n s c m nh c a nam v n đ ng viên c t TP.HCM.
3.1.1. Đặc điểm hình thái (hình thể) của nam VĐV cử t TP.HCM
3.1.2. Thành phần cơ thể của nam VĐV cử t Tp.Hồ Chí Minh


63

3.1.3. Xác định mật độ xương (MĐX) của nam VĐV cử t

67

TP.HCM
3.2.

71

Vai trò c a di truy n, đ c đi m c u trúc s i c và sự nh
h

ng, liên quan đ n s c m nh c a nam VĐV c

75

t

TP.HCM.
3.2.1. Vai trò của di truyền trong thể thao

75


3.2.2. Đặc điểm sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM
3.3.

Tác đ ng c a bài t p tr kháng t c th i nhằm phát tri n


76
89

s c m nh cho nam v n đ ng viên c t TP. H Chí Minh.
3.3.1. Cơ s khoa học của việc tập luyện bài tập tr kháng tức th i

89

đến ho t động của tế bào cơ gốc (tế bào vệ tinh - SC).
3.3.2. Cơ s sinh lý của quá trình tổng hợp protein

91

3.3.3. Tác động của bài tập tr kháng tức th i đến ho t động của tế

98

bào cơ gốc - tế bào vệ tinh (skeletal muscle stem -satellite
cell) trong cơ trên nam vận động viên cử t TP.HCM
3.3.4. Sự biến đổi protein trong cơ của nam VĐV cử t TP.HCM

114

trước và sau khi tập luyện các bài tập tr kháng tức th i.
K T LU N VÀ KI N NGH

125

Kết luận


125

Kiến nghị

127

DANH M C CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U ĐÃ CÔNG B

128

CÓ LIÊN QUAN Đ N LU N ÁN
DANH M C TÀI LI U THAM KH O
PH L C


DANH M C KÝ HI U VI T T T TRONG LU N ÁN
VI T T T
1RM (– 1 Repetition Maximum)
BMD (Bone Mineral Density)

THU T NG
1 lần lặp l i tối đa

Độ đặc ch t khoáng xương

CSA (cross-sectional area)

Tiết diện cắt ngang


CSTL

Cột sống thắt lưng

CXĐ

Cổ xương đùi

DXA (dual energy X-ray
absorptiometry)
HLSM

H p thu nĕng lượng tia X kép
Hu n luyện sức m nh

LVĐ

Lượng vận động

MĐX

Mật độ xương

SC (Satellite cell)

Tế bào vệ tinh

SM

Sức m nh


TDTH

Thể dục thể hình

TDTT

Thể dục thể thao

TP.HCM
TT
VĐV

TI NG VI T

Thành phố Hồ Chí Minh
Thể thao
Vận động viên


DANH M C BI U B NG
S

Tên b ng

1.1

Những đặc tính chung của sợi cơ lo i I và lo i II

15


1.2

Thành phần sợi cơ của các VĐV tài nĕng

16

Trang

các môn thể thao sức

bền, công su t và ngư i bình thư ng (McArdle, 2001)
1.3

25 tương tác m ng lưới sinh học bị kích thích trong quá trình ho t

21

hóa của SC
2.1

Các bài tập thực nghiệm

58

3.1

Tọa độ thực tr ng hình thể somatotype của nam VĐV cử t

63


TP.HCM theo h ng cân
3.2

Tọa độ c u trúc hình thể somatotype của VĐV cử t TP.HCM và

65

VĐV TDTT TP.HCM (Vũ Việt B o, 2011)
3.3

Tọa độ c u trúc hình thể somatotype của VĐV cử t TP.HCM và
VĐV TDTT, Cử t

3.4

66

n Độ (Mohd. Imram, 2011)

Thực tr ng thành phần cơ thể của nam VĐV cử t TP.HCM theo

68

h ng cân
3.5

Mật độ xương trung bình của nam VĐV cử t TP.HCM theo h ng

72


cân
3.6

Tương quan giữa MĐX trung bình t i các vị trí với kết qu kiểm

73

tra sức m nh tương đối thông qua test cử giật và cử đẩy của VĐV
cử t TP.HCM
3.7

Thành phần sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân

77

3.8

Tiết diện ngang cơ (µm2) của VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân

79

3.9

Số lượng nhân/sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân

81

3.10


Tiết diện sợi cơ/vùng nhân cơ (µm2) của nam VĐV cử t
TP.HCM theo h ng cân

82

3.11

Tỷ lệ sợi cơ vùng trung tâm (%) của nam VĐV cử t TP.HCM
theo h ng cân

84


3.12

Số lượng Pax7/sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM theo h ng
cân

85

3.13

Số lượng Pax7/tiết diện sợi cơ (mm2) - Pax7/Fiber area(㎟)

86

3.14

Tỷ lệ Pax7/vùng nhân cơ (%) - Pax7/Myonuclear(%)


87

3.15

Tương quan giữa tiết diện sợi cơ và tỷ lệ sợi cơ với sức m nh
tương đối thông qua kết qu kiểm tra test cử giật và cử đẩy của
VĐV cử t TP.HCM

88

3.16

Sự biến đổi tiết diện sợi cơ (µm2) của nam VĐV cử t TP.HCM
theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

99

3.17

Sự biến đổi của thành phần và kích thước cơ đối với các lo i hình
tập luyện (theo McArdle và cộng sự, 2000)

101

3.18

Sự thích nghi sinh lý cơ đối với tập luyện sức m nh (McArdle,

102


2000)
3.19

Tiết diện sợi cơ (µm2) của 3 nhóm nghiên cứu của David Aguayo
(2014)

102

3.20

Sự biến đổi số lượng nhân cơ/sợi cơ trên nam VĐV cử t

103

TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i
3.21

Sự biến đổi tiết diện cơ/vùng nhân cơ trên nam VĐV cử t
TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

105

3.22

Sự biến đổi tỷ lệ Pax7/sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM
theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

106

3.23


Sự biến tỷ lệ Pax7/tiết diện cơ trên nam VĐV cử t TP.HCM theo
nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

109

3.24

Sự biến đổi Pax7/vùng nhân cơ trên nam VĐV cử t TP.HCM
theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

110

3.25

Sự biến đổi tỷ lệ Ki67/CD56 của nam VĐV cử t TP.HCM
theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

113

3.26

Sự biến đổi protein trong cơ của nam VĐV cử t TP.HCM

114

trước và sau khi tập luyện các bài tập tr kháng tức th i
3.27

Tương quan giữa phosphoryl hóa protein với tiết diện cơ sau tập

luyện tr kháng tức th i

122


DANH M C BI U Đ
S

Tên bi u đ

3.1

Thực tr ng tỷ lệ thành phần cơ thể của nam VĐV cử t

Trang
70

TP.HCM theo h ng cân
3.2

Tỷ lệ thành phần sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM
theo h ng cân

78

3.3

Tiết diện ngang cơ của VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân

79


3.4

Số lượng nhân/sợi cơ của VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân

81

3.5

Tiết diện sợi cơ/vùng nhân cơ (µm2) của nam VĐV cử t
TP.HCM theo h ng cân

83

3.6

Tỷ lệ sợi cơ vùng trung tâm của nam VĐV cử t TP.HCM
theo h ng cân

84

3.7

Số lượng Pax7/sợi cơ của VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân

85

3.8

Số lượng Pax7/tiết diện sợi cơ của VĐV cử t TP.HCM

theo h ng cân

86

3.9

Tỷ lệ Pax7/vùng nhân cơ của nam VĐV cử t TP.HCM
theo h ng cân

87

3.10

Sự biến đổi tiết diện cắt ngang cơ của nam VĐV cử t
TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức
th i

100

3.11

Sự biến đổi số lượng nhân cơ/sợi cơ trên nam VĐV cử t
TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức
th i

104

3.12

Sự biến đổi tiết diện cơ/vùng nhân cơ trên nam VĐV cử t

TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức
th i

106

3.13

Sự biến đổi tỷ lệ Pax7/sợi cơ của nam VĐV cử t TP.HCM
theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức th i

107

3.14

Sự biến đổi tế bào vệ tinh Pax7/sợi cơ sau 24 gi tập bài tập tr
kháng tức th i theo kết qu nghiên cứu của David Aguayo (2014)

108

3.15

Sự biến đổi tỷ lệ Pax7/tiết diện cơ trên nam VĐV cử t

110


TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức
th i
3.16


Sự biến đổi tỷ lệ Pax7/vùng nhân cơ trên nam VĐV cử t
TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức
th i

111

3.17

Sự biến đổi tỷ lệ tế bào vệ tinh Pax7/vùng nhân cơ sau 24 gi tập
bài tập tr kháng tức th i theo kết qu nghiên cứu của David
Aguayo (2014)

112

3.18

Sự biến đổi tỷ lệ Ki67/CD56 trong cơ trên nam VĐV cử t

113

TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng tức
th i
3.19

Phosphoryl hóa tổng hợp protein m-TOR trong cơ trên nam

115

VĐV cử t TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr
kháng tức th i

3.20

Phosphoryl hóa tổng hợp protein Akt trong cơ trên nam VĐV

116

cử t TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr kháng
tức th i
3.21

Phosphoryl hóa tổng hợp protein p70S6K trong cơ trên nam

117

VĐV cử t TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr
kháng tức th i
3.22

Phosphoryl hóa tổng hợp protein 4E-BP1 trong cơ trên nam
VĐV cử t TP.HCM theo nhóm dưới tác động của bài tập tr
kháng tức th i

118


DANH M C HÌNH
S

Tên hình


1.1

C u trúc cơ xương

Trang
Sau
trang 12

1.2

Vai trò của tế bào cơ gốc trong sự phát triển của cơ bắp

19

1.3

Đồ thị của sức m nh tốc độ

29

2.1

Minh họa hình thể d ng nội mô

46

2.2

Minh họa hình thể d ng trung mô


46

2.3

Minh họa hình thể d ng ngo i mô

47

2.4

C u trúc hình thể Somatotype trung bình của VĐV một số

49

môn thể thao
2.5

Thiết bị DXA kiểm tra thành phần cơ thể

51

2.6

Xác định BMD toàn thân, thành phần cơ thể bằng thiết bị

51

DXA
2.7


Xác định BMD t i vị trí hông bằng thiết bị DXA

Sau
trang 51

2.8

Xác định BMD thắt lưng cột sống bằng thiết bị DXA

Sau
trang 51

2.9

Sinh thiết cơ tứ đầu đùi (a); hình nh hóa mô cơ dưới kính hiển vi

54

điện tử hay kính hiển vi quang học
3.1

C u trúc hình thể somatype của nam VĐV cử t TP.HCM trên

64

m ng lưới Health Carter theo h ng cân
3.2

C u trúc hình thể somatype của nam VĐV TDTH TP.HCM


65

sau thực nghiệm (a) th i kỳ hu n luyện n cơ; (b) th i kỳ
hu n luyện cắt nét
3.3

C u trúc hình thể somatotype VĐV TDTH, cử t

n Độ

và nam VĐV cử t TP.HCM theo h ng cân trên m ng lưới
Health Carter

66


3.4

Xác định thành phần sợi cơ (I, IIa, IIx), diện tích mặt cắt ngang

77

(CSA)
3.5

(A) phì đ i cơ do tĕng miền nhân cơ và số lượng nhân

90

(B) teo cơ do gi m miền nhân cơ và số lượng nhân (Tim

Snijders, 2014)
3.6

Tác động của tập luyện đến việc ho t hóa tế bào vệ tinh, tĕng

91

sinh và tự đổi mới (Tim Snijders, 2014)
3.7

Con đư ng tổng hợp protein dưới tác động của tập luyện

93


1

Đ TV NĐ
Ngày nay, một số môn thể thao (TT) Việt Nam đã tiếp cận được nền TT
thế giới, trong đó môn TT thế m nh đã giành được huy chương trên đ u trư ng
Olympic là môn Cử t .
Chiến lược phát triển thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam đến nĕm 2020
đã xác định Cử t là một trong 10 môn trọng điểm lo i I cần được quan tâm đầu
tư để có huy chương vàng Olympic 2016 [21, tr.32]. Trước sự quan tâm, đầu tư
của Đ ng và Nhà nước đối với môn TT mũi nhọn này, b n thân nhận th y được
điểm nóng đang được các nhà qu n lý, các nhà chuyên môn chú tâm.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trong những đơn vị đứng đầu
c nước về thành tích môn Cử t . Thành tích t i Đ i hội TDTT toàn quốc 2010,
TP.HCM đ t h ng 2 toàn đoàn với 7 huy chương vàng, 16 huy chương b c và 6
huy chương đồng. Thành tích t i Đ i hội TDTT toàn quốc 2014, TP.HCM đ t

h ng 1 toàn đoàn phá 13 kỷ lục quốc gia với 15 huy chương vàng, 04 huy
chương b c và 09 huy chương đồng. Đặc biệt, vận động viên (VĐV) Th ch Kim
Tu n đ t huy chương vàng t i Thế vận hội Olympic trẻ 2010. Gần đây Th ch
Kim Tu n đ t huy chương b c t i Á vận hội Seoul 2014.
Mục tiêu của môn cử t

kỳ Thế vận hội tiếp theo là giành huy chương.

Tổng cục TDTT đã quyết định đưa Trần Lê Quốc Toàn và Th ch Kim Tu n vào
nhóm VĐV trọng điểm, tập trung đầu tư để tranh tài t i các đ u trư ng quốc tế,
cụ thể là đ u trư ng Olympic lần thứ 31 t i Rio De Zanero, Brazil 2016.
Thành tích thể thao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, c u trúc bên trong của
thành tích thể thao được thể hiện qua các mối quan hệ hữu cơ tồn t i một cách
khách quan giữa các yếu tố xác định thành tích và được gọi là c u trúc thành
tích [6]. Các yếu tố xác định thành tích thể thao cá nhân r t quan trọng đối với
việc đ t được các thành tích thể thao cao

mỗi môn thể thao. Tuy nhiên tầm

quan trọng và tỷ lệ nh hư ng của nó l i mang tính ch t riêng biệt
thể thao.

mỗi môn


2

Cử t là môn thể thao dùng sức m nh, phối hợp các động tác kỹ thuật
nâng t với trọng lượng tối đa có thể được. Thi đ u cử t gồm cử giật và cử đẩy.
Như vậy, sức m nh là một trong những yếu tố quyết định thành tích thi đ u của

VĐV cử t [7], [8], [28].
Sức m nh cơ bắp là kết qu của sự kết hợp của ba yếu tố: Sức m nh sinh
lý (phụ thuộc vào các yếu tố như kích thước cơ bắp, diện tích mặt cắt ngang của
cơ và ph n ứng của tập luyện); sức m nh thần kinh (yếu hay m nh như thế nào
là tín hiệu báo cho các cơ bắp co l i) và độ bền cơ học (trong đó đề cập đến lực
kéo của cơ bắp và cách những lực lượng có thể được thay đổi bằng cách sử dụng
xương và khớp như đòn bẩy) [99].
Sức m nh cơ bắp phụ thuộc trực tiếp vào tiết diện mặt cắt ngang của cơ
bắp, do đó, nếu sau một th i gian hu n luyện, kích thước cơ bắp tĕng lên 50%,
có nghĩa là lực sinh ra của cơ thể cũng tĕng 50%. Đối với mỗi 1 centimet vuông
diện tích mặt cắt ngang, các sợi cơ có thể phát huy một lực tối đa kho ng 30-40
Newtons (trọng lượng 3-4 kg) [99].
Theo Chad Tackett, Chủ tịch Hội GHF- Galveston Historical Foundation
các nhân tố nh hư ng đến sức m nh gồm: lo i sợi cơ, tuổi, giới tính, các chi và
độ dài cơ bắp, điểm bám tận của gân, chương trình hu n luyện tốt (kỹ thuật,
lượng vận động, quãng nghỉ, hồi phục…), di truyền (hình thể, gân, xương, cơ)
[44].
Sức m nh tối đa của cơ chịu nh hư ng của ba nhóm yếu tố chính: Một là
nhóm yếu tố về sinh lí: đơn vị vận động, ngưỡng, sợi cơ trên trục cơ. Hai là
nhóm yếu tố về gi i phẫu: thành phần sợi cơ, tỷ lệ sợi cơ chậm/cơ nhanh, tiết
diện sợi cơ, góc độ co cơ. Ba là nhóm yếu tố về sinh cơ: hệ số ma sát, nhớt đàn
hồi, lo i và tốc độ co cơ, cánh tay đòn [57].
Sức m nh tối đa của cơ chịu nh hư ng của 2 nhóm yếu tố chính là: một
là các yếu tố trong cơ

ngo i vi: Điều kiện cơ học của sự co cơ, như cánh tay

đòn của lực co cơ, góc tác động của lực co cơ với điểm bán trên xương; Chiều



3

dài ban đầu của cơ; Độ dầy (tiết diện ngang) của cơ; Đặc điểm c u t o (cơ c u)
của các lo i sợi cơ chứa trong cơ. Hai là các yếu tố thần kinh trung ương điều
khiển sự huy động số lượng đơn vị vận động, th i điểm co cơ, phối hợp vận
động giữa các sợi cơ và cơ.
Theo Carol A. Oatis (2009), có 6 nhân tố nh hư ng đến sức m nh cơ
gồm: kích thước cơ, cánh tay đòn, độ dài cơ, tốc độ co cơ, thành phần cơ và số
lượng các sợi cơ tham gia vận động [43].
Tế bào cơ gốc giống như tế bào gốc, là những tế bào vô định hình nằm
ngo i vi của tế bào cơ. Thông thư ng, tế bào cơ gốc nằm im lặng; tuy nhiên, đến
khi cơ bị tổn thương, những ph n ứng hocmon và ch t dịch kích ho t tế bào cơ
gốc và làm cho chúng n y n và phân tách, sau đó liên kết với sợi cơ. Khi các tế
bào cơ gốc hợp nh t với sợi cơ, chúng hiến nhân của chúng và làm tĕng hiệu qu
của nĕng lực tổng hợp protein của tế bào cơ. Đây là điều cốt yếu, b i vì bằng sự
tĕng lên của số lượng nhân của chúng, cơ bắp lúc này được tĕng kh nĕng tĕng
trư ng. Và điều đó r t là quan trọng cho việc đánh giá những tế bào cơ gốc có
thể tái sinh, cho phép cơ bắp hồi phục [38].
Trong vài nghiên cứu gần đây, các báo cáo th o luận về vai trò của tế bào
vệ tinh có liên quan đến phì đ i cơ trong cơ ngư i trư ng thành [38]. Các tế bào
vệ tinh có liên quan đến tĕng trư ng cơ bắp trong quá trình thai nhi và phát triển
sau khi sinh đóng một vai trò quan trọng trong việc sửa chữa và tái sinh của các
sợi cơ bị hư h ng. Các tế bào vệ tinh cũng là r t cần thiết cho sợi cơ phì đ i và
duy trì khối lượng cơ bắp trong ngư i lớn. Mona Lindström [82]. Để tiếp tục
khám phá các chức nĕng và tính không đồng nh t của tế bào vệ tinh đối với các
d u hiệu khác nhau trong cơ xương của con ngư i bằng cách nghiên cứu những
nh hư ng của tập luyện sức m nh [82].
Vì vậy, việc nghiên cứu sâu một số nhân tố nh hư ng đến thành tích của
vận động viên, đặc biệt là nh hư ng đến sức m nh


vận động viên cử t Việt

Nam là v n đề th i sự cần thiết của khoa học TDTT hiện nay. Do vậy, chúng tôi


4

lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh của
nam vận động viên cử tạ thành phố Hồ Chí Minh”.
M c đích c a đ tài: nghiên cứu một số nhân tố nh hư ng đến sức
m nh của VĐV cử t TP.HCM.
M c tiêu c a đ tài:
Mục tiêu 1. Đặc điểm hình thái, thành phần cơ thể và sự nh hư ng, liên
quan đến sức m nh của nam vận động viên cử t thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu 2. Vai trò của di truyền, đặc điểm c u trúc sợi cơ và sự nh
hư ng, liên quan đến sức m nh của nam vận động viên cử t thành phố Hồ Chí
Minh.
Mục tiêu 3. Tác động của bài tập tr kháng tức th i nhằm phát triển sức
m nh cho nam vận động viên cử t thành phố Hồ Chí Minh.
Gi thuy t khoa h c c a đ tài:
Trên cơ s nghiên cứu thành công đặc điểm ho t động và sự biến đổi của
tế bào gốc và tổng hợp protein trong cơ của nam vận động viên cử t thành phố
Hồ Chí Minh khi thực hiện các phương pháp tập luyện các bài tập phức hợp
(complex exercises – bài tập tr kháng truyền thống kết hợp với bài tập bật
nh y) và phương pháp tập luyện các bài tập tổ hợp (compound exercises – bài
tập tr kháng truyền thống) qua đó bước đầu xác định một số yếu tố cơ b n nh
hư ng đến sự phát triển sức m nh cơ của vận động viên cử t .


5


Ch

ng 1

T NG QUAN CÁC V N Đ NGHIÊN C U
1.1.

Khái l

c l ch s phát tri n môn c t

1.1.1. Môn c t th i c đ i [7], [8]
Th i cổ đ i, hầu hết các nước trên thế giới đều dùng hình thức nâng vật có
trọng lượng nặng để thi đ u sức m nh và dũng khí với nhau. Có r t nhiều chứng cứ
chứng minh rằng ngư i Hy L p dùng phương pháp nâng trọng lượng của hòn đá để
thi đ u sức m nh. Ngư i Hy L p cũng chính là dân tộc dùng t tay sớm trước nh t
để tập luyện sức kh e.
Những nĕm đầu ngư i Tây Ban Nha thích tập các bài tập nâng hòn đá lớn
đặt trên vai để tĕng cư ng sức m nh. Đã từng có 1 đ i lực sĩ có thể nâng hòn đá
nặng 200kg từ dưới đ t đặt lên vai sau đó th xuống thực hiện 7 lần liên tiếp nhau
trong 5 phút. Hình thức vận động này được ngư i Tây Ban Nha lưu truyền cho đến
ngày hôm nay.
các vùng nông thôn của Pháp và của Tây Ban Nha, hình thức nâng hòn
đá để thi đ u sức m nh với nhau được diễn ra r t phổ biến. Hòn đá họ nâng có
tên gọi là Easarone, hình trụ tròn, có 2 đầu cầm, r t giống với trục lĕn lúa của
vùng nông thôn miền bắc của Trung quốc.
Trong võ lâm cổ đ i của Trung quốc, tập võ công cần ph i có sức m nh phi
thư ng, họ ph i dùng r t nhiều công cụ và nhiều hình thức để tĕng cư ng sức
m nh, nên cử t là môn tập bắt buộc giành cho những ngư i tập võ.

Trên đây chỉ là một số tình hình của các ho t động thi đ u cử t của các
nước. Các lo i hình tập luyện biểu diễn và thi đ u sức m nh này diễn ra liên tục,
so với ngày hôm nay, dù cho các ho t động của môn cử t trong th i cổ đ i chỉ
mang tính ch t nguyên thủy nhưng có tác dụng r t lớn trong việc tĕng cư ng sức
m nh, phòng chống bệnh tât, phòng thân ngừa địch, .v.v. do đó được lưu truyền
cho đến ngày nay.
1.1.2. Môn c t th gi i c n đ i [7], [8]


6

Môn cử t thế giới cận đ i bắt đầu từ đầu thế kỉ 18, khi đó nhiều nước Châu
Âu như Pháp, Anh, Thụy Sỹ, Đức, .v.v. đã có môn t đĩa và t tay. Theo sổ sách ghi
chép của của lịch sử TT, nĕm 1825 đã tổ chức thi đ u cho các đ i lực sĩ t i Pari; nĕm
1840 thì xu t hiện t i Luân Đôn và Brúc-xen; nĕm 1868 xu t hiện t i New York;
nĕm 1873 xu t hiện t i Vác-xa-va; nĕm 1880 xu t hiện t i Viên (thủ đô Áo), .v.v.
Đến cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 xu t hiện hàng lo t các đ i lực sĩ nổi tiếng. Ngư i
đ i diện nổi tiếng nh t là đ i lực sĩ ngư i Đức Eugen Sandow (1867-1925).
Nĕm 1896, gi i vô địch cá nhân cử t Châu Âu tổ chức lần đầu tiên t i
Luân Đôn (Anh), nĕm 1898 tổ chức t i Viên. Th i kì đầu dụng cụ thi đ u chỉ là
t tay lo i nh và lo i lớn. Sau đó phát triển thành t đòn hình cầu tròn (GlobeEnded Barbell), trọng lượng phần lớn không đổi, mà làm 2 đầu rổng giữa để có
thể tùy ý tĕng thêm trọng lượng trong thi đ u. Sau đó, trong các gi i thi đ u
quốc tế đều sử dụng hình thức tĕng các bánh t để tĕng trọng lượng trong thi
đ u. Bánh t có đư ng kính là 45-55cm, đòn gánh t có đư ng kính là 3cm, dài
187cm. Sau khi xu t hiện lo i t này đã đẩy nhanh tốc độ nâng cao thành tích thi
đ u và nâng cao trình độ kĩ thuật.
Nĕm 1896 lần đầu tiên môn cử t được liệt kê vào danh sách những môn
thi đ u chính trong thế vận hội Olympic, không phân chia h ng cân thi đ u và
cũng chỉ cho phép các VĐV nghiệp dư tham gia. Trong thi đ u chia thành nâng
t 1 tay và nâng t 2 tay, thành tích thi đ u r t th p.

Những gi i thi đ u cử t thế giới và thế vận hội Olympic đầu tiên, do
dụng cụ thi đ u chưa được tiêu chuẩn hóa, và trong thi đ u còn gộp chung với
biểu diễn sức m nh do đó các hình thức nâng t r t đa d ng hóa bao gồm cử
bổng, cử giật, cử đẩy, cử nâng tự do, … và còn có c phân ra nâng t 1 tay và
nâng t 2 tay.
Nĕm 1905 t i gi i vô địch thế giới lần thứ tư

Bec-lin (Đức) lần đầu tiên

trong thi đ u của môn cử t có phân chia thi đ u theo h ng cân, khi đó chỉ chia
thành 3 h ng cân là 70, 80 và 80+. Nĕm 1913 xu t hiện những qui tắc thi đ u mới,


7

đến nĕm 1920 bắt đầu đi vào con đư ng phát triển đúng đắn và có nề nếp. Từ sau
nĕm 1920, các phương pháp nâng t trong thi đ u được đơn gi n hóa dần, h ng cân
được phân chia ngày càng cụ thể hơn, qui tắc trong thi đ u cũng không ngừng được
hoàn thiện.
Nĕm 1912, t i Xtôckhôm đã tổ chức đ i hội trù bị về tổ chức liên hợp của
cử t và vật tự do, tuy đ i diện đến tham dự cũng có nhiều h n chế nhưng trong
cuộc họp cũng đã đưa ra được một số qui định chặt chẽ. Ví dụ như phân ra 4 h ng
cân thi đ u rõ ràng đó là 60, 70, 80 và 80+; phương pháp thi đ u có nâng t 1 tay
(tay trái, ph i), cử đẩy và cử bổng bằng 2 tay. Nĕm 1913 t i Béclin tổ chức đ i hội
công bố sự thành lập chính thức của tổ chức liên hợp cử t thi đ u thế giới (bao
gồm cử t , vật tự do và quyền anh). Trong cuộc họp đã phân ra làm 5 h ng cân để
thi đ u và cũng qui định ra 5 phương pháp nâng t ; trước và sau khi lập kỉ lục
ph i tiến hành cân trọng lượng của dụng cụ thi đ u và trọng lượng của VĐV.
Nĕm 1920 tổ chức liên hợp cử t quốc tế được sáng lập do ngư i Pháp
kh i xướng, cho nên tên gọi đầu tiên là dùng tiếng pháp để đặt tên có tên gọi tắt

là FIH và đến nĕm 1927 mới đặt tên l i bằng tiếng anh. Sau khi tổ chức liên hợp
cử t quốc tế được thành lập các lãnh đ o tuyên truyền môn cử t , qui định qui
tắc trong thi đ u, tích cực tìm nguồn vốn dự trữ, xác định quyền uy của mình
đồng th i cố gắng để đưa môn cử t vào tr thành môn thi đ u chính trong thế
vận hội Olympic (nĕm 1920 và 1924 vì t thi đ u chưa có một tiêu chuẩn nh t
định nào nên không được liệt kê vào trong các môn thi đ u chính thức t i thế
vận hội Olympic.
Nĕm 1925 cử t được chính thức liệt kê vào môn thi đ u chính trong thế
vận hội Olympic.
- Nĕm 1947 tổ chức liên hợp quốc tế đổi tên thành “Tổ chức liên hợp thể
hình cử tạ quốc tế”, mỗi nĕm ngoài tổ chức các gi i thi đ u cử t quốc tế ra còn
tổ chức các gi i thi đ u thể hình quốc tế.


8

- Nĕm 1968 tổ chức của môn thể dục thể hình và môn cử t được phân ra
làm 2 r t rõ ràng, và tổ chức quốc tế của môn cử t vẫn l y l i tên cũ là liên hợp
cử tạ quốc tế.
Mục đích chính của tổ chức liên hợp quốc tế là đẩy m nh sự phát triển của
môn cử t đến t t c các nước trên thế giới, tĕng cư ng mối quan hệ các tổ chức cử
t của các nước, kiểm tra giám sát ho t động của các liên hợp cử t của các châu
trên thế giới, phê duyệt các qui tắc trong thi đ u, tổ chức các lớp học bồi dưỡng cho
hu n luyện viên và cho trọng tài, .v.v.
1.1.3. Đ c đi m c a c t hi n đ i: [7], [28]
Môn cử t tr i qua quá trình phát triển lâu dài, qua nhiều lần c i cách dần
dần được hoàn thiện hơn. Sau đây là giới thiệu về xu hướng phát triển và một số
đặc điểm của môn cử t hiện đ i.
Đặc điểm nổi bật nh t của môn thi đ u cử t hiện đ i là ngày càng đa
d ng hóa, đơn nh t hóa, tiêu chuẩn hóa và dần dần biến thành môn vận động

mang tính ch t sức mạnh tốc độ. Sức m nh tốc độ hay công su t (power) là s n
phẩm của hai nĕng lực sức m nh và tốc độ và được xem là kh nĕng phát lực tối
đa trong th i gian ngắn nh t [23].
Cử t là môn thể thao dùng sức m nh, phối hợp các động tác kỹ thuật
nâng t với trọng lượng tối đa có thể được. Thi đ u cử t gồm cử giật và cử đẩy.
Như vậy, sức m nh tốc độ là một trong những yếu tố quyết định thành tích thi
đ u của VĐV cử t .
Có r t nhiều nhân tố nh hư ng đến việc nâng cao thành tích của VĐV cử t .
Nhìn từ góc độ vĩ mô cho th y, xã hội ngày càng tiến bộ, mức sống của con ngư i
ngày càng được nâng cao, khoa học thể thao ngày càng phát triển, điều kiện tập
luyện được c i thiện, môn cử t ngày càng phổ biến rộng rãi đây là những nguyên
nhân thúc đẩy thành tích thể thao ngày càng đi lên. Ngoài ra kĩ thuật động tác ngày
càng tiến bộ, qui tắc ngày càng chặt chẽ, các dụng cụ tập luyện ngày càng hiện đ i
cũng là những nguyên nhân giúp nâng cao thành tích thi đ u cho VĐV cử t . So


9

với những yếu tố kể trên thì sự tiến bộ của hệ thống tập luyện (bao gồm r t nhiều
phương diện chẳng h n như khoa học tuyển chọn, tập luyện khoa học, dinh dưỡng
hợp lí, các biện pháp hồi phục sức kh e, v.v.. ngày càng khoa học hóa, hợp lí hóa)
là nguyên nhân chính giúp nâng cao thành tích thi đ u.
1.1.4. Sự phát tri n môn c t c a Vi t Nam
Kho ng nĕm 1993 môn cử t được du nhập vào Việt Nam và thuộc Liên
đoàn Thể dục – Thể hình.
Nĕm 1995 môn cử t được gi ng d y t i Trư ng Đ i học Thể dục thể thao
Từ Sơn, Bắc Ninh.
Từ nĕm 2012 môn cử t được gi ng d y t i Trư ng Đ i học Thể dục thể
thao thành phố Hồ Chí Minh.
Xu hướng trong th i gian tới sẽ thành lập Liên đoàn Cử t Việt Nam.

Chỉ tiêu đ t huy chương t i Olympic lần thứ 31 được tổ chức t i Brazil
vào nĕm 2016.
Trong những nĕm gần đây, thành tích thi đ u môn cử t Việt Nam đã có
vị trí trên đ u trư ng khu vực, châu lục và thế giới. Cử t Việt Nam đã giành
thành tích xu t sắc t i Olympic Bắc Kinh nĕm 2008 với t m Huy chương B c
quý giá của VĐV Hoàng Anh Tu n

nội dung 56 kg.

Cử t TP.HCM cũng đ t được nhiều thành tích xu t sắc với VĐV tiêu
biểu Th ch Kim Tu n. Nĕm 2010: Thế vận hội Thanh niên Mùa hè
2010 t i Singapore, Th ch Kim Tu n đã giành được huy chương vàng

h ng

56 kg với tổng thành tích 256 kg. Với thành tích trong nĕm, anh được một t p
chí bình chọn trong "Top 10 vận động viên Việt được nhắc nhiều nh t 2010.
Nĕm 2011:

Giải cử tạ trẻ thế giới diễn ra vào tháng 6 t i Malaysia, Th ch

Kim Tu n giành được 1 huy chương b c và 2 huy chương đồng. Đến tháng 9,
t i Giải cử tạ trẻ châu Á, anh giành trọn c 3 huy chương vàng h ng 56 kg.
T i SEA Games 26, niềm hi vọng số 1 của cử t Việt Nam h ng 56 kg, Th ch
Kim Tu n chỉ giành được huy chương đồng với tổng cử 271 kg (giật 123 kg,


10

đẩy 148 kg). Nĕm 2013: Tháng 6 t i Giải cử tạ vô địch châu Á, Th ch Kim Tu n

giành 3 HCB (125 kg cử giật, 156 kg cử đẩy, 281 kg tổng cử), đến tháng 9,
Th ch Kim Tu n giành 3 HCV (131 kg cử giật, 150 kg cử đẩy, 281 kg tổng cử)
t i Giải cử tạ vô địch toàn quốc, trong đó nội dung cử giật với thành tích 131 kg
đã phá vỡ kỷ lục quốc gia của Hoàng Anh Tu n (130 kg, lập t i Thế vận hội Bắc
Kinh 2008). Tháng 10 nĕm 2013, t i Giải vô địch cử tạ thế giới, Th ch Kim
Tu n giành được 3 HCĐ (126 kg cử giật, 157 kg cử đẩy, 283 kg tổng cử). Cũng
t i gi i này, ngư i đồng đội Trần Lê Quốc Toàn xếp h ng 4 c 3 nội dung
(125 kg cử giật, 153 kg cử đẩy, 278 kg tổng cử). Ngày 13/12/2013, t i Sea
Games 27

Myanmar, Th ch Kim Tu n giành t m HCV h ng cân 56 kg với

thành tích tổng cử 285 kg (129 kg cử giật, 156 kg cử đẩy), phá 2 kỷ lục SEA
Games

nội dung cử giật và tổng cử. Nĕm 2014: Tháng 6, Th ch Kim Tu n đã

giành HCV h ng cân 56 kg

Giải vô địch cử tạ trẻ thế giới với thành tích cử

giật 133 kg, cử đẩy 160 kg, tổng cử 293 kg, phá kỷ lục trẻ thế giới của Long
Quingquan t i Thế vận hội 2008

2 nội dung cử giật (132 kg) và tổng cử

(292 kg). Tháng 9, Th ch Kim Tu n giành HCB

Á Vận Hội 2014 t i Incheon,


Hàn Quốc với thành tích cử giật 134 kg, cử đẩy 160 kg, tổng cử 294 kg. Tháng
11/2014, Th ch Kim Tu n giành 1 HCV, 2 HCB t i gi i vô địch cử t thế giới
2014 t i Almaty, Kazakhstan. Thành tích cụ thể: HCV cử giật (135 kg, phá kỷ
lục châu Á, trẻ thế giới), HCB cử đẩy (161 kg), HCB tổng cử (296 kg, phá kỷ
lục trẻ thế giới). Những thành tích của VĐV Th ch Kim Tu n thật xu t sắc và
chúng ta có quyền ch đợi, tin tư ng

VĐV Tu n những thành tích và kỷ lục

mới, vì Tu n là VĐV trẻ đầy triển vọng.
1.2. Sinh lí h c c a c x

ng (c vân)

Xương không thể ho t động một mình mà ph i cần sự hỗ trợ của cơ và
khớp. Cơ dùng để kéo đẩy các khớp để thực hiện ra các cử động. Cơ thể ngư i
có kho ng 650 cơ, chiếm ½ trọng lượng cơ thể. Cơ đính vào xương b i gân, mọi


11

ho t động co cơ đều dẫn đến động tác gập khớp hoặc duỗi khớp tùy theo vị trí
tương đối của ơ thể đối với bề mặt khớp.
cơ thể ngư i có 3 nhóm cơ chính: nhóm cơ vân, nhóm cơ trơn và cơ
tim.

nhóm cơ vân, các cơ này gắn đính vào xương, hầu hết

chân, tay, bụng,


ngực, cổ và mặt. Nhóm cơ này có chức nĕng giữ các xương l i với nhau, t o nên
hình dáng cơ thể và t o ra các cử động thư ng nhật theo chủ ý. Mỗi khi nhóm cơ
này ho t động nhanh và nặng, chúng cần th i gian để thư giãn, hồi phục sau đó.
1.2.1. C u trúc c a c x

ng [43, 118]

Mỗi cơ có bụng cơ nằm giữa các đầu bám bằng gân. Mỗi cơ được bọc b i
màng ngoài cơ gồm nhiều bó sợi cơ. Các bó sợi cơ được bọc ngoài b i chu cơ
gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ). Các sợi cơ được bọc b i màng nội cơ.
Mỗi sợi cơ có đư ng kính 10 – 100 μm và có thể dài tới 20 cm. Màng sợi
cơ (sarcolemma) có nhiều kênh Na+ đóng m do ch t gắn. Trên màng có những
phần lõm vào trong t o ống ngang. Màng ống ngang sát với màng hệ thống lưới
nội bào (các bể chứa tận cùng) có nhiều kênh Ca2+.
Bào tương (cơ tương) có nhiều nhân, ty thể, lysosom, không bào chứa
lipid, các h t glycogen, hệ enzym phân gi i glycogen, creatin phosphat, acid
amin. Myoglobin là ch t gắn với oxy, giống như hemoglobin trong hồng cầu.
Đặc biệt có các protein của cơ như actin, myosin, α-actinin, titin, nebulin,
dystrophin.
- Actin và myosin sắp xếp với nhau thành các đơn vị co-duỗi cơ
(sarcomere) dài chừng 2,5μm, được giới h n

hai đầu b i hai đĩa Z (là một

protein có c u trúc phẳng, gắn với actin b i α-actinin). Cách tổ chức của các xơ
myosin (dày) và xơ actin (m nh) t o cho sarcomere có các d i sáng, d i tối và
các v ch kế tiếp nhau (vì thế được gọi là cơ vân) dưới kính hiển vi hai chiều.
Phần chỉ có xơ actin, t o thành d i I, vùng có các xơ actin và xơ myosin lồng
vào nhau tương ứng với d i A; phần chỉ có các xơ myosin là đĩa H. - Giữa các
xơ myosin dày lên, t o thành đư ng M nằm


trung tâm sarcomere. Hai đầu xơ


12

dày được nối với đĩa Z b i titin. Mỗi sarcomere có kho ng 2000 xơ actin và
kho ng 1000 xơ myosin.
- Xơ dày c u trúc b i 150 - 360 phân tử myosin xoắn vào nhau. Mỗi phân
tử được t o b i một đầu, cổ và đuôi nối tiếp nhau t i vùng b n lề. Phần đầu có
ho t tính ATPase. Vùng b n lề có thể gập l i được như một khớp nên myosin có
thể dễ dàng gắn vào và r i kh i xơ actin và làm cho xơ actin trượt lên myosin.
- Xơ actin gồm actin F, tropomyosin, troponin. Actin F là hai chuỗi
polypeptid gồm 400 phân tử actin G có d ng cầu xoắn vào nhau. Cuốn xung
quanh actin F là tropomyosin có d ng sợi và cứ cách kho ng 40 nm l i có một
phân tử troponin gắn vào. Troponin gồm 3 tiểu đơn vị là troponin-C có tác dụng
gắn với ion calci, troponin T gắn với tropomyosin vào actin G và troponin-A có
tác dụng ngĕn t o liên kết giữa actin và myosin khi cơ nghỉ. Tác dụng ức chế
này của troponin-A bị m t đi khi troponin-C bão hoà Ca2+.
- Các ống ngang. Màng tế bào cơ có nhiều chỗ lõm hướng về các tơ cơ,
t o thành các ống ngang nằm

chỗ d i A và d i I tiếp xúc nhau, ch y ngang qua

các tơ cơ. Các ống ngang m thông ra bên ngoài nên trong lòng ống cũng chứa
dịch ngo i bào; b i vậy điện thế ho t động trên màng cơ được truyền qua các
ống ngang, vào sâu bên trong sợi cơ.
- Các ống dọc thuộc c u trúc m ng nội cơ tương nằm song song với các tơ
cơ và cũng phân ra nhiều nhánh nối với nhau. Các ống dọc đổ vào những bể
chứa lớn được gọi là bể chứa tận cùng.

- Bể chứa tận cùng tiếp giáp với các ống ngang và có những chân gắn vào
màng của ống ngang giúp cho sự truyền tín hiệu từ ống ngang đến bể chứa và
ống dọc.

ng ngang, ống dọc và bể chứa tận cùng t o thành một bộ ba (triade)

được gọi là hệ thống ống T là nơi nhận tín hiệu và điều khiển ion calci. Hệ thống
này r t phát triển

các cơ vận động nhanh. Màng của hệ thống ống T có

receptor dihydropyridin (DHP) nh y c m với sự thay đổi điện thế và có tác dụng
làm m các kênh calci.


×