Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI GIANG 1g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.86 KB, 3 trang )

4.1. Hàn giáp mối không vát mép – Vị trí hàn bằng (1G)
I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
-

Trình bày được các thống số cơ bản của mối hàn giáp mối không vát mép ở
vị trí hàn 1G.

-

Hàn được mối hàn giáp mối không vát mép đảm bảo độ sâu ngấu, không rỗ khí,
không cháy cạnh...
Tuân thủ nội quy an toàn lao động, có tính tự giác, độc lập trong công việc.
II. NỘI DUNG BÀI
1. Mối hàn giáp mối.

S

s

s

α

a

S,( mm)
< 3 mm
3÷5 mm
6÷26 mm



a (mm)
0
1÷2
2±2

a

α(độ)
0
0
50±50

p

P (mm)
0
0
2±1

(Trích bảng 2-33 sách Giáo trình Công nghệ hàn Vụ Trung học chuyên nghiệp và
Dạy nghề Nxb giáo dục)
2. Trình tự thực hiện
2.1.Đọc bản vẽ


Yêu cầu: - Xác định được các kích thước cơ bản.
- Hiểu được các ký hiệu trên bản vẽ.
2.2. Chuẩn bị
* Thiết bị: Máy hàn MAG, máy mài đứng 2 đá, máy cắt...

Yêu cầu: Thiết bị hoạt động tốt.
* Dụng cụ: Đe rèn, búa nguội, kìm cắt dây, găng tay da, mũ hàn...
Yêu cầu: Dụng cụ chắc chắn, đảm bảo an toàn.
* Vật liệu:
- Thép tấm CT3 dày 4 mm. Kích thước 200x100x4 mm. Số lượng 2 tấm/hs.
- Dây hàn MAG ∅01 mm.
- Khí bảo vệ CO2
* Chọn chế độ hàn
Cường độ dòng điện hàn: Ih = 100 (A)
Điện áp hồ quang:
Uh = 19
(V)
Lưu lượng khí bảo vệ: Vco2 =10
(l/ph.)
2.3. Hàn đính

15
÷
10

* Yêu cầu:
- Mối hàn đính nhỏ, chắc, không có khuyết tật.
- Liên kết phẳng, khe hở hàn đều.
2.4 Tiến hành hàn
- Góc độ mỏ hàn:

* Yêu cầu:
- Duy trì đúng góc độ mỏ hàn;
- Tốc độ dịch chuyển hồ quang ổn định;
- Dao động mỏ hàn đều.



2.5. Kiểm tra.
- Làm sạch bề mặt mối hàn
- Kiểm tra độ đều, kích thước mối hàn.
- Kiểm tra khuyết tật mối hàn.

8÷10

S

3. Các khuyết tật, nguyên nhân và cách phòng tránh
a. Mối hàn không ngấu:

a

b. Mối hàn rỗ khí

2±0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×