Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.27 KB, 4 trang )

Bài 4.4.1. HÀN PHẢI 1G KHÔNG VÁT MÉP CHI TIẾT 200x100x5
I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật hàn phải 1G không vát mép chi tiết 200x100x5;
- Hàn được mối hàn 1G không vát mép chi tiết 200x100x5 đúng trình tự và đạt được
các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian;
- Tuân thủ nội quy an toàn lao động, có tính tự giác, độc lập trong công việc.
II. NỘI DUNG:
1. Kỹ thuật hàn.
1.1. Xác định chế độ hàn
Cường độ
Đường kính
Điện áp hồ
S, mm
dòng điện hàn,
dây hàn(mm)
quang, (V)
(A)

Lưu lượng khí, Tầm với điện
(lit/phút)
cực (mm)

1÷2

0,8÷ 1,0

70÷100

18÷20



10÷15

10÷15

3÷5

1÷1,2

100÷170

19÷23

10÷15

10÷15

6,0

1,2

220÷260

24÷26

15÷20

10÷15

9,0


1,2

320÷340

32÷34

15÷20

10÷15

Chọn Đường kính dây hàn: Dd = 1,0 (mm)
Cường độ dòng điện hàn: Ih = 100÷170 (A)
Điện áp hàn Uh = 19 ÷23 (V)
Lưu lượng khí: VCO2 = 10 ÷ 15 (lít/phút)
Tầm với điện cực: Lv = 10 ÷ 15 (mm)
1.2.

Góc độ mỏ hàn:


1.3.

Dao động mỏ hàn

2. Trình tự thực hiện
2.1. Đọc bản vẽ

100±1


200±1

A

A

TL: 2:1
135
2±0,5

5

100±1

8÷10

2

Ngu?i v? Ng Tr Luy?n 3/5/2014
Ki?m tra Ng Ð? c Vu?ng 3/5/2014
Tru?ng cao d?ng ngh?
co di?n xây d?ng Vi?t Xô

HÀN PH? I 1G KHÔNG VÁT MÉP HÀN 1
PHÍA CHI TI? T 200x100x5

Thép: CT3

TL 1:1


Yêu cầu: - Xác định được các kích thước cơ bản.
- Hiểu được các ký hiệu trên bản vẽ.
2.2. Chuẩn bị
- Gá phôi vào vị trí hàn:
Gá phôi đảm bảo chắc chắn và thuận tiện cho thao tác của người thợ.
- Điều chỉnh chế độ hàn:
Cường độ dòng điện hàn: Ih = 100 ÷ 170 (A)
Điện áp hồ quang:
Uh = 19 ÷ 23 (V)
Lưu lượng khí bảo vệ:
Vco2 =10 ÷ 15 (l/ph.)
2.3. Tiến hành hàn
*) Yêu cầu:
- Duy trì đúng góc độ mỏ hàn và tầm với điện cực trong suốt quá trình hàn.
- Tốc độ dịch chuyển hồ quang ổn định.
- Dao động mỏ hàn đều và có điểm dừng tại hai biên độ.


2.4. Kiểm tra.
- Làm sạch bề mặt mối hàn
- Kiểm tra độ đều, kích thước mối hàn.
- Kiểm tra khuyết tật mối hàn.
8÷10

2±0,5

S

*) Khuyết tật mối hàn thường gặp
- Mối hàn không ngấu:


a

Nguyên nhân
- Khe hở liên kết nhỏ
- Cường độ dòng điện hàn nhỏ

Cách phòng tránh
- Khe hở: a = 2 mm.
- Hàn với cường độ: Ih = 100 ÷170 (A)

- Mối hàn rỗ khí

Nguyên nhân:
- Mép hàn chưa sạch
- Thiếu khí bảo vệ

Cách phòng tránh
- Làm sạch mép hàn
- Điều chỉnh: VCO2 = 10 ÷ 15 (L/ph)
- Chắn gió tại khu vực hàn
- Làm sạch đầu chụp khí
- Tầm với điện cực: LV =10 ÷ 15 mm.

3. Thực hành


PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Học sinh:……………………………………....Lớp: ............
Vị trí thực hiện: Ca bin hàn số......................

BÀI TẬP ỨNG DỤNG: HÀN PHẢI 1G KHÔNG VÁT MÉP CHI TIẾT 200x100x5.

Lần
luyện

Thời
gian

Yêu cầu luyện tập

8÷10
Lần 1

Lần 2

6 phút

5 phút

2±0,5

Học sinh tự đánh giá
Thời
Khuyết tật mối hàn
gian
......................................
......................................
........
......................................
phút

......................................
......................................

........
phút

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

Ngày
tháng 08 năm 2014
Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Trọng Luyện

Nhận xét của giáo
viên
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×