Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai giang 2f

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.38 KB, 4 trang )

Tªn bµi: HÀN LIÊN KẾT GÓC THÉP CÁC BON THẤP-VỊ TRÍ HÀN 2F
5.4.1 Hàn phải không vát cạnh hàn một phía chi tiết 250x120x5.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật hàn phải liên kết chữ T không vát mép ở vị trí
ngang (2F);
- Hàn được mối hàn liên kết chữ T không vát mép ở vị trí ngang (2F) theo
hướng hàn phải đạt được các yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. NỘI DUNG BÀI
1. Lý thuyết liên quan
1.1. Tầm với điện cực.
Tầm với điện cực (hình 1) quá dài hoặc quá ngắn đều gây ảnh hưởng xấu
đến việc hình thành và chất lượng mối hàn. Nếu Lv quá ngắn, kim loại bắn tóe sẽ
bám vào đầu bép tiếp điện gây tắc đầu điện cực làm dây không đẩy ra được. Nếu
Lv quá dài, kim loại mối hàn ít được bảo vệ bởi các chất khí có hại ngoài môi
trường như O2, N2, H2… sẽ thâm nhập vào vùng kim loại nóng chảy làm mối hàn
bị oxi hóa, giòn hoặc rỗ khí…

Hình 1: Tầm với điện cực trong hàn MAG

Vậy để loại bỏ được những nhược điểm đó cần duy trì Lv= 10 ÷ 15 (mm)
trong khi tiến hành hàn.
1.2. Góc độ mỏ hàn.
Để mối hàn đạt các yêu cầu về kích thước, độ đều, độ ngấu thì cùng với tốc
độ hàn hợp lý, góc độ mỏ hàn đóng vai trò quan trọng. Khi hàn cần chú ý đến cả
góc α và β, trong đó α = 700 ÷ 800 ; β = 450 (hình 2)

Hình 2: Góc độ mỏ hàn MAG khi hàn ở vị trí ngang (2F)

Cần giữ cố định góc độ mỏ hàn từ đầu cho đến cuối đường hàn.


1.3. Dao động mỏ hàn.


Có thể dao động mỏ hàn theo các kiểu khác nhau như răng cưa, bán nguyệt,
vòng tròn lệch … trong đó ưu tiên sử dụng kiểu vòng tròn lệch (Hình 3) do có ưu
điểm khống chế tốt sự chảy tràn của vũng kim loại lỏng giúp mối hàn ít bị chảy xệ.

Hình 3: Kiểu dao động vòng tròn lệch

Dao động mỏ hàn theo vòng tròn lệch có biên độ dao động và bước dao
động như hình vẽ. Khi hàn cần dừng lại hai bên biên độ để phòng cháy cạnh.
1.4. Xử lý cuối đường hàn.

Hình 4: Vết lõm cuối đường hàn cần điền đầy

Cuối đường hàn thường có vết lõm của hồ quang là nguyên nhân của sự hình
thành nứt nguội dọc trục mối hàn (hình 4). Do đó cuối đường hàn cần điền đầy vết
lõm bằng cách trước khi ngắt hồ quang nên giữ mỏ tại vị trí từ 1-2 giây, sau khi
ngắt hồ quang thì giữ mỏ tại chỗ khoảng 3 – 5 giây để khí tiếp tục phun ra bảo vệ
mối hàn.
2. Trình tự thực hiện
2.1 .Đọc bản vẽ


2.2 Chuõn bi
- Ga phụi vao v trớ han: Gá phôi phải đảm bảo đặt đúng vị trí hàn ngang
trong không gian và thuận tiện cho thao tác của ngời thợ.
- Kim tra li ch han ó chn.
in ap han Uh= (18 ữ 22) V
Cng dũng in han Ih= (90 ữ 150) A

Tiờu hao khớ Vco2 =(10 ữ 15) l/ph
2.3 Tiờn hanh han
- Gi tm vi in cc, gúc m han, dao ng ỳng biờn va bc dao
ng, in y vt lừm cui ng han.


2.4 Kiờm tra

- Làm sạch bề mặt mối hàn.
- Kiểm tra kích thớc, độ đều mối hàn.
- Kiểm tra khuyết tật mối hàn và góc liên kết.
* Khuyờt tõt mi han thng gp:
Mi han lờch cnh:

Nguyờn nhõn:
Bin phap phũng nga:

+ Sai gúc
+ Ngi sai t th
+ iu chnh gúc = 450
+ Ngi ỳng t th

Mi han rỗ khí:

Nguyờn nhõn
- Thiu khớ bo v;
- Mộp han cha sch;
- Han trong mụi trng cú giú thi;
- Tm vi in cc dai.
Bin phap phũng nga.

- iu chnh lu lng khớ bo v Vco2 =(10ữ15) lít/phút;
- Lam sch mộp han va chp khớ trc khi han;
- Che chn giú trong khi han;
- Han vi tm vi in cc Lv =(10ữ15) mm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×