Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bai giang modud 22 (han thep cacbon trung binh va thep cacbon cao) han 1 lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.5 KB, 20 trang )

Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

bài giảng môdun 22
(hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao)
Bài 1: hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao bằng
phơng pháp hàn hồ quang tay
I. Mc tiêu ca bi:
Sau khi hc xong bi hc ny ngi hc s có kh nng:
- Gii thích nhng khó khn khi hn thép các bon trung bình v thép các bon
cao.
- Thc hin đúng trình tự các bớc và hn đợc mi hn thép các bon trung bình
v thép các bon cao bng thit b hn h quang tay m bo sâu ngu, ít bin
dng, không r khí, ln x, không nt.
- Thc hin tt công tác an ton lao ng v v sinh phân xởng
II. Ni dung ca bi:
1: Đặc điểm khi hn thộp cỏc bon trung bỡnh v thộp cỏc bon cao bằng phơng
pháp hàn hồ quang tay.
Thép cacbon trung bình có hàm lợng (0,30 0,50%C), có khả năng chống mài
mòn tốt, độ bền và độ cứng cao. Đây là loại thép đợc sử dụng làm các tấm chống mài
mòn, lò xo, chi tiết đờng ray, máy nông nghiệp, máy thi công cơ giới và thiết bị.
Thép cacbon cao có hàm lợng (0,6 1,0%C) và (0,30 0,10%Mn). Chúng
thờng là thép dụng cụ, sử dụng ở trạng thái tôi. Các ứng dụng tiêu biểu của thép
cacbon cao là dụng cụ gia công áp lực (khuôn dập), trục cán, bánh xe lửa, đờng ray, lỡi cày
Lợng cacbon càng cao làm cho cơ tính của mối hàn càng bị giảm do hiện tợng
nứt nóng trong mối hàn và nứt nguội trong vùng ảnh hởng nhiệt.
Nếu đợc nung nóng sơ bộ thích hợp kết hợp với vật liệu hàn chứa ít hydro và
nung nóng bổ sung sau khi hàn, có thể dẽ dàng hàn các loại thép này.
Trong thực tế, việc hàn các loại thép này thờng đợc tiến hành với mục đích sửa
chữa, ít khi dùng trong chế tạo mới. Do độ thấm tôi và độ nhạy cảm cao đối với chu
trình nhiệt hàn, cần sử dụng các biện pháp công nghệ phù hợp nh:
- Nung nóng sơ bộ trớc khi hàn. Với đơng lợng cacbon trong dải (0,45


0,60%C), nhiệt độ nung nóng sơ bộ là (100 300 0C). Nhiệt độ giữa các đờng hàn
bằng nhiệt độ nung nóng sơ bộ.
- Giảm bớt lợng cacbon từ kim loại cơ bản hoà tan vào trong mối hàn, cần chọn
kiểu liên kết vát mép thay vì không vát mép.
- Chọn chế độ hàn thấp tức là chọn giá trị giới hạn dới của khoảng cho phép đối
với chế độ hàn thép cacbon thấp.
- Tiến hành nhiệt luyện khử ứng suất d ngay sau khi hàn. sau đó làm nguội
chậm vật hàn. Trong trờng hợp không thể nhiệt luyện giảm ứng suất d sau khi hàn, cần
giữ cho nhiệt độ liên kết hàn tại giá trị nhiệt độ nung nóng sơ bộ trong vòng (5 7)
phút tính cho mỗi mm chiều dày liên kết. Điều này có tác dụng tạo điều kiện cho
hydro kịp khuếch tán ra khỏi vùng hàn.
2: Trỡnh t thc hin các bớc
2.1. Đọc bản vẽ
Biờn son: Hong Ngc Lõm

1


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

3 (8) 1

111

60


200
1


1501

5

Trách nhiệm
Thiết kế
Kiểm tra
Duyệt

Họ tên



ngày

Tỷ lệ:

Hàn tấm 1G
Vật liệu: Thép các bon CT3

tờ:

Khối luợng:
Số tờ:

truờng cao đẳng nghề
cơ điện xây dựng tam điệp
Khoa: Cơ khí chế tạo

* Yờu cu: Hiu c cỏc kớch thc v cỏc ký hiu ghi trờn bn v


2.2. Chuẩn bị
a. Thiết bị
Máy hàn hồ quang tay xoay chiều hoặc máy hàn hồ quang tay một chiều
Thiết bị nung nóng sơ bộ và nhiệt luyện sau khi hàn
Máy cắt, máy mài tay
Yêu cầu: Thiết bị hoạt động tốt, an toàn
b. Dụng cụ:
- Đe, búa nguội, thớc lá, mũi vạch, kìm rèn, kính bảo hộ, mặt nạ hàn...
c. Vật liệu hàn
Thép tấm có hàm lợng cacbon trung bình hoặc cao
Que hàn: Sử dụng loại que hàn có hàm lợng cacbon nhỏ, có hệ xỉ bazơ chứa ít
hydro để tăng tính dẻo cho mối hàn.
Yêu cầu: Trớc khi hàn que hàn phải đợc sấy khô ở nhiệt độ 4000C trong vòng 1
giờ.
Thờng sử dụng que hàn có cờng độ cao nh: E42A, E50A hoặc E8016 (AWS),
E513B26 (ISO) để hàn.
* Chun b phụi hn luyn tp
Kích thớc của phôi hàn:
Biờn son: Hong Ngc Lõm

2


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

150

21
30



10
0
5

sạch.

Số lợng: 2 tấm
Yêu cầu: Phôi đúng kích thớc, và đợc nắn thẳng, phẳng. Mép hàn phải đợc làm

* Lu ý khi chuẩn bị phôi hàn:
- Vạch dấu: Trớc khi vạch dấu cần chú ý bố trí phôi trên thép tấm để cắt hợp
lý tức là phải bố trí sao cho đảm bảo hệ số sử dụng vật liệu là lớn nhất. Khi vạch dấu
cần đảm bảo độ chính xác về kích thớc và hình dạng phôi cắt ra. Ngoài ra khi lấy dấu
cần chú ý một điểm cơ bản là phải tính đến lợng d gia công cơ tiếp theo và độ co của
kim loại sau khi hàn.
- Cắt phôi: Sử dụng ngọn lửa khí cháy hoặc ngọn lửa plasma.
Quá trình cắt cần chú ý góc vát của chi tiết
- Nắn phôi và làm sạch: Nắn phắng, nắn thẳng
Dùng bàn chải sắt hoặc máy mài tay để làm sạch.
d. Chọn chế độ hàn
Chọn dqh= 3,2mm
Ih = K.dqh
Trong đó K = (30 50), chọn K = 30
Ih = 30.3,2 = 96(A)
2.3. Hàn đính tạo liên kết
10 - 15
Mặt A


2
2
Ta tiến hành hàn đính mặt không vát của phôi (Mặt A) và hàn mặt còn lại.
Chọn dqh= 3,2mm; Ihđ = 1,3Ih
* Yêu cầu: Khe hở lắp ghép (a) phải đều trên suốt chiều dài mép hàn
Mối hàn đính đảm bảo chắc chắn. Chiều dài mối đính từ (10 15)mm.
2.4.Tiến hành hàn thộp cỏc bon cao bng phng phỏp hn h quang tay
Biờn son: Hong Ngc Lõm

3


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

a. Nung nóng sơ bộ
Nhiệt độ nung từ (100 3000C).
b. Hàn đờng hàn cơ bản
+ Góc độ que hàn: Trục que hàn nghiêng so với trục đờng hàn một góc = (70-750)
Mặt phẳng chứa trục que hàn và trục đờng hàn là mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng phôi.

90


70 - 75

+ Phơng pháp dao động: Dao động kiểu răng ca, bán nguyệt, vòng tròn lệch
* Yêu cầu: Góc độ que hàn phải giữ ổn định trong suốt quá trình hàn.
c. Nhiệt luyện sau khi hàn:
Ta tiến hành nhiệt ram cao ở nhiệt độ từ (500 650 0C) ngay sau khi hàn để khử ứng

suất d.
+ Tốc độ nung 900/giờ
+ Thời gian giữ nhiệt: Từ (2 2,5) phút cho 1mm chiều dày vật liệu nhng không
ít hơn 30 phút.
+ Làm nguội: Chi tiết đợc làm nguội chậm cùng với lò. Tốc độ nguội từ (70
0
80 C)/giờ.
2.5. Kiểm tra
Dùng búa gõ xỉ và bàn chải sắt làm sạch hết xỉ hàn và tiến hành kiểm tra
phát hiện các khuyết tật bên ngoài của mối hàn.

Biờn son: Hong Ngc Lõm

4


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

Yêu cầu: Đờng hàn đều, đẹp, không bị các khuyết tật.
2.6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách phòng tránh
a. Mối hàn bị nứt
+ Nguyên nhân:
- Lợng cacbon, hydro trong mối hàn cao
- Không nung nóng sơ bộ
- Không nhiệt luyện sau khi hàn hoặc để nhiệt độ nguội xuống dới nhiệt độ quy
định mới đem nhiệt luyện.
+ Biện pháp phòng tránh:
- Giảm lợng cacbon trong mối hàn bằng cách chọn kiểu liên kết vát mép thay vì
không vát mép.
- Giảm lợng hydro bằng cách chọn que hàn đúng chủng loại và phải đợc sấy

khô trớc khi hàn
- Nung nóng sơ bộ đúng nhiệt độ quy định
- Nhiệt luyện ngay sau khi hàn.
b. Mối hàn lẫn xỉ
- Nguyên nhân: Chọn Ih quá nhỏ, mép hàn bẩn
- Biện pháp phòng ngừa: Tăng Ih cho hợp lý, làm sạch mép hàn trớc khi hàn.
3. Thực hành hn thộp cỏc bon trung bỡnh, thộp cỏc bon cao bng phng phỏp
hn SMAW
4: An ton lao ng v v sinh phõn xng
+ An toàn lao động: Đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong suốt quá trình thực tập
+ Vệ sinh phân xởng:
- Thu dọn thiết bị, dụng cụ
- Vệ sinh phân xởng
- Nhắc nhở nhiệm vụ cho bài học sau
Bài 2: hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao bằng
phơng pháp hàn GmAW
I. Mục tiêu ca bi:
Sau khi hc xong bi hc ny ngi hc s có kh nng:
- Gii thích nhng khó khn khi hn thép các bon trung bình v thép các bon cao
khi hàn bằng phơng pháp GMAW.
- Thc hin đúng trình tự các bớc và hn đợc mi hn thép các bon trung bình v
thép các bon cao bng thit b hn GMAW m bo sâu ngu, ít bin dng, không
r khí, ln x, không nt.
- Thc hin tt công tác an ton lao ng v v sinh phân xng.
II. Ni dung ca bi:
1: c im khi hn thộp cỏc bon trung bỡnh, thộp cỏc bon cao bằng phơng pháp
hàn GMAW
Biờn son: Hong Ngc Lõm

5



Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

Nh ta đã biết thép cacbon trung bình có hàm lợng (0,30 0,50%C), thép
cacbon cao có hàm lợng (0,6 1,0%C) và (0,30 0,10%Mn).
Lợng cacbon càng cao cơ tính của mối hàn càng bị giảm do hiện tợng nứt nóng
trong mối hàn và nứt nguội trong vùng ảnh hởng nhiệt.
Khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao bằng phơng pháp hàn GMAW
cần chú ý thêm một số đặc điểm sau:
- Khi sử dụng khí trơ làm khí bảo vệ: Mặc dù khí trơ không phản ứng với kim
loại, khi hàn kim loại vẫn có thể hấp thu các loại khí nh oxi, nitơ và hydro. Chúng có
thể là nguyên nhân gây rỗ khí mối hàn. Thông thờng Ar không đợc sử dụng riêng rẽ
khi hàn thép cacbon, thay vào đó ngời ta bổ xung một lợng nhất định O2 hoặc CO2 để
gây ổn định hồ quang.
- Khi sử dụng CO2 làm khí bảo vệ: Chất lợng CO2 có ảnh hởng đáng kể đến tính
chất kim loại mối hàn. Với các tạp chất nh nitơ, hydro, hơi nớc có trong CO2 khả năng
rỗ khí mối hàn sẽ tăng.
Khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao bằng phơng pháp hàn GMAW
ta vẫn phải sử dụng các biện pháp công nghệ sau:
- Nung nóng sơ bộ trớc khi hàn. Nhiệt độ nung nóng sơ bộ là (100 3000C).
Nhiệt độ giữa các đờng hàn bằng nhiệt độ nung nóng sơ bộ.
- Giảm bớt lợng cacbon từ kim loại cơ bản hoà tan vào trong mối hàn. Chọn
kiểu liên kết vát mép thay vì không vát mép.
- Chọn chế độ phù hợp
- Tiến hành nhiệt luyện khử ứng suất d ngay sau khi hàn. Sau đó làm nguội
chậm vật hàn. Trong trờng hợp không thể nhiệt luyện giảm ứng suất d sau khi hàn, cần
giữ cho nhiệt độ liên kết hàn tại giá trị nhiệt độ nung nóng sơ bộ trong vòng 5 7
phút tính cho mỗi mm chiều dày liên kết. Điều này có tác dụng tạo điều kiện cho
hydro kịp khuếch tán ra khỏi vùng hàn.

2: Trỡnh t cỏc bc thc hin
2.1. Đọc bản vẽ

Biờn son: Hong Ngc Lõm

6


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

3(8) 1

135

60

2001

5

1501

Trách nhiệm
Thiết kế
Kiểm tra
Duyệt

Họ tên




ngày

Khối luợng:

Tỷ lệ:

Hàn tấm 1G

tờ:

Số tờ:

truờng cao đẳng nghề
cơ điện xây dựng tam điệp
Khoa: Cơ khí chế tạo

Vật liệu: Thép các bon CT3

2.2. Chuẩn bị
a. Thiết bị
Máy hàn MIG/MAG
Thiết bị nung nóng sơ bộ và nhiệt luyện sau khi hàn
Máy cắt, máy mài tay
Yêu cầu: Thiết bị hoạt động tốt, an toàn
b. Dụng cụ:
- Đe, búa nguội, thớc lá, mũi vạch, kìm rèn, kính bảo hộ, mặt nạ hàn...
c. Vật liệu hàn
- Thép tấm có hàm lợng cacbon trung bình hoặc cao
- Dây hn dùng cho hàn thép cacbon trung bình loại 1,0mm

- Khí bảo vệ CO2 hoặc hỗn hợp khí Ar + CO2 với (20 50)%CO2
* Chun b phụi hn luyn tp
Kích thớc của phôi hàn:
150

21
30

100
Biờn son: Hong Ngc Lõm

5

7


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

sạch.

Số lợng: 2 tấm
Yêu cầu: Phôi đúng kích thớc, và đợc nắn thẳng, phẳng. Mép hàn phải đợc làm

d. Chọn chế độ hàn
Chọn đờng kính dây hàn bằng 1.0mm
Ih = 100(A), Uh = 19(V), Vh = 20(m/h), Lu lợng khí bằng 10(l/phút) (Tra
bảng)

2.3. Hàn đính tạo liên kết
10 - 15

Mặt A

2
2
Ta tiến hành hàn đính mặt không vát của phôi (Mặt A) và hàn mặt còn lại.
* Yêu cầu: Khe hở lắp ghép (a) phải đều trên suốt chiều dài mép hàn
Mối hàn đính đảm bảo chắc chắn. Chiều dài mối đính từ (10 15)mm.
2.4. Tiến hành hàn
a. Nung nóng sơ bộ
Nhiệt độ nung từ (100 3000C).
b. Hàn đờng hàn cơ bản
Góc độ mỏ hàn: Mỏ hàn nghiêng so với trục đờng hàn một góc = (70-800)
Mặt phẳng chứa trục mỏ hàn và trục đờng hàn là mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng phôi.

Biờn son: Hong Ngc Lõm

8


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

70 - 80
90

Phơng pháp dao động: Dao động kiểu răng ca, bán nguyệt, vòng tròn lệch
* Yêu cầu: Góc độ mỏ hàn phải giữ ổn định trong suốt quá trình hàn.

c. Nhiệt luyện sau khi hàn:
Ta tiến hành nhiệt ram cao ở nhiệt độ từ (500 650 0C) ngay sau khi hàn để khử ứng

suất d.
+ Tốc độ nung 900/giờ
+ Thời gian giữ nhiệt: Từ (2 2,5) phút cho 1mm chiều dày vật liệu nhng không
ít hơn 30 phút.
+ Làm nguội: Chi tiết đợc làm nguội chậm cùng với lò. Tốc độ nguội từ (70
800C)/giờ.
2.5. Kiểm tra
Tiến hành kiểm tra phát hiện các khuyết tật bên ngoài của mối hàn.

Yêu cầu: Đờng hàn đều, đẹp, không bị các khuyết tật.
2.6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách phòng tránh
a. Mối hàn bị nứt
+ Nguyên nhân:
- Lợng cacbon trong mối hàn cao
- Chon dây hàn không đúng chủng loại
- Không nung nóng sơ bộ
- Không nhiệt luyện sau khi hàn hoặc để nhiệt độ nguội xuống dới nhiệt độ quy
định mới đem nhiệt luyện.
+ Biện pháp phòng tránh:
- Giảm lợng cacbon trong mối hàn bằng cách chọn kiểu liên kết vát mép thay vì
không vát mép.
Biờn son: Hong Ngc Lõm

9


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

- Sử dụng dây hàn đúng chủng loại
- Nung nóng sơ bộ đúng nhiệt độ quy định

- Nhiệt luyện ngay sau khi hàn.
b. Rỗ khí mối hàn
+ Nguyên nhân:
- Khí bảo vệ chất lợng kém có chứa nhiều tạp chất đặc biệt là hơi nớc
+ Biện pháp phòng tránh:
- Thay bằng loại khí bảo vệ có chất lợng tốt
3: Thc hnh hn thộp cỏc bon trung bỡnh, cao bng phng phỏp hn GMAW
4: An ton lao ng v v sinh phõn xng
+ An toàn lao động: Đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong suốt quá trình thực tập
+ Vệ sinh phân xởng:
- Thu dọn thiết bị, dụng cụ
- Vệ sinh phân xởng
- Nhắc nhở nhiệm vụ cho bài học sau
Bài 3: hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao bằng
phơng pháp hàn khí
I. Mục tiêu ca bi:
Sau khi hc xong bi hc ny ngi hc s có kh nng :
- Gii thích nhng khó khn khi hn thép các bon trung bình v thép các bon cao
khi hàn bằng phơng pháp khí.
- Thc hin đúng trình tự các bớc và hn đợc mi hn thép các bon trung bình v
thép các bon cao bng thit b hn khí m bo sâu ngu, ít bin dng, không r
khí, ln x, không nt.
- Thc hin tt công tác an ton lao ng v v sinh phân xng.
II. Nội dung bài
1: c im khi hn thộp cỏc bon trung bỡnh, thộp cỏc bon cao bằng phơng pháp
hàn khí
Đặc điểm khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao bằng phơng pháp
hàn khí tơng tự nh khi hàn bằng phơng pháp hàn hồ quang tay đó là:
- Lợng cacbon càng cao làm cơ tính của mối hàn càng bị giảm do hiện tợng nứt
nóng trong mối hàn và nứt nguội trong vùng ảnh hởng nhiệt.

Khi hàn bằng phơng pháp hàn khí cần chú ý thêm đặc điểm sau:
- Sử dụng ngọn lửa bình thờng để hàn và phơng pháp hàn từ trái sang phải để
ngọn lửa bao bọc lấy vũng hàn, mối hàn đợc bảo vệ tốt hơn, nguội chậm.
- Nếu sử dụng ngọn lửa có đặc tính oxi hoá để hàn có thể sẽ gây ngậm xỉ, rỗ khí
mối hàn.
- Nếu sử dụng ngọn lửa có đặc tính cacbon hoá để hàn sẽ làm tăng lợng cabon
trong mối hàn có thể sẽ làm cho mối hàn bị nứt. Tuy nhiên đối với thép cacbon cao ta
Biờn son: Hong Ngc Lõm

10


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

có thể dùng ngọn lửa có đặc tính cacbon hoá một chút khi đó que hàn phụ phải là loại
chứa ít cacbon.
- Quá trình hàn không để nhân ngọn lửa chạm vào vũng hàn, không dùng đuôi
ngọn lủa để hàn.
Khi hàn bằng phơng pháp hàn khí ta vẫn phải sử dụng các biện pháp công nghệ
sau:
- Nung nóng sơ bộ trớc khi hàn. Nhiệt độ nung nóng sơ bộ là (100 3000C).
- Giảm bớt lợng cacbon từ kim loại cơ bản hoà tan vào trong mối hàn.
- Chọn chế độ phù hợp
- Tiến hành nhiệt luyện khử ứng suất d ngay sau khi hàn. Sau đó làm nguội
chậm vật hàn. Trong trờng hợp không thể nhiệt luyện giảm ứng suất d sau khi hàn, cần
giữ cho nhiệt độ liên kết hàn tại giá trị nhiệt độ nung nóng sơ bộ trong vòng 5 7
phút tính cho mỗi mm chiều dày liên kết. Điều này có tác dụng tạo điều kiện cho
hydro kịp khuếch tán ra khỏi vùng hàn.
2: Trỡnh t cỏc bc thc hin
2.1. Đọc bản vẽ


3(8)

1
60

311

1001
1501

3

Trách nhiệm
Thiết kế
Kiểm tra
Duyệt

Họ tên



ngày

Tỷ lệ:

Hàn tấm 1G
Vật liệu: Thép các bon CT3

tờ:


Khối luợng:
Số tờ:

truờng cao đẳng nghề
cơ điện xây dựng tam điệp
Khoa: Cơ khí chế tạo

2.2. Chuẩn bị
a. Thiết bị
Thiết bị hàn khí (Bình nén khí, van giảm áp, dây dẫn khí, mỏ hàn khí)
Thiết bị nung nóng sơ bộ và nhiệt luyện sau khi hàn
Máy cắt, máy mài tay
Yêu cầu: Thiết bị hoạt động tốt, an toàn
b. Dụng cụ
- Đe, búa nguội, thớc lá, mũi vạch, kìm rèn, kính bảo hộ, mặt nạ hàn...
Biờn son: Hong Ngc Lõm

11


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

c. Vật liệu hn
- Thép tấm có hàm lợng cacbon trung bình hoặc cao
- Que hn phụ dùng cho hàn thép cacbon trung bình, thép cabon cao
- Khí cháy (C2H2), Oxi tinh khiết
* Chun b phụi hn luyn tp
Kích thớc của phôi hàn:
150


11
30

50
3

Số lợng: 2 tấm
Yêu cầu: Phôi đúng kích thớc, và đợc nắn thẳng, phẳng. Mép hàn phải đợc làm

sạch.
d. Chọn chế độ hàn
- Góc nghiêng mỏ hàn (): S = 3 vậy = 400
- Công suất ngọn lửa: V(C2H2) = (120 150).S (lít/giờ). Đối với hàn phải
Chọn V(C2H2) = 130.S = 130.3 =390 (lit/giờ)
- Đờng kính que hàn phụ: d = S/2 = 3/2 = 1,5mm . Chọn d = 2mm
2.3. Hàn đính tạo liên kết

10 - 15
Mặt A

2
1
Ta tiến hành hàn đính mặt không vát của phôi (Mặt A) và hàn mặt còn lại.
* Yêu cầu: Khe hở lắp ghép (a) phải đều trên suốt chiều dài mép hàn
Mối hàn đính đảm bảo chắc chắn. Chiều dài mối đính từ (10 15)mm.
2.4. Tiến hành hàn
a. Nung nóng sơ bộ
Nhiệt độ nung từ (100 3000C).
b. Hàn đờng hàn cơ bản

Biờn son: Hong Ngc Lõm

12


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

- Chọn phơng pháp hàn phải
- Góc độ mỏ hàn:
Mỏ hàn nghiêng so với trục đờng hàn một góc = (400)
Mặt phẳng chứa trục mỏ hàn và trục đờng hàn là mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng phôi.
- Góc độ que hàn phụ:
Que hàn phụ nghiêng so với trục đờng hàn một góc (15 400)
Mặt phẳng chứa trục que hàn phụ và trục đờng hàn là mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng phôi.
40

90

15 - 40

Phơng pháp dao động:
Chuyển động
của que hàn
phụ

Chuyển động
của mỏ hàn


* Yêu cầu: Góc độ mỏ hàn phải giữ ổn định trong suốt quá trình hàn.
c. Nhiệt luyện sau khi hàn:
Ta tiến hành nhiệt ram cao ở nhiệt độ từ (500 650 0C) ngay sau khi hàn để khử ứng
suất d.
+ Tốc độ nung 900/giờ
+ Thời gian giữ nhiệt: Từ (2 2,5) phút cho 1mm chiều dày vật liệu nhng không
ít hơn 30 phút.
+ Làm nguội: Chi tiết đợc làm nguội chậm cùng với lò. Tốc độ nguội từ (70
0
80 C)/giờ.
2.5. Kiểm tra
Tiến hành kiểm tra phát hiện các khuyết tật bên ngoài của mối hàn.

Biờn son: Hong Ngc Lõm

13


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

Yêu cầu: Đờng hàn đều, đẹp, không bị các khuyết tật.
2.6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách phòng tránh
a. Mối hàn bị nứt
+ Nguyên nhân:
- Lợng cacbon trong mối hàn cao
- Chon que hàn phụ không đúng chủng loại
- Không nung nóng sơ bộ
- Không nhiệt luyện sau khi hàn hoặc để nhiệt độ nguội xuống dới nhiệt độ quy
định mới đem nhiệt luyện.
+ Biện pháp phòng tránh:

- Giảm lợng cacbon trong mối hàn bằng cách chọn kiểu liên kết vát mép thay vì
không vát mép.
- Sử dụng que hàn phụ đúng chủng loại
- Nung nóng sơ bộ đúng nhiệt độ quy định
- Nhiệt luyện ngay sau khi hàn.
b. Rỗ khí mối hàn
+ Nguyên nhân:
- Sử dụng ngọn lửa hàn có đặc tính không đúng
- Dùng đuôi ngọn lủa để hàn
+ Biện pháp phòng tránh:
- Sử dụng ngọn lửa bình thờng để hàn
- Đảm bảo vũng hàn và đầu que hàn phụ luôn nằm trong ngọn lửa giữa
3: Thc hnh hn thộp cỏc bon trung bỡnh, cao bng phng phỏp hn khớ
4: An ton lao ng v v sinh phõn xng
+ An toàn lao động: Đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong suốt quá trình thực tập
+ Vệ sinh phân xởng:
- Thu dọn thiết bị, dụng cụ
- Vệ sinh phân xởng
- Nhắc nhở nhiệm vụ cho bài học sau

Biờn son: Hong Ngc Lõm

14


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

Bài 4: hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao bằng
phơng pháp hàn GtAW
I. Mục tiêu ca bi:

Sau khi hc xong bi hc ny ngi hc s có kh nng :
- Gii thích nhng khó khn khi hn thép các bon trung bình v thép các bon cao
khi hàn bằng phơng pháp GTAW.
- Thc hin đúng trình tự các bớc và hn đợc mi hn thép các bon trung bình v
thép các bon cao bng thit b hn GTAW m bo sâu ngu, ít bin dng, không
r khí, ln x, không nt.
- Thc hin tt công tác an ton lao ng v v sinh phân xng.
II. Nội dung bài
1: c im khi hn thộp cỏc bon trung bỡnh, thộp cỏc bon cao bằng phơng pháp
hàn GTAW
Đặc điểm khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao bằng phơng pháp
hàn GTAW cần chú ý một số đặc điểm sau
Nh ta đã biết thép cacbon trung bình có hàm lợng (0,30 0,50%C), thép
cacbon cao có hàm lợng (0,6 1,0%C) và (0,30 0,10%Mn). Lợng cacbon càng
cao cơ tính của mối hàn càng bị giảm do hiện tợng nứt nóng trong mối hàn và nứt
nguội trong vùng ảnh hởng nhiệt. Đây là khó khăn lớn nhất khi hàn thép cacbon trung
bình, thép cacbon cao.
- Khi sử dụng khí trơ làm khí bảo vệ (Ar hoặc He): Mặc dù khí trơ không phản
ứng với kim loại, khi hàn kim loại vẫn có thể hấp thu các loại khí nh oxi, nitơ và
hydro. Chúng có thể là nguyên nhân gây rỗ khí mối hàn. Do đặc tính của Ar nh: Hiệu
quả bảo vệ, không đòi hỏi điện áp hồ quang cao, tính ổn định hồ quang mà Ar đợc sử
dụng rộng rãi hơn He.
- Quá trình hàn cần tránh sự nhiễm bẩn điện cực, sự tiếp xúc giữa điện cực nóng
với kim loại mối hàn.
Biờn son: Hong Ngc Lõm

15


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip


- Để tránh điện cực bị nóng quá mức khi hàn thép cacbon trung bình, thép
cacbon cao ta sử dụng dòng một chiều cực thuận để hàn.
Khi hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao bằng phơng pháp hàn GTAW
ta vẫn phải sử dụng các biện pháp công nghệ sau:
- Nung nóng sơ bộ trớc khi hàn. Nhiệt độ nung nóng sơ bộ là (100 3000C).
- Giảm bớt lợng cacbon từ kim loại cơ bản hoà tan vào trong mối hàn. Chọn
kiểu liên kết vát mép thay vì không vát mép.
- Chọn chế độ phù hợp
- Tiến hành nhiệt luyện khử ứng suất d ngay sau khi hàn. Sau đó làm nguội
chậm vật hàn. Trong trờng hợp không thể nhiệt luyện giảm ứng suất d sau khi hàn, cần
giữ cho nhiệt độ liên kết hàn tại giá trị nhiệt độ nung nóng sơ bộ trong vòng 5 7
phút tính cho mỗi mm chiều dày liên kết. Điều này có tác dụng tạo điều kiện cho
hydro kịp khuếch tán ra khỏi vùng hàn.
2: Trình tự thực hiện các bớc
2.1.c bn v

3(8)

1
60

141

1001
1501

3

Trách nhiệm

Thiết kế
Kiểm tra
Duyệt

Họ tên



ngày

Khối luợng:

Tỷ lệ:

Hàn tấm 1G

tờ:

Số tờ:

truờng cao đẳng nghề
cơ điện xây dựng tam điệp

Vật liệu: Thép các bon CT3

Khoa: Cơ khí chế tạo

2.2. Chuẩn bị
a. Thiết bị
Máy hàn TIG

Thiết bị nung nóng sơ bộ và nhiệt luyện sau khi hàn
Máy cắt, máy mài tay
Yêu cầu: Thiết bị hoạt động tốt, an toàn
b. Dụng cụ
- Đe, búa nguội, thớc lá, mũi vạch, kìm rèn, kính bảo hộ, mặt nạ hàn...
Biờn son: Hong Ngc Lõm

16


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

c. Vật liệu
- Thép tấm có hàm lợng cacbon trung bình hoặc cao
- Que hàn phụ dùng cho hàn thép cacbon trung bình, thép cacbon cao (TGC308; AWS ER 70S-G)
- Khí bảo vệ Ar loại I 1 có độ tinh khiết 99,998%
- Điện cực loại EWTh - 1 (1% oxit thori)
* Chun b phụi hn
Kích thớc của phôi hàn:
150

21

30
50
3

sạch.

Số lợng: 2 tấm

Yêu cầu: Phôi đúng kích thớc, và đợc nắn thẳng, phẳng. Mép hàn phải đợc làm

d. Chọn chế độ hàn
S = 3mm Ih = (100 120)A Chọn Ih = 100A; Đờng kính điện cực = 1,6mm
Tốc độ hàn 30,5cm/phút; Đờng kính que hàn phụ = 3,2mm; Cỡ chụp khí : 6
Lu lợng khí = 5 (l/phút)
2.3. Hàn đính tạo liên kết
10 - 15
Mặt A

2
2
Ta tiến hành hàn đính mặt không vát của phôi (Mặt A) và hàn mặt còn lại.
* Yêu cầu: Khe hở lắp ghép (a) phải đều trên suốt chiều dài mép hàn
Mối hàn đính đảm bảo chắc chắn. Chiều dài mối đính từ (10 15)mm.

Biờn son: Hong Ngc Lõm

17


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip

2.5. Tiến hành hàn
a. Nung nóng sơ bộ:
Nhiệt độ nung từ (100 3000C).
b. Hàn đờng hàn cơ bản
- Góc độ mỏ hàn:
Mỏ hàn nghiêng so với trục đờng hàn một góc = (750)
Mặt phẳng chứa trục mỏ hàn và trục đờng hàn là mặt phẳng vuông góc với mặt

phẳng phôi.
- Góc độ que hàn phụ:
Que hàn phụ nghiêng so với trục đờng hàn một góc (150)
Mặt phẳng chứa trục que hàn phụ và trục đờng hàn là mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng phôi.
75

90

15

Phơng pháp dao động mỏ hàn:
Chuyển động của
que hàn phụ

Chuyển động của
mỏ hàn

`
* Yêu cầu: Góc độ mỏ hàn phải giữ ổn định trong suốt quá trình hàn.
c. Nhiệt luyện sau khi hàn:
Ta tiến hành nhiệt ram cao ở nhiệt độ từ (500 650 0C) ngay sau khi hàn để khử ứng
suất d.
+ Tốc độ nung 900/giờ
Biờn son: Hong Ngc Lõm

18


Trng Cao ng Ngh C in Xõy Dng Tam ip


+ Thời gian giữ nhiệt: Từ (2 2,5) phút cho 1mm chiều dày vật liệu nhng không
ít hơn 30 phút.
+ Làm nguội: Chi tiết đợc làm nguội chậm cùng với lò. Tốc độ nguội từ (70
800C)/giờ.
2.5. Kiểm tra
Tiến hành kiểm tra phát hiện các khuyết tật bên ngoài của mối hàn.

Yêu cầu: Đờng hàn đều, đẹp, không bị các khuyết tật.
2.6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách phòng tránh
a. Mối hàn bị nứt
+ Nguyên nhân:
- Lợng cacbon trong mối hàn cao
- Chon que hàn phụ không đúng chủng loại
- Không nung nóng sơ bộ
- Không nhiệt luyện sau khi hàn hoặc để nhiệt độ nguội xuống dới nhiệt độ quy
định mới đem nhiệt luyện.
+ Biện pháp phòng tránh:
- Giảm lợng cacbon trong mối hàn bằng cách chọn kiểu liên kết vát mép thay vì
không vát mép.
- Sử dụng que hàn phụ đúng chủng loại
- Nung nóng sơ bộ đúng nhiệt độ quy định
- Nhiệt luyện ngay sau khi hàn.
b. Rỗ khí mối hàn
+ Nguyên nhân:
- Khí bảo vệ chất lợng kém có chứa nhiều tạp chất đặc biệt là hơi nớc
+ Biện pháp phòng tránh:
- Thay bằng loại khí bảo vệ có chất lợng tốt
3: Thc hnh hn thộp cỏc bon trung bỡnh, cao bng phng phỏp hn GTAW
4: An ton lao ng v v sinh phõn xng

+ An toàn lao động: Đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong suốt quá trình thực tập
+ Vệ sinh phân xởng:
- Thu dọn thiết bị, dụng cụ
- Vệ sinh phân xởng
- Nhắc nhở nhiệm vụ cho bài học sau
Biờn son: Hong Ngc Lõm

19


Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Xây Dựng Tam Điệp

Biên soạn: Hoàng Ngọc Lâm

20



×