Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tọa độ trong mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.44 KB, 10 trang )

TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG – LTĐH 2013 (Bài đăng số 8)
1)Cho tam giác ABC có A (- 3; 6 ), trực tâm H ( 2; 1 ), trọng tâm G (
các đỉnh B và C
GIẢI:

4 7
; ). Xác định tọa độ
3 3

uuur 2 uur
7 1
- Gọi I là trung điểm của BC, ta có AG = GI => I (  ; ÷
2 2
3
uuur
uuur 
AH = ( 5; −5 ) , đường thẳng BC đi qua I, có nBC = ( 1; −1) nên có pt: x – y – 3 = 0
 B ( b; b – 3 ) ∈ BC, I là trung điểm của BC nên suy ra C ( 7 – b; 4 – b )
uuur
AB = ( b + 3; b − 9 )
uuur
CH = ( b − 5; b − 3)
uuur uuur
b = 6
AB.CH = 0 ⇒ 2b 2 − 14b + 12 = 0 ⇔ 
b =1

* Vậy: B ( 6; 3 ),C ( 1; - 2 ) hoặc B ( 1; - 2 ), C ( 6; 3 )
2) Cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc d: x – 4y – 2 = 0, BC // d, đường cao BH: x + y + 3 = 0
và trung điểm của cạnh AC là M ( 1; 1 ) Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C.
GIẢI:


Do AC vuông góc BH và đi qua M ( 1; 1 ) nên có pt: x – y = 0

x − 4 y − 2 = 0
2 2
=> A ( − ; − )
x= y
3 3


Tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ: 

8 8
3 3

M là trung điểm AC nên C ( ;

)

BC đi qua C và song song d nên BC: x – 4y + 8 = 0

 x+ y +3= 0
⇒ B ( −4;1)
x

4
y
+
8
=
0



Tọa độ B là nghiệm của hệ: 

3) Cho ( C ): x2 + y2 – 2x – 2y + 1 = 0
( C’): x2 + y2 + 4x – 5 = 0
cùng đi qua M ( 1; 0 ). Viết pt đường thẳng d đi qua M, cắt cả hai đường tròn tại A và B sao cho
MA = 2MB.
GIẢI:
( C ) có tâm I ( 1; 1 ); R = 1
( C’) có tâm I’ ( - 2; 0 ); R’ = 3
d đi qua M nên có dạng: ax + by –a = 0 ( a2 + b2 > 0 ). Gọi H, H’ lần lượt là trung điểm MA,
MB. Do MA = 2MB nên MH = 2MH’ => IM2 – IH2 = 4 ( I’M2 – I’H2 )


b2
9a 2 
⇔ 1− 2
= 4.  9 − 2
do : IH = d ( I , d ) ; I ' H ' = d ( I ' , d )
2
2 ÷
a +b
a +b 


(

⇔ a 2 = 36b 2 ⇔ a = ±6b


Với a = 6b, chọn b = 1 =.> a = 6 => d1:6x + y – 6 = 0
Với a = - 6b, chọn b = - 1 => a = 6 => d2:6x – y – 6 = 0

)


4) Cho tam giác ABC cân tại A, AB:x – y – 3 = 0, BC: x – 2y + 8 = 0, đường thẳng AC đi qua
M ( 1; 2 ). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
GIẢI: Tọa độ B là nghiệm của hệ:

 x − y −3= 0
⇒ B ( 14;11)

x

2
y
+
8
=
0

1+ 2
3
cos ·ABC =
=
2. 5
10

A ( a; a -3 ) AB, M ( 1; 2 ) ∈AC

uuuur
r
AM = ( 1 − a;5 − a ) ⇒ n AC = ( 5 − a; a − 1)
r
n BC = ( 1; −2 )
5 − a − 2a + 2
3
cos ·ABC = cos ·ACB ⇔
=
⇔ 3. a 2 − 6a + 13 = 3a − 7
2
2
10
5. ( 5 − a ) + ( a − 1)
17
3
17 8
=> A ( ; )
3 3
⇔a=

r
 2 14 
n
AC đi qua M, AC =  − ; ÷ nên có pt: ( x – 1 ) – 7( y – 2 ) = 0 <=> x -7y + 13 = 0
 3 3
 x − 7 y + 13 = 0
⇒ C ( −6;1)
Tọa độ C là nghiệm của hệ: 
x


2
y
+
8
=
0

17 8
Vậy: A ( ; ), B ( 14; 11 ), C ( - 6, 1 )
3 3
5) Tam giác ABC cân tại A, AB: x + 2y – 2 = 0, AC: 2x + y + 1 = 0, điểm M ( 1; 2 ) thuộc đoạn
uuur uuur
BC. Tìm tọa độ điểm D sao cho AB. AC có giá trị nhỏ nhất.
GIẢI:
BC: a( x – 1 ) + b( y – 2 ) = 0
Tam giác ABC cân tại A nên: cos A = cos B <=>

a + 2b
5. a 2 + b 2

=

 a=b
⇔
5. a 2 + b 2
 a = −b
2a + b

Với: a = b ,ta chọn b = a = 1 => BC: x + y – 3 = 0, kết hợp với pt các cạnh AB, AC để tìm ra

tọa độ B ( 4; - 1 ), C ( - 4; 7 )

uuur

5 uuur
3

Do MC = − MB => M thuộc đoạn thẳng BC

2 1
3 3

Với: a = - b ta chọn b = - 1 => BC: x – y + 1 = 0 => B ( 0; 1 ), C ( − ;

uuur 5 uuur
MB => M nằm ngoài đoạn thẳng BC
3

Do MC =

Vậy ta chọn B ( 4; - 1 ), C ( - 4; 7 )

)


Gọi I là trung điểm của BC => I ( 0; 3 )Ta có:

uuur uuur uur uur uur uur
uur uur uur uur uur uur
uur uur

DB.DC = DI + IB . DI + IC = DI 2 + DI .IC + DI .IB + IB.IC = DI 2 + IB.IC

(

)(

)

uuur uuur
1 uuur 1 uuur
1
1
= DI 2 − BC. BC = DI 2 − .BC 2 ≥ − .BC 2 = −32 ⇒ min DB.DC = −32
2
2
4
4
Khi D ≡ I

(

)

Vậy D ( 0; 3)

6 ) Tam giác ABC có trọng tâm G ( 1;

11
), đường trung trực của BC có pt: x – 3y + 8 = 0,
3


AB: 4x + y – 9 = 0. Xác định tọa độ A, B, C.
GIẢI:
A ( a; 9 – 4a ), B ( b; 9 – 4b ), do G là trọng tâm nên suy ra C ( 3 – a – b; -7 + 4a + 4b )

3−a
; 2a + 1 ) của BC thuộc trung trực d của BC
2
uuur r
3−a
− 3 ( 2a + 1) + 8 = 0 (1). Mặt khác: BC.u d = 0
=>
2
Trung điểm I (

=> 3( 3 – 2b – a ) + 4a + 8b - 16 = 0 (2 ). Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: a = 1, b = 3
Vậy A ( 1; 5 ), B ( 3; - 3 ), C ( - 1; 9 )
7 ) Cho d1: x – y + 1 = 0, d2: x – 2 = 0, M ( 2; 1 ) Lập pt đường tròn ( C ) đi qua M, có tâm I
trên d1 và chắn trên d2 một dây cung có độ dài bằng 6.
GIẢI:
( C ) có tâm I ( a; a + 1 ), do d2 // Oy và ( C ) cắt d2 theo dây cung có độ dài MN1 = 6 với
N1 ( 2; 7 ) hoặc MN2 = 6 với N2 ( 2; -5 ) nên ta có:

1+ 7

a
+
1
=
=4


 a=3
 I ( 3; 4 )
2
⇔
⇒ 1

 a + 1 = 1 + ( −5 ) = −2
 a = −3  I 2 ( −3; −2 )

2
Với I1 ( 3; 4 ), bán kính R1 = I1M = 10
Với I2 ( -3; -2 ), bán kính R2 = I2M = 34
Vậy có hai pt đường tròn :
( C1 ): ( x – 3 )2 + ( y – 4 )2 = 10
( C2 ): ( x +3 )2 + ( y + 2 )2 = 34
8) Tam giác ABC có B ( - 2; 1 ), AC: 2x + y + 1 = 0, trung tuyến AM: 3x + 2y + 3 = 0. Tính
SABC.
HD: Từ 2 pt cạnh AC và AM ta tìm được A ( 1; - 3 ). Gọi C ( c; - 2c – 1 ) ∈AC, có B ( -2; 1 )
=> trung điểm M của BC có tọa độ M (

c−2
; - c ), thay tọa độ M vào pt cạnh AM => c = 0
2

=> C ( 0; - 1 ). Pt cạnh BC: x + y + 1 = 0
Ta có: SABC =

1− 3
1

1
.BC.d ( A; BC ) = . 8.
=1
2
2
2

9) Cho E ( -1; 0 ) và ( C ): x2 + y2 – 8x – 4y – 16 = 0. Viết pt d đi qua E và cắt ( C ) theo một dây
cung có độ dài ngắn nhất.
HD: ( C ) có tâm I ( 4; 2 ), R = 6; IE = 29 < 6 => E nằm trong đường tròn ( C ).


Giả sử d đi qua E, d cắt ( C ) tại M, N. Gọi H là trung điểm MN => MN = 2. MH

= 2 IM 2 − IH 2 = 2. R 2 − IH 2 ⇒ MN min ⇔ IH max
IH ≤ IE ⇒ IH max = IE ,
Vậy để cho MNmin thì d đi qua E, vuông góc với IE. Từ đó viết được d: 5x + 2y + 5 = 0
10) Tam giác ABC có A ( 2; 1 ), trực tâm H ( 14; - 7 ), trung tuyến BM: 9x – 5y – 7 = 0
Tìm tọa độ các đỉnh B, C.

 x = −2 + 5t
=> M ( - 2 + 5m ; - 5 + 9m ) , do M là trung điểm AC nên suy
 y = −5 + 9t
ra C ( - 6 + 10m; - 11 + 18m ); B ( -2 + 5b; - 5 + 9b ) ∈ BM
uuur
BC = ( −4 + 10m − 5b; −6 + 18m − 9b )
uuur
AH = ( 12; −8 )
uuur uuur
BC. AH = 0 ⇔ −48 + 120m − 60b + 48 − 144m + 72b = 0 ⇔ b = 2m

uuur
B ( −2 + 10m; −5 + 18b ) ⇒ BH = ( 16 − 10m; −2 − 18m )
uuur
: AC = ( −8 + 10m; −12 + 18m )
uuur uuur
AC.BH = 0 ⇔ −128 + 240m − 100m 2 + 24 + 180m − 324m 2 = 0
HD: ptts của BM: 

26

m
=

53
⇔ −424m 2 + 420m − 104 = 0 ⇔ 
 m=1

2
1
Với m = , b = 1 ta được B ( 3; 4 ), C ( - 1; 2 )
2
154 203
26
52
 58 115 
;
), C  − ; −
,b =
Với m =
ta được B ( B (

÷
53 53
53
53
 53 53 

11) Cho đường tròn ( C ): x2 + y2 – 9 x – y + 18 = 0, A ( 1; 4 ), B ( - 1; 3 ). Gọi C và D là hai
điểm thuộc ( C ) sao cho ABCD là một hình bình hành . Viết pt đường thẳng CD.

9 1
2 2

HD: ( C ) có tâm I ( − ;

), bán kính R =

5
. Vì ABCD là một hình bình hành nên
2

CD // AB => CD: x – 2y + m = 0
Gọi H là trung điểm CD => CH =

CD AB
5
=
=
2
2
2

9
1
− 2. + m
7 + 2m
2
2
IH = d ( I , CD ) =
=
5
2 5
2

 m = −1
10 5  7 + 2m 
2
IC = HC + IH ⇔
= +

4
m
+
28
+
24
=
0

 m = −6
4 4  2 5 ÷



2

2

2


Vậy có hai pt đường thẳng CD thỏa yêu cầu bài toán là: x - 2y – 1 = 0 và x – 2y – 6 = 0
12) Cho ( C ): ( x - 1 )2+ ( y + 2 )2 = 10, B ( 1; 4 ), C ( - 3; 2 ) . Tìm tọa độ điểm A thuộc ( C )
sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 19.
GIẢI:
Giả sử A ( x; y ) ∈ ( C ) => ( x – 1 )2 + ( y + 2 )2 = 10 ( 1 )
BC: x – 2y + 7 = 0
SABC =

 x − 2 y = 12
1
.BC.d ( A, BC ) = 19 ⇔ x − 2 y + 7 = 19 ⇔ 
2
 x − 2 y = −26

Với: x – 2y =12, kết hợp với pt ( 1 ) ta được: y = −
A(

14 23
; − ), A ( 2; −5 )
5
5


23
hoặc y = - 5.Từ đó tìm ra tọa độ
5

Với x – 2y + 26 = 0, kết hợp với pt ( 1 ) => vô nghiệm
Vậy có hai điểm A thỏa yêu cầu đề bài: A (

14 23
; − ), A ( 2; −5 )
5
5

13) Cho tam giác ABC cân tại A, AB: x + 2y – 4 = 0; BC: 3x + y – 7 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A
và C, biết rằng diện tích tam giác ABC bằng
HD:
Ta có cos B =

5
và điểm A có hoành độ dương.
2

1
⇒ B = 45o => tam giác ABC vuông cân tại A
2

B ( 2; - 1 ), A ( -2a + 4; a ), C ( c; - 3a + 7 )
SABC =

a = 2
1

1
5
2
2
AB 2 = ( 2a − 2 ) + ( a − 1)  = ⇔ 
 2
2
2
a = 0

Do
uuurA có hoành độ dương nên ta chọn a = 0, lúc đó A ( 4; 0 ) => C ( c; -3c + 7 )

AC = ( c − 4; −3c + 7 )
r
u AB = ( 2; −1)
uuur r
AC.u AB = 0 ⇔ 2c − 8 + 3c − 7 = 0 ⇔ c = 3 ⇒ C ( 3; −2 )

Vậy A (4; 0 ), C ( 3; - 2 )
14) Cho d: x – 2y + 5 = 0, ( C ): x2 + y2 – 2x + 4y – 5 = 0. Qua điểm M thuộc d, ta kẻ hai tiếp
tuyến MA, MB đến ( C ) ( A, B là hai tiếp điểm ). Tìm tọa độ điểm M biết AB = 2 5
HD:
( C ) có tâm I ( 1; - 2 ), bán kính R = 10
M ( 2m – 5; m ) ∈d


Trong tam giác vuông IAM, đường cao AH, ta có: AH =

AB

= 5
2
1
1
1
=
+
⇒ AM = 10
AH 2 AI 2 AM 2
IM . AH = IA. AM ⇒ IM = 2 5

(

⇒ ( 2m − 6 ) + ( m + 2 ) = 2 5
2

2

)

2

⇔m=2

Vậy M ( - 1; 2 )
15) Cho hình thoi ABCD có tâm I ( 2; 1 ), AC = 2CD. Điểm M ( 0;

1
) thuộc đường thẳng AB,
3


điểm N ( 0; 7 ) thuộc đường thẳng CD. Tìm tọa độ điểm B.
HD:
Gọi N’ là điểm đối xứng của N qua I => N’ ( 4; -5 ). Đường thẳng AB đi qua điểm M và N’, nên

 x = 4 − 3t
=> B ( 4 -3t ; - 5 + 4t ) ; mặt khác pttq của AB:4x + 3y – 1 = 0
y
=

5

4
t


có ptts: 

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên AB, ta có IH = d ( I, AB ) =

8 + 3 −1
4 +3
2

2

=2

Đặt IB = x => IA = 2x, trong tam giác vuông IAB có:


1
1
1
1
1
1
=
+

=
+
⇔ x = IB = 5
IH 2 IA2 IB 2
4 4x2 x2
 7
 1 3
t
=

B
− ; ÷
 5
2
2
2

Ta có: IB = ( 2 – 3t ) + ( - 6 + 4t ) = 5
 5 5

 t = 1 ⇒ B ( 1; −1)





Cách khác: ( không cần viết ptts của AB ) ta có thể giải hệ pt: 

4x + 3 y −1 = 0

( x − 2 ) + ( y − 1) = 5
2

2

Cũng tìm được tọa độ B.
16) Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 22, AB: 3x + 4y + 1 = 0, CD: 2x – y – 3 = 0.
Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D. Biết điểm D có hoành độ dương.
GIẢI:
Tọa độ B là nghiệm cùa hệ:

3x + 4 y + 1 = 0
⇒ B ( 1; −1)

2
x

y

3
=
0


S ABCD = AB. AD = 22 ( 1)

cos ·ABD =

3.2 + 4. ( −1)

=

5. 5
11 AD
⇒ tan ·ABD = =
( 2)
2 AB

2
1
125
·
⇒ 1 + tan 2 ABD
=
=
4
5. 5
COS 2 ·ABD


Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra: AB = 2, AD = 11.
D ( d; 2d – 3 ) ∈ BD. Ta có: AD = d ( D, AB ) = 11 <=>


3d + 4 ( 2d − 3 ) + 1
5

r
AD đi qua D, n AD

 d = 6( N )
= 11 ⇔ 
=> D ( 6; 9 )
d
=

4
L
(
)

= ( 4; −3) nên có pt: 4x – 3y – 3 = 0

4 x − 3 y + 3 = 0
 3 1
⇒ A − ; ÷
Tọa đô A là nghiệm của hệ: 
 5 5
 3x + 4 y + 1 = 0
7 
 38 39 
; ÷
Trung điểm I của AB có tọa độ I (  ; 4 ÷⇒ C 
2

5
5 




17) Cho ( C ): x2 + y2 – 2x – 4y -5 = 0, A ( 0; 1 ). Tìm tọa độ B và C thuộc ( C ) sao cho tam
giác ABC đều.
GIẢI:
( C ) có tâm I ( 1; 2 ), bán kính R = 10 , A ( 0; 1 ) ∈ ( C )
Tam
uur giác ABC đều , I là trọng tâm, AI vuông góc với BC tại trung điểm H của BC

AI = ( 1;3)
uuur
IH = ( xH − 1; yH − 2 )

uur
uuur 1 = 2 ( xH − 1)
3 7
Do : AI = 2.IH ⇒ 
⇒H ; ÷
2 2
3 = 2 ( y H − 1)
r
uur
BC đi qua điểm H, n BC = AI ⇒ BC : x + 3 y − 12 = 0
x = 12 − 3 y

Tọa độ B, C là nghiệm của hệ: 

( x − 12 ) + ( y − 2) 2 = 10
 3+ 3 7 − 3 
3− 3 7 + 3
;
), C 
;
Giải hệ trên tìm được: B (
÷ hoặc ngược lại.
2
2
2
2



18) Cho hình vuông ABCD có đỉnh A thuộc d: x – y – 4= 0, đường thẳng BC đi qua M ( 4; 0 ),
đường thẳng CD đi qua N ( 0; 2 ), tam giác AMN cân tại A. Xác định tọa độ A, B, C, D.
GIẢI:
Giả sử A ( t; t – 4 ) ∈ d
AM2 = AN2 <=> ( t -4 )2 + ( t – 4 )2 = t2 + ( t – 6 )2 <=> t = - 1 => A ( - 1; - 5 )
BC đi qua M có dạng: ax + by – 4a = 0 ( a2 + b2 > 0 )
CD đi qua N và vuông góc với BC nên có dạng: bx – ay + 2a = 0
Vì ABCD là hình vuông nên: AB = AD

⇔ d ( A, BC ) = d ( A, CD ) ⇔

− a − 5b − 4a
a 2 + b2

=


−b + 5a + 2a
a2 + b2

 a = 3b
⇔
3a = −b

- Với 3a = - b, chọn a = 1, b = - 3, ta có: AB: 3x + y + 8 = 0, CD: 3x + y – 2 = 0,
BC: x – 3y – 4 = 0 => B ( - 2; - 2 ), C ( 1; 1 ), D ( 2; - 4 )
- Với a = 3b, chọn b = 1, a = 3, ta có: AB: x – 3y + 6 = 0, CD: x – 3y + 6 = 0,
BC: 3x + y – 12 = 0 => B ( 5; - 3 ), C ( 3; 3 ), D ( - 3; 1 )


x2 y 2
19) Cho d: 3x + y – 4 = 0 và elíp ( E ):
+
= 1 . Viết pt d’ vuông góc d và cắt ( E ) tại hai
9
4
điểm A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3.
GIẢI:
Do d’ vuông góc d => d’: x – 3y + m = 0
Pt hoành độ giao điểm của d’ và ( E ): 4x2 + ( x + m )2 = 36 <=> 5x2 + 2mx + m2 – 36 = 0 ( 1 )
d’ cắt ( E ) tại 2 điểm phân biệt <=>

V/ = m 2 − 5 ( m 2 − 36 ) > 0 ⇔ m < 3 5
AB = ( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 ) =
2


=

2

( x2 − x1 )

2

2

 x + m x1 + m 
+ 2

3
3 ÷



10
2
( x2 − x1 )
9

Với (x2 – x1 )2 = ( x1 + x2 )2 – 4x1x2 =

2m 2
m 2 − 36 720 − 16m 2
10. 720 − 16m 2
( ) − 4.
=

⇒ AB =
5
5
25
15
m
1
6
6.15
SOAB = . AB.d ( O; d ' ) = 3 ⇔ d ( O; d ' ) =

=
2
AB
10
10. 720 − 16m 2
45
3 10
<=> ( 720 – 16m2 ).m2 = 8100 <=> m2 =
⇔m=±
( N)
2
2
3 10
Vậy có hai pt d’ thỏa yêu cầu đề bài: x – 3y ±
=0
2
x2 y 2
20) Cho ( E ):
+

= 1. Viết pt đường thẳng d // Oy và cắt ( E ) tại hai điểm A, B sao cho
25 9
AB = 4.
GIẢI:
d // Oy => d: x = a
Tung độ giao điểm của d và ( E ) là nghiệm của pt:

a2 y2
3
+
= 1 ⇔ y = ± . 25 − a 2 ( a < 5)
25 9
5
 3

A  a;
25 − y 2 ÷
 5

3


B  a; −
25 − y 2 ÷
5


6
5 5
25 − a 2 = 4 ⇒ a = ±

( N)
5
3
5 5
5 5
Vậy có hai pt đường thẳng d là: x =
,x = −
3
3
⇒ AB =


21) Lập pt chính tắc của elíp ( E ), biết rằng có một đỉnh và hai tiêu điểm của ( E ) tạo thành
một tam giác đều và chu vi hình chữ nhật của ( E ) là 12.(2 + 3 ).

x2 y2
GIẢI: Gọi pt elip cần tìm (E): 2 + 2 = 1( a > b > 0)
a
b
C 2 = a 2 + b2
Với hai tiêu điểm F1(-c;0), F2(c;0)
Hai đỉnh trên trục nhỏ là: B1(0;-b), B2(0;b)
Hai đỉnh trên trục lớn là: A1(-a;0), A2(a;0)


Theo đề ta suy ra



Từ đó ta có hệ pt:


VB1F1F2 đều hoặc VB2F1F2 đều


b=c 3
(1)

2
2
2
c = a −b
(2)


(3)
( 2a + 2b ) .2 = 12(2 + 2 3)
2

* Từ (1) và (2): a -b

2

b2
=
3
4
3

2


=> a2= b <=> b2=
a + b = 3(2+

3 2
a
4

<=> b=

a 3
, thay vào (3) ta được:
2

3)

a(2 + 3)
= 3(2 + 3)
2
=> a=6
Với a=6 => b= 3
Vậy (E):

3 , c=3

x2 y2
+
=1
36 27

Bài 22: Cho (E):


x2 y 2
+
= 1 . Viết pt chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm I(2;1) và cắt (E) tại hai
16 9

điểm M, N. Sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN.


GIẢI: PTCT của d đi qua I(2;1) có dạng

=>

x − 2 y −1
=
a
b

(a, b ∈ R và

a ≠ 0; b ≠ 0)

 x = 2 + at

 y = 1 + bt

M(2+at1; 1+bt1) ∈d
N(2+at2; 1+bt2) ∈d

 2 + 2 + a (t1 + t2 )

= 2 = xI

2
* Trung điểm I của MN có tọa độ thỏa hệ pt 
 1 + 1 + b(t1 + t2 ) = 1 = y
I

2
<=>

a (t1 + t2 ) = 0

b(t1 + t2 ) = 0

M, N ∈ ( E ) => t1 và t2

<=>

=> t1 + t2 = 0 (vì a, b

( 2 + at )
là nghiệm của pt
16

2

≠ 0)

(1)


( 1 + bt )
+
9

2

=1

4 + 4at + a 2t 2 1 + 2bt + b 2t 2
+
=1
16
9

 a 2 b2  2  4
2 
4 1
+ ÷t +  a + b ÷t + + − 1 = 0 . Đây là pt bậc hai ẩn số t, pt luôn có hai
<=> 
9  16 9
 16
 16 9 
2 
 4
− a + b÷
9 
 16
nghiệm phận biệt t1, t2. Theo Vi-ét, ta có:
t1 + t2 =
= 0 (theo (1))

a 2 b2
+
16 9
=>

a 2b
+
=0
4 9

=> 9a + 8b = 0, Chọn a=8, b= -9. Thì có (d):

x − 2 y −1
=
8
−9



×