TIẾT 53 : TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I . MỤC TÊU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân
trọng trước những bức tranh làng Hồ.
2. Hiểu ý nghóa bài: Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá
đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ
truyền của dân tộc.
II . CHUẨN BỊ
GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - TLCH
2. Phát triển bài
- GV giới thiệu bài .
A . HĐ1 : Luyện đọc đúng
* Mục tiêu : Rèn KN đọc đúng, lưu loát cả bài.
- HS khá đọc bài.
- GV chia bài làm 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến ... tươi vui.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo …đến gà mái mẹ.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- 3 em đọc nối tiếp – GV sửa phát âm sai – Đọc chú giải .
- 3 em đọc toàn bài .
- GV đọc toàn bài
B . HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê
Việt Nam. ( Tranh vẽ lợn, gà chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ)
Đ 1 : Tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống của làng quê Việt Nam..
- Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? ( … màu đen không pha bằng thuốc
mà luyện bằng than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu . Màu trắng điệp làm bằng
bột vỏ sò trộn với bánh bột nếp , “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn “
Đ 2,3 : Kó thuật tạo màu đặc biệt của tranh làng Hồ.
- Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng
Hồ ? ( Tranh lợn ráy có khoáy âm dương rất có duyên ; Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng
như ca múa bên gà mái mẹ ; Kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. ; Màu trắng
điệp là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ)
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? ( … vẽ lên những bức tranh rất
đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi,… )
Đại ý : Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá đặc sắc của
dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của
dân tộc.
C . HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện đọc lại
* Mục tiêu : Rèn KN đọc diễn cảm đoạn 1 cho HS.
- GV nêu giọng đọc : vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh
dân gian làng Hồ .
- 3 em đọc nối tiếp + TLCH – Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 : vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ: đã thích, thấm thía,
nghệ só tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò : Đất nước.
TIẾT 27: CHÍNH TẢ
CỬA SÔNG
I . MỤC TÊU
1. Nhớ, viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên ngưới, tên đòa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập
thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II . CHUẨN BỊ
GV : Bút dạ và 2 tờ giấy A0 kẻ ND bài tập 2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng con : Ô- gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ – gây tê, Công xã Pa-ri
2. Phát triển bài
A . HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nghe, viết
* Mục tiêu : HS nhớ, viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
- HS đọc thầm nhớ lại 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn viết các chữ khó : nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá.
- HS nhớ tự viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi .
B . HOẠT ĐỘNG 2 :
* Mục tiêu : HS ôn lại cách viết hoa tên riêng người, đòa lí nước ngoài.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Cả lớp đọc thầm, làm bài – trao đổi theo cặp : Tìm những tên riêng và giải thích cách
viết các tên đó.
- Chữa bài, nhận xét :
Lời giải đúng :
Tên riêng Giải thích cách viết
* Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô,
A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, t-mân Hin-la-ri,
Ten-sinh No-rơ-gay.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên riêng đó. Các tiếng trong các bộ
phận của tên riêng được ngăn cách bằng
các vạch nối.
* Tên đòa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu-di-lân.
* Tên đòa lí: Mó , n Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết tên riêng Việt
Nam. Vì đây là tên riêng nước ngoài được
phiên âm theo Hán Việt.
IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại các từ viết sai.
TIẾT 53: LUYỆN TỪ & CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I . MỤC TÊU
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II . CHUẨN BỊ
GV : Bút dạ và 4 tờ giấy A0
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn viết về tấm gương hiếu học .
2.Phát triển bài
Bài 1 : HS tìm được tục ngữ, ca dao ca ngợi truyền thống của dân tộc ta.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, tìm các tục ngữ, ca dao nói về :
a) Yêu nước
b) Lao động cần cù
c) Đoàn kết
d) Nhân ái.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
Bài 2 : HS hoàn thiện các câu tục ngữ, ca dao nói đến truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
- GV nêu gợi ý – HS tự làm vào VBT.
- Chữa bài, nhận xét.
1) cầu kiều. 5) thương nhau 9) lạch nào 13)ăn gạo
2) khác giống 6) cá ươn 10) vững như cây 14) uốn cây
3) núi ngồi 7) nhớ kẻ cho 11) nhớ thương 15) cơ đồ
4) xe nghiêng 8) nước còn 12) thì nên 16) nhà có nóc
V . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT
- Chuẩn bò : Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 27 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . MỤC TÊU
1. Rèn kó năng nói :
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư, trọng đạo của
người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành
một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện.
2 .Rèn kó năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II . CHUẨN BỊ
GV : Một số tranh, ảnh về tình thầy trò.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
A . HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài,
* Mục tiêu : HS nắm được nội dung câu chuyện.
- 1 em đọc đề bài – gạch dưới những từ cần chú ý trong đề bài :
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng
đạo của dân tộc Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của
em với thầy, cô.
- 4 em đọc gợi ý SGK.
- HS nêu câu chuyện các em đònh kể.
- Nhận xét .
B . HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
* Mục tiêu : Rèn KN kể chuyện cho học sinh .
- HS lập dàn ý sơ lược.
- Các em kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghóa chuyện theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe .