Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

bài tập điện từ học vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 108 trang )

1
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9

M U
Vt lý l khoa hc nghiờn cu v cỏc quy lut vn ng ca t nhiờn, t thang vi mụ
(cỏc ht cu to nờn vt cht) cho n thang v mụ (cỏc hnh tinh, thiờn h v v tr). i
tng nghiờn cu chớnh ca vt lý hin nay bao gm vt cht, nng lng, khụng gian v
thi gian.
Vt lý cũn c xem l ngnh khoa hc c bn bi vỡ cỏc nh lut vt lý chi phi tt
c cỏc ngnh khoa hc t nhiờn khỏc. iu ny cú ngha l nhng ngnh khoa hc t nhiờn
nh sinh hc, húa hc, a lý hc, khoa hc mỏy tớnh... ch nghiờn cu tng phn c th ca
t nhiờn v u phi tuõn th cỏc nh lut vt lý. Vớ d, tớnh cht hoỏ hc ca cỏc cht u
b chi phi bi cỏc nh lut vt lý v c hc lng t, nhit ng lc hc v in t hc.
Vt lý cú quan h mt thit vi toỏn hc. Cỏc lý thuyt vt lý l bt bin khi biu din di
dng cỏc quan h toỏn hc, v s xut hin ca toỏn hc trong cỏc thuyt vt lý cng
thng phc tp hn trong cỏc ngnh khoa hc khỏc.
Vt lý, nú cha trong nú nhng tru tng, cỏch m con ngi nhỡn nhn, ỏnh giỏ
v th gii xung quanh. Trong th gii y, logic, toỏn hc l nhng cụng c chim u th.
Nờn vt lý ụi khi rt rt khú cm nhn. Tuy nhiờn cỏi khú ú cú th vt qua mt cỏch d
dng khi cỏch tip cn Vt lý bng u úc ngõy th kốm vi tớnh hoi nghi! Ti sao phi
ngõy th, ngõy th bt u chp nhn lng nghe; khụng b bt c th tõm lý vng vt
no cn tr, cú c s tru tng cao nht! Hoi nghi luụn hi ti sao, luụn luụn
rừ rng v chớnh xỏc!
Môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực t- duy
sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm có
liên hệ mật thiết với các hiện t-ợng trong tự nhiên và đ-ợc ứng dụng rất nhiều trong cuộc
sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và
cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa. Đối với môn vật lý, học sinh
không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao nh- tr-ớc nữa mà tăng c-ờng thực
hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập đóng vai trò


rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện t-ợng. Để từ
đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật. Vỡ th tụi son b bi
tp lp 9 ny vi nhng mc ớch trờn. Khi lm bi tp ca b bi tp ny hc sinh cú
c:
- Hc sinh cú th gii thớch c cỏc hin tng mt cỏch nh tớnh liờn quan n
in hc v quang hc trong chng trỡnh vt lý lp 9.
- Hc sinh cú th gii c tt c cỏc dng bi tp theo chng trỡnh chun trờn lp
v in hc v quang hc.
- Hiu v cú th lm c nhng bi tp nõng cao to nn tn ụn thi vo chuyờn lý
trng Hong Lờ Kha v hc sinh gii vt lý cp 2 (mt s hc sinh tim nng).
- Quan trng nht l khi dy lũng am mờ khỏm phỏ, am mờ hiu bit, am mờ
khoa hc v am mờ vt lý cỏc em hc sinh.
HC TRề
Vui chi gii hn hi trũ i
Vic hc chuyờn tõm ch c vi
Ngha m cụng cha ngn bin rng
n thy lc nc vn trựng khi
n chi trỏc tỏng ng nờn vng
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho

D: 0934040564


2
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Học tập chăm ngoan phúc cả đời
Nếu thuận lời thầy trò sẽ tiến
Bằng không chỉ đáng kẻ rong chơi
Vì thời gian của các trò trên đời này chỉ là hữu hạn, các trò sẽ già đi, và chắc chắn

các trò không muốn trở thành một người già chìm đắm trong hối tiếc về quá khứ bị bỏ lỡ. Vì
thế hãy làm những gì có thể để khẳng định sự tồn tại của mình, hãy làm tất cả những gì có
thể để có thể thực hiện những gì mình ao ước.
Chúc các trò học thật tốt
Thầy Thảo

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


3
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

CÔNG THỨC CHƢƠNG 1 - ĐIỆN HỌC
• Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây .
I=

U
R

I : Cđộ dòng điện ( A ) .
U : Hiệu điện thế ( V ) ;
R : Điện trở ( Ω ) .
• Đoạn mạch nối tiếp : (R1nt R2)
I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 .
Điện trở tương đương : Rtd = R1 + R2 .
Nếu mạch có n R giống nhau nt: Rtd = n.R
HĐT tỉ tỷ lệ thuận với điện trở :


U
R1

R2

R3

U 1 R1

U 2 R2

Tính nhanh U1; U2 theo U: (bài toán chia thế)
U1 

R1
R2
.U ; U 2
.U
R1  R2
R1  R2

•Đoạn mạch song song: ( R1//R2)
I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 .

U

R .R
1
1

1
=> Rtd  1 2


R1  R2
Rtd R1 R2

Nếu có n R giống nhau mắc //: Rtd 
Cđdđ tỉ lệ nghịch với điện trở:

R1

R1
n

I 1 R2

I 2 R1

R2
R3

Tính nhanh I1; I2 theo I:(bài toán chia dòng)
I1 

R1
R2
.I
.I ; I 2
R1  R2

R1  R2

• Đoạn mạch hỗn hợp :
R1 nt ( R2 // R3 ) .
I = I1 = I 23 = I3 + I2 .
U = U1 + U23 (mà U23 = U2 = U3 ) .
Rtd = R1 + R23 ( mà R23 

R2 .R3
)
R2  R3

 ( R1 nt R2 ) // R3 .
I = I12 + I3 ( mà I12 = I1 = I2 ) .
U = U12 = U3 (mà U12 = U1 + U2 )
Rtd 

R12 .R3
; ( mà R12 = R1 + R2 ) .
R12  R3

1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000 000 Ω
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


4
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9


• Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn :

l1
R
 1 .
l2
R2

• Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây :

S 2 R1

S1 R2

• Hai dây dẫn cùng chất liệu nhưng khác chiều dài, khác tiết diện thì:
R1 l1 S2
 .
R2 l2 S1

 Công thức tính điện trở :
R

l
S

 : điện trở suất ( Ωm) .
l : chiều dài của dây ( m )
S : tiết diện của dây dẫn ( m2 ) .
1mm= 1 .10-6 m2 ; 1mm= 1 .10-3 m

d2
S = 3,14 .r2  3,14. ;
4
d : đường kính; r :bán kính của dây .
m
m
 D ; d 
V
V
D : khối lượng riêng ( kg / m3 ); d :Trọng lượng riêng (N/m3)
m: khối lượng của dây ( kg ) .
V : thể tích của dây ( m3 )
V
 l
S

l: chiều dài của dây ( m ) .
V : thể tích của dây ( m3 ) .
S : tiết diện của dây (m2 ) .
Chu vi đường tròn :2  r =d 
(với  =3,14)
• Công suất điện : P = U.I
•Nếu mạch chỉ có điện trở:
P= I2.R =

U2
R

P : công suất ( W ) .
• Công của dòng điện :

A= P. t =U.I.t =I2.R.t =

U2
.t
R

A : công của dòng điện ( J )
P : công suất điện ( W )
t: thời gian ( s )
1kW = 1000 W .
1 h = 3600 s .
1kWh = 3,6 .10-6 J
Chuù yù
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


5
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

 Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng cụ đó,
nghóa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
 Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế đònh mức của dụ ng cụ đó,
nghóa là hiệu điện thế của dụng cụ đó khi nó hoạt động bình thường.
 Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trò hiệu điện thế đònh mức và công suất
đònh mức.
Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghóa là: bóng đèn sáng bình thường
khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn
là 75W.

ĐIỆN NĂNG
1/ Điện năng là gì?
Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay
đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.
2/ Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như : nhiệt năng,
quang năng, cơ năng, hóa năng …
Ví dụ:
- Bóng đèn dây tóc : điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Đèn LED : điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Quạt điện, máy bơn nước : điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
3/ Hiệu suất sử dụng điện
Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện
năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng.
A
Công thức: H  1 .100 %
A1: Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện
A
năng, đơn vò là J
A : Điện năng tiêu thụ, đơn vò là J
H : Hiệu suất
Chú ý : + Hiệu suất:
A
P
Q
H  ci .100 %  ci .100 %  ci .100 %
A tp
Ptp
Q tp

+ Mạch điện gồm các điện trở mắc nối tiếp hay song song:
P = P1 + P2 + ..... + Pn
• Định luật Jun – Len-Xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ
thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện
chạy qua .
Q = I2 . R . t .
•Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ là:
Q = 0,24 . I2 .R. t
•Số vòng dây: N 

l
2 .r

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


6
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
1/ Biến trở
 Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
 Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở
than
(chiết áp). Biến trở là điện trở có thể thay đổi trò số và dïng ®Ĩ ®iỊu chØnh
c-êng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch
2/ Điện trở dùng trong kỹ thuật
 Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trò số rất lớn.

 Có hai cách ghi trò số điện trở dùng trong kỹ thuật là:
- Trò số được ghi trên điện trở.
- Trò số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở.
3/ Các kí hiệu của biến trở
hoặc

hoặc

hoặc

SỬ DỤNG AN TOÀN ĐIỆN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Một số quy tắc an toàn điện:
+ U < 40V
+ Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt và phù hợp
+ Cần mắc cầu chì, cầu dao...cho mỗi dụng cụ điện
+ Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện
+ Khi sửa chửa các dụng cụ điện cần: Ngắt nguồn điện, phải đảm bảo cách điện
2. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình
+ Các dụng cụ và thiết bò điện được sử dụng lâu bền hơn
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp bò quá tải
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
+ Bảo vệ môi trường
+ Tiết kiệm ngân sách nhà nước
3. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
+ Cần phải lựa chọn các thiết bò có công suất phù hợp
+ Không sử dụng các thiết bò trong những lúc không cần thiết vì như vậy sẽ gây
lãng phí điện

Câu 1.1 : Dựa vào bảng số liệu đã cho , hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U

Lần đo
Hiệu điện thế U
Cường độ dòng điện I
1
0
0
2
1,5
0,12
3
3,0
0,25
4
4,5
0,35
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


7
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

5

6,0

0,48

Câu 1. 2 : Từ độ thị hãy xác định :

a) Hiệu điện thế để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,35 A
b) CĐDĐ khi HĐT là 1,5 V

Câu 1. 3 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy
qua nó là 0,6 A . Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 48V thì
cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
Câu 1 .4 : Số chỉ của am kế là 3A, chỉ số của vôn kế là 24 V. Hỏi nếu thay nguồn điện
bằng một nguồn điện khác thì chỉ số của ampe kế và vôn kế có thay đổi không? Tỉ số U/I
có thay đổi không?
Câu 1.5 : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó mắc vào hiệu điện thế
36V. Muốn dòng điện chạy qua dây dãn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là
bao nhiêu ?
Câu 1. 6 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu thế 60V thì cường độ dòng điện chạy qua
nó là 2A.
a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ chạy qua
nó là bao nhiêu?
b) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ chạy qua nó là
bao nhiêu?
Câu1. 7 : Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 75V thì cường độ dòng điện chạy qua
nó là 1,5 A. Hãy điền các chỉ số còn thiếu vào bảng sau :
Hiệu điện thế U
75
60 50
30
20
Cường độ dòng điện 1,5
0,8
0,2
I
Câu 1.8/ Trên hình là một số đồ thị. Đồ thị nào biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ

dòng điện chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây ?

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


8
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 1. 9/ Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện
chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường
độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
A. 1,2 A
B. 0,8 A
C. 0,4 A
D. kết quả khác
Câu 1. 10/ Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm
đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào ?
A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần
C. không thay đổi
D.không xác định được
Câu 1. 11/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
đó. Dựa vào độ thị hãy cho biết thông tin nào dưới đây Sai?
A. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
B. Khi hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện là 0,5 A
C. Khi hiệu điện thế U = 60V thì cường độ dòng điện là 4 A
D. Giá trị của hiệu điện thế U luôn gấp 15 lần so với giá trị của cường độ dòng điện I

Câu 1. 12/ Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng

đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào ?
A. giảm 3 lần
B. tăng 3 lần
C. không thay đổi
D.không xác định được
Câu 1. 13/ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn ………… với với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn đó. Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống?
A. tỉ lệ thuận
B. tỉ lệ nghịch
C.gấp hai lần so
D. ý khác
Câu 1. 14/ Độ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện thế giữa hiệu
điện thế hai đầu dây dẫn là
A. một đường tròn
B. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C. một nửa parabol
D. một nửa hybebol
Câu 1. 15/ Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện
chạy qua nó là 1,2 A . Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 96V
thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
A. 3, 2 A
B. 0,8 A
C. 0,4 A
D. 1,6 A
Câu 1. 16 / Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 6 lần thì cường độ dòng điện qua dây
dẫn
A. giảm 5 lần
B. tăng 5 lần
C. giảm 6 lần
D. ý khác

Câu 1. 17/ Độ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện thế giữa hiệu
điện thế hai đầu dây dẫn là một đường thẳng ……………..
A. không đi qua góc tọa độ
B. đi qua gốc tọa độ
C. song song với trục hoành
D. song song với trục tung

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


9
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 1. 18/Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cƣờng độ dòng điện
chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V
thì cƣờng độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?.
Câu 1. 19/Cƣờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó đƣợc mắc vào
hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện
thế phải là bao nhiêu?.
Câu 1. 20/Một dây dẫn đƣợc mắc vào hiệu điện thế 6V thì cƣờng độ dòng điện chạy
qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cƣờng độ là 0,15A. Theo em kết quả
này đúng hay sai? Vì sao?
Câu 1. 21/Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua
nó có cƣờng độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cƣờng độ giảm đi 4mA
thì hiệu điện thế là:
Câu 1. 22/Cƣờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc nhƣ thế nào vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 1. 23/Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cƣờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 1. 24/Đồ thị nào dƣới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện chạy
qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 1. 25/Dòng điện đi qua một dây dẫn có cƣờng độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai
đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cƣờng độ I2 nhỏ hơn I1 một lƣợng là 0,6I1 thì
phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?
Câu 1. 26/Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ nhƣ để đèn sáng hơn,
thì phải tăng cƣờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhƣng trên thực tế thì
ngƣời ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Câu 1. 27/Cƣờng độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cƣờng độ I2 lớn gấp
I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Câu 1. 28/Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua
nó có cƣờng độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một
lƣợng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


10
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9


ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM
A/ LÝ THUYẾT :
1) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào

hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Biểu thức : I 

U
R

2) Công thức xác định điện trở dây dẫn
R

U
I

Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu  .
Chú ý : 1k  = 1000  ; 1M  = 1000000 
B/ Tự Luận :
Câu 2.1. Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế của ba dây dẫn khác nhau.

a. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cƣờng độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện
thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V.
b. Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách khác nhau.
Câu 2.2. Cho điện trở R = 15Ω
a. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cƣờng độ là bao
nhiêu?
b. Muốn cƣờng độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trƣờng hợp trên thì
hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Câu 2.3 Làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim lọai, ngƣời ta thu đƣợc bảng số liệu sau: (SGK)
a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
b. Dựa vào đồ thị ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép

đo.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


11
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 2.4 Cho mạch điện có sơ đồ nhƣ hình 2.2, điện trở R1=10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là UMN=12V.

a. Tính cƣờng độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b. Giữ nguyên UMN=12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị
I2=I1/2. Tính điện trở R2.
Câu 2.5 Dựa vào công thức R=U/I có học sinh phát biểu nhƣ sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cƣờng độ dòng điện chạy
qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2.6. Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có
cƣờng độ 0,15A.
Câu 2.7. Giữa hai đầu một điện trở R1=20Ω có một hiệu điện thế là U=3,2V.
a. Tính cƣờng độ dòng điện I1 đi qua điện trở này khi đó.
b. Giữ nguyên hiệu điện thế U đã cho trên đây, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 sao dòng
điện đi qua R2 có cƣờng có cƣờng độ I2=0,8I1. Tính R2.
Câu 2.8. Trên hình 2.3 có vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế đối với hai điện trở R1 và R2.
a. Từ đồ thị này hãy tính trị số các điện trở R1 và R2.
b. Tính cƣờng độ dòng điện I1, I2 tƣơng ứng đi qua mỗi điện trở khi lần lƣợt đặt hiệu điện
thế U=1,8V vào hai đầu mỗi điện trở đó.


Câu 2. 9/ Cho điện trở R = 8 
a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 32V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao
nhiêu?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,5 A so với trường hợp trên thì
hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Câu 2. 10/ Cho mạch điện như hình vẽ , Trong đó điện trở R1 = 20  , hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch là UMN = 24V.
a) Tìm I1 của ampe kế
b) Giữ nguyên UMN = 24V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị
I2 = 4I1. Tính điện trở R2.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


12
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 2.11/ Chỉ câu đúng sai trong các câu sau đây :
U
luôn có giá trị không đổi
I
U
b) Đối với các dây khác nhau, tỉ số
có giá trị khác nhau
I

a) Đối với một dây dẫn, tỉ số


c) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu thì cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tăng bấy nhiêu lần và ngược lại.
d) Đối với mọi dây dẫn, tỉ số
e) Tỉ số không đổi R 

U
luôn có giá trị như nhau
I

U
đối với một dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó.
I

f) Điện trở là thuộc tính của vật dẫn, đặc trưng cho tính “cản trở” dòng điện của vật đó.
Câu 2.12 / Trong một thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau:
Hiệu điện thế
0 3
6
9
12
15
18
U(V)
Cường
độ
0 0,31
0,61
0,9
0,129

0,149
0, 178
dòng điện I(A)
a) vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I, U
b) Nếu bỏ qua những sai số trong phép đo thì điện trở của vật dẫn đó là bao nhiêu ?
Câu 2. 13/ Khi tăng nhiệt độ của dây dẫn bằng đồng, người ta đo cường độ dòng điện qua
dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, thì thu được kết quả như sau :
Hiệu điện thế U(V)
5
10
15
20
30
40
Cường độ dòng điện
0,4
0,65 0,95 1,15 1,45
1,65
I(A)
a) vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I, U
b) Chứng tỏ điện trở của dây đồng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 2.14/ Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 800mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường
độ 2A chạy qua nó
Câu 2.15/ Có hai điện trở R1= 8  và R2=16 
a) Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V thì cường độ dòng điện qua mỗi
điện trở là bao nhiêu?
b) Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bao nhiêu để cường độ dòng
điện qua mỗi điện trở bằng nhau và bằng 2 A?
Câu 2. 16/ Cho mạch điện như hình vẽ :

a) Ampe kế A chỉ 1,6A và vôn kế V chỉ 40V. Tính điện trở R.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


13
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

b) Nếu thay R bằng trên bằng một điện trở R’ = 12,5  thì chỉ số ampe kế bằng bao
nhiêu?( Giả sử rằng các dụng cụ đo là lí tưởng, không ảnh hưởng đến mạch điện )
M+ - N
R

A

V

Câu 2. 17/ Cho mạch điện như hình vẽ , biết UMN= 75V, R1= 25 
a) Tính cường độ dòng điện qua R1.
b) Trên thực tế, ampe kế chỉ 2, 998 A. So sánh với kết quả của câu a và giải thích tại sao
có sự sai lệch như thế.
A

R1

M + - N
Câu 2. 18/ Cho mạch điện như hình vẽ bài 2.9, biết UMN= 15V, R1= 10 
a) Tính cường độ dòng điện qua R1.
b) Giữ nguyên UMN= 15V, thay R1 bằng điện R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2= I1/ 2. Tính

R2.
Câu 2. 19/ Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần của các dây dẫn như sau :
A. 5000m  , 10  và 0,1 M 
B. 10  , 0,1M  và 5000m 
C. 0,1M  , 5000m  và 10 M 
D. 0,1M  , 10  và 5000m 
Câu 2. 20/ Làm thí thí đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện giữa hai đầu
dây dẫn ta được kết quả như sau :
Dây
I
II
III
IV
U
200mV
40V
6V
0,6kV
I
50mA
0,5A
200mA
1,5A
R
Xếp theo thứ tự dây dẫn có điện trở tăng dần
A. I, II, III, IV
B. IV, III, I, II
C. I, III, II, IV,
D. IV,I , II, III
Câu 2. 21/ Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu vật dây dẫn và với điện trở của dây .
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu vật dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây .
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu vật dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây .
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu vật dây dẫn và điện trở của dây .
Câu 2. 22 / Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là
cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây, công thức nào là sai?
A. R 

U
I

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

B. I 

U
R

C. I = U.R

D. U = I.R
DĐ: 0934040564


14
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9


Câu 2. 23/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiểu điện thế của vật gọi là điện trở của vật
dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Câu 2. 24/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của điện trở ?
A. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì
tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe.
B. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 10 vôn thì
tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe.
C. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo
nên dòng điện không đổi có cường độ là 10 ampe.
D. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì
tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 vôn.
Câu 2. 25/ Cho điện trở của dây dẫn R = 10  , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V
thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
A. 2A
B. 4A
C. 2,5V
C. 2,5A
Câu 2. 26/ Cho điện trở của dây dẫn R = 10  , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế
bằng bao nhiêu thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 1,5A
A. 15V
C. 15A
C. 15 
D. 15 mV
Câu 2. 27 / Cường độ qua dây dẫn là 20A, hiệu điện thế qua hai đầu điện trở là 220V.
Vây điện trở có độ lớn bao nhiêu ?

A. 11 
C. 23 
C. 21 
D. 12 


Câu 2. 28/ 2k tướng ứng với bao nhiêu
?
A. 200 
B. 200000 
C. 2000 
D. 1500 
Câu 2. 29/ 2,5  tương ứng với bao nhiêu k 
A. 2.5.10-2k 
B. 2.5.10-4k 
C. . 2.5k 
D. 2.5.10-3k 
Câu 2. 30/ 3  tương ứng với bao nhiêu M 
A. 3.10-6 M  B. 3.10-5 M 
C. 3.10-7 M 
D. 3.10-4 M 
Câu 2. 31/ Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 400mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn là 10V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường
độ 1, 2A chạy qua nó.
A. 25V
B. 30V
C. 40V
D. kết quả khác
Câu 2. 32/ Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12Ω và cường độ dòng điện
chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,45A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi

đó.
A. 5V
B. 46V
C. 5, 4V
D. 7,2V
Câu 2. 33/ Đơn vị có thể của điện trở là
A. 
B.M 
C. k 
D. tất cả
Câu 2. 34/ Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. ampe
C. vôn kế
C. 
D. Jun.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


15
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9


ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
A/ LÝ THUYẾT:
1) Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp :
IAB = I1=I2=……
2) Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp :

UAB= U1+ U2+……
3) Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở là điện trở có thể thay thế cho
đoạn mạch, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua mạch vẫn có
giá trị như nhau
Rtđ = R1 +R2
4)

U1 R1

U 2 R2

B/ BÀI TẬP :
Câu 3.1. Hai điện trở R1,R2 và ampe kế đƣợc mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b. Cho R1=5Ω, R2=10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai
cách.
Câu 3.2. Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V.
a. Tính cƣờng độ dòng điện chạy qua điện trở đó.
b. Muốn kiểm tra kết quả tính ở trên, ta có thề dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ
đúng giá trị cƣờng độ dòng điện đã tính đƣợc phải có điều kiện gì đối với ampe kế? Vì sao?
Câu 3.3 Cho mạch điện có sơ đồ nhƣ hình 4.1, trong đó điện trở R1=10Ω, R2=20Ω, hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a. Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b. Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cƣờng độ dòng điện trong mạch lên
gấp ba lần (Có thể thay đổi UAB).
Câu 3.4 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2, trong đó điện trở R1=5Ω, R2=15Ω, vôn kế chỉ 3V.
a.Tính số chỉ của ampe kế.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
Câu 3.5. Ba điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có thể mắc các điện trở này như thế nào
vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? Vẽ sơ đồ các cách

mắc đó.
Câu 3.6 Cho hai điện trở, R1=20Ω chịu đƣợc dòng điện có cƣờng độ tối đa 2A và R2=40Ω
chịu đƣợc dòng điện có cƣờng độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu
đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:
A. 210V B. 120V C. 90V D. 100V
Câu 3.7. Ba điện trở R1=5Ω, R2=10Ω, R3=15Ω đƣợc mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế
12V.
a. Tính điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


16
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 3.8. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1=40Ω và R2=80Ω mắc
nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu?
A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A
Câu 3.9. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2=1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện
chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là bao nhiêu?
A. 1,5V B. 3V C. 4,5V D. 7,5V
Câu 3.10 Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A. Cƣờng độ dòng điện là nhƣ nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện
trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc
trong đoạn mạch.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Câu 3.11 Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào
dƣới đây?
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cƣờng độ.
D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Câu 3.12 Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối
tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không
đúng?
A. RAB=R1 + R2.
B. IAB=I1=I2.
C. U1/U2=R2/R1.
D. UAB=U1 + U2.
Câu 3.13 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.3 trong đó
các điện trở R1=3Ω, R2=6Ω. Hỏi số chỉ ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao
nhiêu lần so với khi công tắc K mở?

A. Nhỏ hơn 2 lần.
B. Lớn hơn 2 lần.
C. Nhỏ hơn 3 lần.
D. Lớn hơn 3 lần.
Câu 3.14 Đặt một hiệu điện thế U=6V vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=3Ω,
R2=5Ω và R3=7Ω mắc nối tiếp.
a. Tính cƣờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564



17
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

b. Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất ? Vì sao?
Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.
Câu 3.15 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ nhƣ trên hình 4.4, trong
đó điện trở R1=4Ω, R2=5Ω.

a. Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính
điện trở R3.
b. Cho biết U=5,4V. Số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở là bao nhiêu?
Câu 3.16 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ nhƣ trên hình 4.5. Khi
đóng công tắc K vào vị trí 1 thì ampe kế có số chỉ I1=I, khi chuyển công tắc này sang vị trí
số 2 thì ampe có số chỉ là I2=I/3, còn khi chuyển sang vị trí số 3 thì ampe kế có số chỉ I3=I/8.
Cho biết R1=3Ω, hãy tính R2 và R3.

Câu 3.17/ Cho mạch điện gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp.
a) Chứng minh rằng điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB xác định bởi công thức :
RAB= R1+ R2.
b) Chứng minh rằng U1, U2, R1 và R2 có hệ thức

U1 R1

U 2 R2

Câu 3. 18/ Cho hai điện trở R1=15  , R2= 10  mắc nối tiếp với nhau.
a) Tính điện trở tương đương R12
b) Mắc thêm R= 30  vào nối tiếp hai điện trở trên. Tính điện trở tương đương của toàn
mạch. So sánh điện trở tương đương toàn mạch với mỗi điện trở thành phần.
Câu 3.19/ Cho hai điện trở R1, R2 và ampe kế A mắc nối tiếp vào hai điểm A,B

a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Cho R1=15  , R2= 2  , ampe kế chỉ 0,4A . Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB
c) Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch một hiệu điện thế khác U’=60 V. Tính cường độ
dòng điện qua mỗi điện trở.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


18
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 3.20 /Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1=10  ,R2= 15  , R3= 25  .Hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 75 V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch
b) Tính cường độ điện qua mạch
c) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở.
Câu 3.21/ Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U. Biết R1= 35 
chịu được dòng điện tối đa bằng 1, 8 A; R2= 50  chịu được dòng điện tối đa bằng 1, 4A.
Hỏi hiệu thế U có giá trị lớn bao nhiêu để hai điện trở không bị hỏng?
Câu 3. 22 / Cho mạch điện như hình vẽ , biết R1=25  , R2= 45  , vôn kế chỉ 9 V.
a) Tính chỉ số của ampe kế.
b) Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB.

Câu 3. 23/ Cho đoạn mạch như hình vẽ , Biết R1=4  ,R2= 10  , R3= 12  , R4=24  . Vôn
kế chỉ 18V.
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch.
b) Nếu mắc vôn kế vào các điểm AC, BD, BE thì vôn kế sẽ bằng bao nhiêu?

Câu 3. 24/ Cho mạch điện như hình vẽ:

mắc A, B vào hiệu điện thế UAB= 15V và mở K1, đóng K2 thì hiệu điện thế giữa CD
là UCD= 5V.
Nếu mắc C, D vào hiệu điện thế UCD= 15V và đóng K1, mở K2 thì hiệu điện thế UAB=
10V.
So sánh giá trị có điện trở R1, R2, R3.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


19
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 3.25/ Cho mạch điện như hìnhvẽ, hai vôn kế coi là lí tưởng. Cho U= 36V, R1= 15  ,
R2= 30  . Tìm số chỉ của các vôn kế

Câu 3. 26/ Cho hai điện trở R1=R2= 3  mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
U = 6 V.
a) Hỏi phải mắc 2 điện trở nó thế nào để điện trở tương đương bằng 6  .
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 3. 27/ Hãy chọn các kết quả đúng sai trong đoạn mạch nối tiếp
a) Cường độ dòng diện qua các điện trở khác nhau là khác nhau
b) Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở khác nhau là khác nhau.
d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai dầu mỗi điện trở.
Câu 3.28: Cho sơ đồ mạch điện gồm R1 = 10  và R2 = 15  mắc nối tiếp; hiệu điện thế giữa
hai điểm A và B là UAB= 12 V. Tìm số chỉ của
R2
R1

A

I.

m
tắt tự như bài trên nhưng mắc vôn kế
Câu 3.29: Tương
chỉ bao nhiêu.líR1 = 10Ω; R2 =15 Ω; UAB=12V.
R1
R2
th
uy
ết
-V1+
A B

V1

;

V2 vào sơ đồ mạch điện. Von kế

V2

Câu 3.30/ Trong đoạn mạch nối tiếp, kí hiệu R là điện trở, U là hiệu điện thế, I là cường
độ dòng điện, công thức nào sau đây là sai?
A. R = R1+R2+…+Rn
B. I= I1=I2=…..=In
C. R = R1=R2=…=Rn
D. U= U1+U2+....+Un.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


20
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 3. 31/ Hai điện trở R1=6  ,R2= 8  mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua R1 bằng 2
A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Rtd= 14 
B. I2= 2 A
C. U= 28V
D. U1= 16V
Câu 3. 32/ Hai điện trở R1=6  ,R2= 8  mắc nối tiếp. Điện trở tương đương có giá trị
A. 45 
B. 18 
C. 14 
D. 2 
Câu 3. 33/ Hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thé ở
hai đầu các điện trở R1 và R2. Giả sử R1= 2R2, thông tin nào là đúng?
A. U1= U2
B. U1= 2U2
C. U1= 2 +U2
D. U1= U2- 2
Câu 3.34/ Đặc điểm của hai điện trở mắc nối tiếp là :
A. Chỉ có chung một đầu
B. Tháo bỏ một điển trở thì mạch hở
C. cường độ dòng diện qua mỗi điện trở bằng nhau.
D. Cả A, B, C

Câu 3. 35/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng
100  . Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị mỗi
điện trở là :
A. 20  , 60 
B. 20  , 90 
C. 40  , 60  D. 25  , 75 
Câu 3. 36/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60  .
Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn điện trở kia 10  . Giá trị mỗi điện trở là :
A. 40  , 20 
B. 50  , 40 
C. 25  , 35  D. 20  , 30 
Câu 3. 37/ Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết rằng R1 lớn hơn R2 là 5  và hiệu điện
thế qua các điện trở lần lượt là U1= 30V, U2= 20V. Giá trị mỗi điện trở là :
A. 25  , 20  B. 15  , 10 
C. 20  , 15 
D. 10  , 5 
Câu 3. 38/ Cho hai điện trở R1=5  , R2= 1  mắc nối tiếp với nhau.Tính điện trở tương
đương R12
A. 6 
C. 21 
C. 3 
D. 4 


Câu 3. 39 / Cho hai điện trở R1=4 , R2= 1 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế
20V.Tính cường độ dòng điện I12
A. 3A
B. 4, 89A
C. 3, 5A
D. 4A

Câu 3. 40/ Cho hai điện trở nối tiếp mắc vào hiệu điện thế 30V, cường độ dòng điện toàn
mạch là 10A. Biết R1 = 2R2. Tính R1
A. 3 
B. 2 
C. 4 
D. 1 
Câu 3. 41/ Cho hai điện trở R1 = 3  , R2= 5  , nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U, cường
độ dòng điện toàn mạch là 10A. Biết U1= 3U2.Tính U2
A. 12V
B. 32V
C. 20V
D. kết quả khác
Câu 3. 42/ Cho hai điện trở R1 = 1  , R2= 3  , nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U=
80V.Tính I2
A. 2A
B. 4A
C. 20A
D. kết quả khác
Câu 3. 43/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp :
A. IAB = I1=I2=…In
B. IAB = I1+I2+…+In
C. IAB = 2I1=I2 =…In
D. ý kiến khác
Câu 3. 44/ Biết R1=2  , R2= 4  , R12= 6  .Thì phải mắc hai điện trở
A. song song
B. nối tiếp
C. A, B
D. ý khác

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo


DĐ: 0934040564


21
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9


ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A/ LÝ THUYẾT:
1) Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song :
IAB = I1+ I2+……In
2) Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song :
UAB= U1= U2=……=Un
3) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
1
1
1
1


 .... 
RAB R2 R2
Rn

B/ BÀI TẬP:
Câu 4. 1/ / Cho mạch điện gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp.
a) Chứng minh rằng điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB xác định bởi công thức :
1
1

1


RAB R2 R2

b) Chứng minh rằng I1, I2, R1 và R2 có hệ thức

I1 R2

I 2 R1

Câu 4.2/ Cho hai điện trở R1= 3  , R2 =6  mắc song song với nhau.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện . Tính điện trở tương đương R12
b) Nếu mắc thêm R3= 2  song song với 2 điện trở trên. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính
R123.
Câu 4. 3/ Cho hai điện trở, nếu mắc song song thì điện trở tương đương nhỏ hơn bốn lần
so với mắc nối tiếp. So sánh giá trị của các điện trở.
Câu 4. 4/ Cho mạch điện hai điện trở song gong. Trong đó R1= 15  , R2 =100  , hiệu
điện thế 60V
a) Tính điện trở tương đương của mạch
b) cường độ dòng điện qua từng dt và toàn mạch?
Câu 4. 5/ Điện trở R1= 20  chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2, 4 A, điện trở
R2 =30  chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,8 A mắc song song với nhau vào hiệu
điện thế U. Hỏi U có giá trị lớn nhất bao nhiêu để khi hoạt động các điện trở không bị
hỏng.
Câu 4. 6/ Một hộp kín có bốn đầu ra,bên trong chứa các điện trở bằng nhau. Đo điện trở
giữa các đầu ra ta được kết quả : R12=R13=R23=R34=R14 và R24=0. Xác định sơ đồ đơn giản
nhất của mạch điện trong hộp kín.
1


3

2

4

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


22
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 4. 7 / Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1= 25  , R2 = R3= 50  mắc song song với
nhau.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện , tính điện trở tương đương của mạch.
b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu thế không đổi U = 37, 5V. Tính cường độ dòng
điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch kín.
Đs: a) 12,5Ω;b) 1,5A; I1=I2= 0,75A;c) 3Ω
Câu 4. 8/ Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1= 9  , R2 =27  .
a) Tính điện trở tương đương của mạch điện.
b) Biết ampe kế A1 chỉ 0,5A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB, cường độ dòng điện
qua R2 và mạch chính
A1

R
A

1


=
1
5

+ - B
A

,
R

Đs: a) 6,75;b) 4,5V,0,17A;0,6A
Câu 4. 9/ Đặt một hiệu điện thế U 2= 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và
=
R2 ghép song song . Dòng điện trong1 mạch chính có cường độ 12, 5A. Hãy xác định R1 và
R2 biết rằng R1= 2R2.
0
Đs: 3,6Ω
0


Câu 4. 11/ Điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho
A. Khả năng dẫn điện của dây
B. khả năng cản trở dòng điện của dây.
C. Tính chất dễ hay khó nhiễm điện của dây D. Khả năng cách điện của dây
Câu 4. 12 ) Trong các công thức sau đây, công hức nào không phụ hợp với đoạn mạch
mắc song song?
A. U = U1 = U1 = ….= Un
B. I = I1 + I2 +....+ In
C. R = R1 + R2 +.....+ Rn


D.

1
1
1
1


 .... 
RAB R2 R2
Rn

Câu 4. 13) Cho 5 điện trở R có giá trị như mắc song song. Tính điện trở tương đương ?
A.

R
4

B.

R
5

C.

R
6

D. kết quả khác


Câu 4. 15 ) Trong một mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. Điện trở tương
đương của đoạn mạch này thay đổi như thế nào nếu tăng giá trị của một điện trở.
A. Tăng lên
B. Giữ nguyên
C. Giảm đi D. Ý khác
Câu 4. 16) Đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song với nhau. Biết giá trị của điện trở
này lớn gấp bốn lần điện trở kia và điện trở tương đương của đoạn mạch là này bằng 4  .
Tìm giá trị của mỗi điện trở.
A. 2  và 8 
B. 4  và 16 
C. 5  và 20 
D. 6  và 24 

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


23
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 4. 17 ) Cho mạch điện như hình vẽ : Biết R1 = 3R3 . Ampe kế chỉ 2 A. Kí hiệu I1 và I1
là cương độ dòng điện qua các mạch rẽ R1 và R2 thì:
A. I1 = 2 A, I2 = 6A
B. I1 = 2/3 A, I2 = 2A
C. I1 = 1,5 A, I2 = 0,5A
D. I1 = 0,5 A, I2 = 1,5A
R1
+


-

A

R2
Câu 4. 18 a ) Cho hai điện trở R1= 1  , R2= 2  mắc song song với nhau vào hiệu điện
thế. U = 220V. Tính U2
A. 2/3V
B. 330V
C. 48,3
D. 220V
Câu 4. 18 b) Cho hai điện trở R1= 4  , R2= 5  mắc song song với nhau vào hiệu điện
thế. U = 220V. Tính I1
A. 55A
B. 1A
C. 6A
D. 35A
Câu 4. 19) Biết điện trở tương đương là 10  của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc
song song với nhau. Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U1
A. 12 V
B. 3V
C. 25V
D. 30V
Câu 4. 20 ) Có 3 điện trở R1 = 3  , R 2= 6  , R3= 4  mắc song song vào mạng điện tính
. Tìm R1đ
A. 13 
B. 7 
C. 2,25 
D. 5,54 

Câu 4. 21) Cường độ 45A qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song với nhau. Biết
cường độ qua R1 bằng 20 A. Tính I2
A. 2,25A
B. -25A
C. 25A
D. kết quả khác
Câu 4. 22) Chỉ ra nhận xét sai khi nói về đặc điểm của hai điện trở mắc song song với
nhau?
A. Có hai đầu chung.
B. Tháo bỏ một điện trở thì dòng điện vẫn qua điện trở kia.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện qua hai điện trở có giá trị bằng nhau.
Câu 4. 23 ) Cho hai điện trở R1= 1  , R2= 2  mắc song song với nhau vào hiệu điện thế.
U = 220V. Tính I2
A. 110A
B. 220A
C. 440A
D. 20A
Câu 4. 24 ) Sáu điện trở R1, R2, R3…..R6 có điện trở lần lượt là R1 = 10  , R2 = 20  ,
R3 = 30  được mắc song song với nhau. Tính điện trở tương đương của chúng.
A. 4.08 
B. 9 
C. 10 
D. 5,6 
Câu 4. 25 ) Hai điện trở cùng bằng R được nối tiếp với nhau, sau đó lại mắc song song với
một điện trở R nữa. Tính điện trở tương đương của cụm ba điện trở đó.
A. 3/4 .R
B. 4/7.R
C. 2/3 .R
D. 3/2.R

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


24
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 4. 26) Hai điện trở cùng bằng R được song song với nhau, sau đó lại mắc nối tiếp với
một điện trở R nữa. Tính điện trở tương đương của cụm ba điện trở đó.
A. 3/4 .R
B. 4/7.R
C. 2/3 .R
D. 3/2.R
Câu 4.27: Cho sơ đồ mach điện như hình vẽ. Biết R1=15  ; R2=10  ; UAB=12V. Tìm các số chỉ
của ampe kế.
A1

R1

/

I. R2

m
- A tắt
+B
I.



th
Bƣớc 1: Phân tích mạch điện:
m [R1 //R2]
Bƣớc 2: Học sinh tính Rtđ uy
tắt
Từ đó tính được số chỉ của các
dụng cụ đo là:
ết

A2

A1 Chỉ 0,8 A;

A2 chỉ 1,2A

th
uy
I.
I.
Câu 4.28: Cho sơ đồ machết
điện như hình vẽ. Biết R1=9  ; R2=18  ; R3=24  ; UAB=3,6V. Tìm


các số chỉ của ampe kế.
m
m
tắt
tắt



th
th
uy
uy
ết
ết
Học sinh tự làm với kết quả:

A1

chỉ 0,6 A;

A

chỉ 0,75 A



I.
I.


m sau :
Câu 5. 1) Tính điện trở tươngm
đương của các mạch
R1
a) R1=2  , R2= 4  , R3=10  tắt
tắtR2
b) R1=1  , R2= 5  , R3=3  lí


c) R1=1  , R2= 2  , R3=3 
R23
th R
th
R1
uy
uy
R2
R1 ết
ết

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

R3

DĐ: 0934040564


25
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9
R3

Câu 5. 2 ) Tính điện trở tương đương :
a) R1=2  , R2= 4  , R3= R4=6  . Khi K đóng và K mở
R1

R3


R2

R4

b) R= 15 

Câu 5. 3) Cho đoạn mạch điện AB gồm ba điện trở R1=1  , R2= 2  , R3=3  . Đặt vào
hai đầu AB của đoạn mạch một nguồn điện có hiệu điện thế UAB= 13,2V. Tìm điện trở của
mạch, cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, hiệu điện giữa hai đầu giữa hai
đầu mỗi điện trở, trong các trường hợp sau đây :
a) ba điện trở mắc nối tiếp với nhau.
b) 3 điện trở mắc song song với nhau
c) R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2, R3 mắc song song.
KQ : a) 6  , 2, 2A, 2,2V, 4,4V, 6,6V
b) 13,2V, c) 2,2  , 6A
Câu 5. 4) Điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm 2 điện trở R1  4 và R2  12 là
A. 16 .
B. 48 .
C. 0,33 .
D. 3 .
Câu 5. 5) Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1, 7  . Một dây đồng
khác có tiết diện 2 mm2, có điện trở là 17  thì có chiều dài là
A. 1 000 m.
B. 500 m.
C. 2 000 m. D. 20 m.
Câu 5. 6) Có 3 điện trở cùng có giá trị R. Hỏi có bao nhiêu cách mắc mạch cho chúng ta
các điện trở tương đương khác nhau? Hãy tính các điện trở tương đương đó.
Câu 5. 7) Một điện trở R mắc song song với một điện trở lớn gấp ba lần nó và cho một
điện trở tương đương bằng 12  . Tính R
Câu 5. 8) Một đoạn mạch có điện trở R. Để giảm bớt điện trở của đoạn mạch một giá trị

bằng R/5, phải mắc thêm cho đoạn mạch một điện trở bao nhiêu và mắc thế nào ?
Câu 5. 9) Có các điện trở cùng R = 5  . Hãy mắc chúng để được các điện trở tương đương
có trí trị lần lượt là 2, 3, 4 và 6  với ít điện trở nhất.
Câu 5. 10 ) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB trên các sơ đồ sau:
a) Các giá trị R đều bằng nhau
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


×