Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Định hướng phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại thái sơn tđn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.78 KB, 22 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp


Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty......................................................................6
Bảng 1.1: Máy móc thiết bị..........................................................................................3
Bảng 1.2.1:Năng lực cán bộ quản lý............................................................................8
Bảng 1.2.2:Năng lực công nhân kỹ thuật.....................................................................9
Bảng 1.1.3;Cơ cấu giới tính.......................................................................................10
Bảng 1.2.4.;Cơ cấu độ tuổi.........................................................................................10

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp


Báo cáo thực tập tổng hợp

LỜI MỞ ĐẦU
Công ty cổ phầnđầu tư xây dựng thương mại Thái Sơn TĐN là một trong
những công ty còn non trẻ trong lĩnh vực xây dựng nhung công ty đã có chõ đứng
và vị thế trên thị trường xây dựng . Qua quá trình hoạt động của mình Công ty đã
đạt được nhiều thành tựu đáng kể như không ngừng tăng vốn kinh doanh qua các
năm, mở thêm được nhiều chi nhanh kinh doanh,cửa hàng trong nước. Trong
những năm qua, Công ty liên tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng
thêm nhiều mặt hàng cung cấp đa dạng cho thị trường, nâng cao trình độ của đội


ngũ lao động và thực tế đã khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống các
công ty trong cùng lĩnh vực.
Sau những tuần thực tập đầu tiên tại Phòng Tài chính Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng thương mại Thái Sơn TĐN, với sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ
trong Công ty em đã phần nào hiểu được về lịch sử hình thành và các giai đoạn
phát triển, cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, các hoạt động kinh doanh và tình hình
hoạt động kinh doanh của Công ty. Kết cấu báo cáo tổng hợp gồm ba phần chính,
ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại
Thái Sơn TĐN
Phần 2: Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư xây dựng
thương mại Thái Sơn TĐN
Phần 3: Định hướng phát triển của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
thương mại Thái Sơn TĐN

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

1


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG THÁI SƠN TĐN
1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Thái
Sơn TĐN
1.1.1. Giới thiệu chung
+ Nhãn hiệu: . Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DƯNG
THƯƠNG MẠI THÁI SƠN TĐN
Tên giao dịch: THAI SON tđn TRANDING Construction INVERSTMENT


JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: THAI SON .Tđn.JSC
2. Địa chỉ trụ sở chính: Xóm Cầu, Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội.
Điện thoại: 04.36855608

- 04.66506259 - 0989129568

Fax: 04.36855608

Tài khoản: 2131 0000 182219
Tại: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội
Mã số thuế : 0104382307
Vốn điều lệ: 8.000.000.000 VNĐ (Tám tỷ đồng chẵn)

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

2


Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 1.1. Máy móc thiết bị thi công
TT

Tên thiết bị

đặc điểm kỹ thuật

đơn vị


Số

1

Giáo chống tổ hợp

Giáo Pal 1 bộ đỡ 100m2 sàn cao 6 m

Bộ

lượng
30

2

Cốp pha thép định hình

Cốp pha thép Việt Trung

M2

3000

3

Cốp pha nhựa định hình

Hãng PhuJi Nhật Bản


M2

3000

4

Cây chống thép

ỉ70 điều chỉnh độ cao

Cây

2500

5

Giáo tiệp hoàn thiện

Loại bộ 2 khung, 4 giằng

Bộ

1500

6

Cẩu

KC 16 tấn, MAZ 12 tấn


Cái

2

7
8
9
10
11
13
14
15
16
17
18
19

Xe ôtô tự đổ
Ôtô các loại
Máy đào đất
Máy xúc đất
Máy cạp vận chuyển
Máy ủi
Máy lu bánh hơi
Máy đóng cọc
Máy ép cọc
Máy hàn tự phát
Máy hàn điện
Máy cắt các loại


MAZ, KRA, KAMAZ 9 đến 12 tấn
Trọng tải 5 đến 12 tấn
E652 – 0,6 m3
EO 3723, EO4121
KMA, KZA = 6 m3
C100, C130, D342 – 75 HP
SAKAI- 25 tấn
SNG 2,5 tấn
Công suất 100 tấn
Tự phát điện
LCF 1200 18 – 21 KVA
LPC 100 – 43 A

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

2
2
2
1

1
1
1
1
1
1
5
3

20

Máy cắt uốn thép

0,5 KW, 5,5 KW

Cái

5

21
22
23
24
25
26

Máy đầm dùi
Máy đầm bàn
Máy đầm đất
Máy nén khí

Xe ben chở cát, đá, sỏi
Xe chở thiết bị, vật tư

1,5 KW
1 KW
Chạy xăng
65 KW
5 tấn
8 – 12 tấn

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

10
10
3
2
5
5

27
28
29

khác
Cẩu bánh hơi

Xe cải tiến bánh lốp
Máy phát điện

5 – 12 tấn
Việt nam
20 KW

Cái
Cái
Cái

2
15
2

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

3


Báo cáo thực tập tổng hợp

30 Máy hàn tự phát
Cái
31 Máy trộn bê tông
150-500 lít
Cái
32 Máy bơm nước
Goldstar
Cái

33 Tời máy và tời quay tay
Việt nam
Cái
34 Tó 3 chân
Việt nam
Bộ
35 Palăng xíc
5 tấn
Cái
36 Máy ép đầu cốt thuỷ lực
CPO – 325 A
Cái
37 Máy kinh vĩ
Nhật Bản
Cái
38 Máy thuỷ chuẩn
Nhật Bản
Cái
(nguồn;phong tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Thái Sơn TĐN)

2
3
7
5
5
5
6
2
2


Công ty có phạm vi hoạt động trong toàn quốc, có bề dày kinh nghiệm trong xây
dựng dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi. Công ty có lực lượng cán bộ có trình
độ, kỹ thuật cao, đội ngũ công nhân xây dựng lành nghề, cùng với thiết bị, máy móc thi
công chuyên dụng hiện đại, đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật, giá thành hợp lý
được người sử dụng đánh giá cao.
Chúng tôi mong muốn được hợp tác với tất cả các khách hàng trong và ngoài
nước.
1.1.2.Quá trình xây dựng và phát triển
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TM Thái Sơn TĐN là doanh nghiệp được
thành lập trên cơ sở sử dụng được nhiều cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong các
ngành xây lắp và thiết kế công trình.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TM Thái Sơn TĐN có trụ sở chính đóng tại
thành phố Hà Nội
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TM Thái Sơn TĐN với đội ngũ gần 216
người, gồm kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề cao, chuyên đảm nhận xây lắp và
thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp , công trình giao thông, thuỷ
lợi, các công trình điện đến 35 KV cùng nhiều công trình khác trong phạm vi cả nước.
Từ ngày thành lập Công ty đầu tư nhiều công nghệ mới, đầu tư các trang thiết bị
xây dựng tiên tiến, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các cấp và công nhân, kỹ
thuật các chuyên ngành, sắp xếp củng cố tổ chức bộ máy trong toàn Công ty, Công ty đã
trúng thầu xây dựng nhiều Công trình có giá trị. Tất cả các công trình trên đều đảm bảo

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

4


Báo cáo thực tập tổng hợp

tiến độ, chất lượng, các yêu cầu kỹ thuật của công nghệ, được các chủ đầu tư đánh giá

cao.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng TM Thái Sơn TĐN là một đơn vị xây lắp có
chức năng xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp , các công trình giao thông,
thuỷ lợi, các công trình điện đến 35 KV…. Qui hoạch thiết kế kiến trúc, Giám sát thi
công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, kinh doanh vật liệu xây dựng.
+ Vốn điều lệ :

8.000.000.000 VNĐ

+ Vốn lưu động : 3.000.000.000 VNĐ
+ Tài sản cố định : 5.000.000.000 VNĐ

1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Công ty

1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Giám Đốc Công Ty

Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật

Ban đầu tư tàI
chính

Phòng

Văn phòng

kế toán


Công ty

Đội sản xuất 1

Đội sản xuất 2

Phòng kỹ thuật

Đội sản xuất 3

Giám đốc: Đứng đầu Ban Giám đốc Công ty, là người điều hành hoạt động hàng ngày
của Công ty và chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền vầ nghĩa
vụ được giao; Giám đốc Công ty có các quyền và nghĩa vụ sau:

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

5


Báo cáo thực tập tổng hợp

-

Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty;

-

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty;

-


Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty.

-

Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể
cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền của Giám đốc.

Phó Giám đốc kỹ thuật :
-

Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật các gói thầu công ty nhận được.

Ban đầu tư tài chính :
-

Có trách nhiệm về việc quản lý và sử dụng nguồn tài chính của công ty, thực
hiện việc đầu tư tài chính và cân đối đáp ứng đủ vốn lưu động cho các hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng kỹ thuật:
-

Tham mưu cho Chủ nhiệm dự án về công tác khảo sát thiết kế bản vẽ thi công
các hạng mục công trình để làm việc với kỹ sư tư vấn.

-

Vạch tiến độ, điều chỉnh tiến độ các mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ
chung của dự án. Giúp đỡ các đội về mặt kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng qui

trình và thường xuyên làm việc với kỹ sư tư vấn để thống nhất các giải pháp kỹ
thuật thi công được kỹ sư tư vấn chấp thuận.

-

Lập hồ sơ hoàn công. Tổng nghiệm thu toàn bộ công trình.

Phòng kế toán:
-

Tham mưu cho Chủ nhiệm dự án về kế hoạch thu chi tài chính, cập nhật chứng
từ, theo dõi sổ sách thu chi của văn phòng, phần phục vụ sư tư vấn và các khoản
cấp phát, cho vay và thanh toán khối lượng hàng tháng đối với các đội khi được
Chủ công trình duyệt.

-

Thực hiện tốt các chế độ, chính sách của nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm,
thuế, tiền lương cho văn phòng và các đội. Báo cáo định kỳ và quyết toán công
trình.

Đội sản xuất;
-

Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm dự án điều hành giao và chịu trách nhiệm về
kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công. Lãnh đạo đội có trách nhiệm lo nơi ăn, ở,
làm việc, kho xưởng, bến bãi, phương tiện, thiết bị, nhân lực phù hợp với tiến độ
công nghệ .

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp


6


Báo cáo thực tập tổng hợp

-

Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về qui trình thi công đúng thiết kế, đảm bảo chất
lượng.

Quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài công trường
Trụ sở là cơ quan cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giúp đỡ về mọi mặt, kỹ thuật,
tài chính, điều phối, máy móc, thiết bị, vật tư, nhân lực theo yêu cầu của Chủ
nhiệm dự án để hoàn thành đúng tiến độ chất lượng công trình.
Bảng 1.2.1. Năng lực cán bộ quản lý

Số

Dưới 5

Số năm trong nghề
Từ 5-10 Từ 10-15

TT

Cán bộ chuyên môn

năm


năm

I
1

Đại học + Cao đẳng
Kỹ sư XD - GT - TL

23
17

3

6

2

Cao đẳng XD - GT - TL

3

1

3

Cử nhân TC - KT

3

1


II

Trung cấp

08

1

2

Xây dựng- Giao thông -

lượng

06

06

Kế toán

02

1

Cộng

31

12


Thuỷ lợi

Trên 15

năm

năm

8

2
2

1
11

8

(nguồn : phòng nhân sự công ty)
Nhìn bảng trên ta có thể thấy số cán bộ công nhân viên ở công ty có trình độ
từ đại học trở lên chiếm khoảng 74%. Đây là một tỷ lệ cao so với đặc điểm kinh
doanh của công ty.Do phải quan hệ với đối tác nước ngoài nên trình độ học vấn và
kỹ năng nghiệp vụ là những đòi hỏi cần thiết và rất quan trọng. Vì thế thiết nghĩ

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

7



Báo cáo thực tập tổng hợp

rằng, trong những năm tới, bên cạnh việc nâng cao trình độ của lao động thì vấn
đề tuyển dụng những người có tài năng và trình độ cũng cần được lưu tâm hơn.
Bảng .1.2.2. Năng lực công nhân kĩ thuật

TT

Nghành nghề
chuyên môn

Tổng số

2

1

Lái máy đào

08

2

Lái máy lu

08

3

Lái xe


10

4

Lao động thủ
công

Bậc thợ

80

3

Ghi chú
4

5

6
8

7

8
10

80

5


Xây dựng

53

30

6

Cơ khí

10

7

Điện nước

10

8

Bảo vệ

06

6

Cộng

116


93

7

15

8

25

16

3
10

43

8

Số lượng công nhân kỹ thuật cuả công ty nhu vậy là nhiều nên công tác quản lý
cần phải chặt chẽ.Số lượng công nhân đông lên tiến độ thi công các công trình cũng
nhanh.Sớm bàn giao cho nhà đầu tư.

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

8


Báo cáo thực tập tổng hợp


1.2.2. Cơ cấu lao động
+Cơ cấu giới tính:
Bảng 1.2.3. Cơ cấu giới tính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại
Thái Sơn TĐN
STT

Giới tính

Số người

% trong tổng số lao động

( người)
(%)
1
Nam
200
92.6%
2
Nữ
16
7.3%
Tổng số
216
100
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần đầu tư xây dựng thượng mại Thái
Sơn TĐN)
Như vậy cơ cấu giới tính của công ty là khá hợp lý, điều này tạo nên sự hài
hoà và cân bằng trong sự hoạt động của công ty.

+ Cơ cấu độ tuổi:
Cơ cấu này thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2.4: Cơ cấu độ tuổi của công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại
Thái Sơn TĐN
STT

Loại độ tuổi

Số người

% trong tổng số lao động

(người)
(%)
1
23 – 40
194
89.8
2
41 – 54
20
9.2
3
55 – 60
2
1.0
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần dầu tư xây dựng thương mại
Thái Sơn TĐN)
Từ bảng trên, ta tính được độ tuổi trung bình ở công ty tương đối trẻ. Độ
tuổi này phù hợp với tình hình phát triển của công ty cần nhanh nhẹn, sôi nổi,có

sức khoẻ và có những sáng kiến phát triển tốt.

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

9


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại
Thái Sơn TĐN
1.2.3.1. Mục đích
Mục đích hoạt động của công ty là thông qua hoạt động xây dựng và thiết
kế thi công công trình nhằm đáp ứng nhu cầu cuả xã hội không ngừng nâng cao
chất lượng công trình , góp phần phát triển kinh tế đất nước.
1.2.3.2. Chức năng
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Thái Sơn TĐN có các chức năng
sau:
- Tổ chức thi công các công trình đấu thầu được theo giấy phép kinh doanh của
công ty và phù hợp với quy chế hiện hành của Nhà nước .
- Tổ chức cho thuê máy móc thiết bị .
1.2.3.3. Nhiệm vụ
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Thái Sơn TĐN có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theo quy chế
hiện hành phù hợp.
-Quản lý khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý của công ty xây dựng
- Thực hiện các chính sách về thuế, nộp ngân sách nhà nước.
- Nghiên cứu và thường xuyên đổi mới máy móc hiện đại nhằm đẩy nhanh tiến độ
công trình.

- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng xây dựng nhằm mục đích đảm bảo chất
lượng công trình theo đúng luật pháp.
1.4. Môi trường kinh doanh của công ty
1.4.1. Môi trường vĩ mô
1.4.1.1. Môi trường chính trị
Tình hình chính trị thế giới diễn biến phức tạp nên các nhà đầu tư nước
ngoài không đầu tư vốn vào việt nam.Tình hình lạm phát ở mức cao lên nhà nước

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

10


Báo cáo thực tập tổng hợp

đưa ra nhiều chính sách thu hẹp vốn để nhằm kiềm chế lạm phát.Do vậy công ty
không có nhiều công trình để xây dựng lên giá thành công trình cũng bị giảm.
1.4.1.2. Môi trường kinh tế
Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội được đề ra tại đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ X, Việt Nam tiếp tục kiềm chế lạm phát ổn định đời sống xã
hội.Tiết kiệm chi tiêu công,cắt giảm những khoản chi không thật sự cần thiết.Nhu vậy
năm vuà qua là 1 năm khó khăn cho các công ty xây dưng vì không có vốn,các ngân
hàng không giải ngân cho các công ty xây dựng.Nhu vậy năm vùa qua các công ty
xây dựng gặp rất nhiều khó khăn về vốn và thị trường
1.4.1.3. Môi trường xã hội
- Môi trường nhân khẩu: Tỷ lệ tăng dân số khá cao 1.25% năm dân số ước
tính đếnnăm 2012của Việt nam là 100 triệu người. Tốc độ đô thị hoá diễn ra
nhanh chóng, dân cư ở thành phố không ngừng tăng nhanh từ 19% năm 1990 lên
25% năm 2003, đến năm 2012 ước khoảng 40%. Nên như cầu về nhà ở cũng ngày
càng tăng nhanh.

-Môi trường văn hoá: Do trên 71% là dân cư nông thôn nên việc sử dụng
điều hoà và lò sởi cũng hạn chế. Tuy nhiên, ngày nay với mạng lưới thông tin rất
phong phú và đa dạng, người dân nhận thức được những tiện ích cuả điều hoà và
lò sơrigiúp đạt hiệu quả cao nên phần lớn dân cư ở nông thôn đã chuyển hoá sang
dung điều hoà.
- Môi trường tự nhiên: Hiện nay khí hậu ngày càng nóng lên do vậy nhu
cầu về sử dụng điều hoà ngày càng nhiều.
1.4.1.4. Môi trường công nghệ
Ngày nay công nghệ máy móc ngày càng hiện đại đã giúp donh nghiệp
tăng năng suất,giaaarm chi phí,năng cao chất luợng công trình,nâng cao tính cạnh
tranh. Một số máy móc và nguyên liệu trong nước chua sản xuất được phải nhập
khẩu từ nước ngoài.

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

11


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.4.2. Môi trường ngành
1.4.2.1. Khách hàng
Dự kiến khách hàng trong thời gian tới được chia làm hai nhóm chủ yếu là
nhà ở cho người có thu nhập thấp và người có thu nhập cao.
 Nhóm người có thu nhập thấp
Khách hàng thường là những công nhân người làm công ăn lương làm việc
taị thành phố nhưng không có nhà tại đấy.Họ muốn mua 1 căn hộ chung cư bình
thường với giá thấp cũng nhu cac dịch vụ với giá rể.Nhu vậy công ty phải làm sao
để họ vùa có nhà để ở với giá thành phù hợp với khả năng cuả họ mà lại đầy đủ
tiện nghi.

 Nhóm người có thu nhập cao.
Họ cần mua 1 căn hộ chung cư cao cấp hay hơn thế nũa la nhưng ngôi biệt thự.Họ
không quan tâm đến giá cả nhiều mà chủ yêú là phong thủy căn nhà và sụ tiện ích
cuả ngôi nhà mang lại
1.4.2.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Mặc dù thị trường xây dựng tại Việt nam rất nhiều, nhưng số lượng nhà
thầu xây dựng có uy tín tham gia thị trường lại không nhiều, do đó công ty vẫn có
chỗ đứng trên thị trường.Đối thủ cạnh tranh hiện tại la các công ty nước ngoài bởi
họ có nhiều vốn lên họ có đử tiềm lực kinh tế để nhận được nhiều công trình và dự
án lớn.
1.5. Hoàn cảnh nội bộ công ty
- Yếu tố nguồn nhân lực
Chính sách phát triển nguồn nhân lực được quan tâm đặc biệt của ban lãnh
đạo. Trong định hướng kinh doanh, Công ty xác định việc xây dựng năng lực mũi
nhọn thông qua chính sách phát triển nguồn nhân lực và xem đây như là nhân tố
thành công cơ bản của doanh nghiệp trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn
thay đổi và một nền kinh tế tri thức đang dần được hình thành. Thực hiện định

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

12


Báo cáo thực tập tổng hợp

hướng này, Công ty đã tiến hành các công việc cụ thể: Bổ nhiệm mới 2 trưởng
phòng và tuyển thêm nhiều nhân viên kỹ thuật cũng như nhân viên kinh
doanh.Thực hiện đánh giá cán bộ, nhân viên theo quý của năm để có những định
hướng chỉ đạo cũng như luân chuyển hợp lý.Đồng thời công ty khuyến khích cán
bộ nhân viên công ty luôn tìm tòi, học hỏi để hoàn thiện thêm năng lực của bản

than trong công việc.Mặt khác, Công ty liên hệ với các trường đại học và các cơ
sở đào tạo để tuyển chọn những sinh viên xuất sắc thông qua các chính sách ưu đãi về
tiền lương, đào tạo sau khi tốt nghiệp, đảm bảo điều kiện làm việc để tạo ra những nhân
tố mới cho sự phát triển của Công ty.
- Yếu tố cơ sở vật chất
Công ty luôn quan tâm và đổi mới thiết bị máy móc công nghệ,luôn thay
đổi và mua mới những may móc mơí và hiện đại để tăng năng suất,tiết kiệm nhân
công.
- Yếu tố tài chính kế toán
Ngoài các lợi thế về nguồn tài chính manh, công ty còn được lợi thê trong
việc vay vốn ngân hàng.Tuy nhiên do chính sách cuả nhà nước là kiềm chế lamj
phát,hạn chế tung tiền ra thị trường lên công ty cũng gặp khó khăn trong việc huy
đông vốn,nhưnh nhờ sụ quen biết cuả bộ phận tài chính kế toán cuả công ty với
bên ngân hàng lên việc huy động vốn không gặp nhiều khó khăn.
Bộ máy làm công tác tài chính kế toán nói riêng và bộ máy quản lý nói
chung được công ty đặc biệt quan tâm và đầu tư hợp lý.Điều đó sẽ giúp Công ty
kiểm soát tốt hơn chi phí.

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

13


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THÁI SƠN TĐN
2.1.Các nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư thương maị
Thái Sơn TĐN
Nghành nghề kinh doanh chính :

Bảng 2.1.1. Nghành nghề kinh doanh
Stt

Tên ngành nghề

Mã ngành,
nghề

1

Xây dựng nhà các loại

41000

2

Xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng

42

3

Xây dựng các công trình đường sắt và đường bộ

4210

4

Xây dựng các công trình công ích


42200

5

Xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng khác

42900

6

Hoạt động xây dựng chuyên dụng

43

7

Chuẩn bị mặt bằng

43120

8

Lắp đặt hệ thống điện

43210

9

Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước


43221

10

Lắp đặt hệ thống lò sưởi và điều hoà không khí

43222

11

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

43290

12

Hoàn thiện công trình xây dựng

43330

13

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

43900

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

14



Báo cáo thực tập tổng hợp

14

Sản xuất đồ gỗ xây dựng

16220

15

Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

33200

16

Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng,

46591

xây dựng
17

Buôn bán máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện

46592

18


Buôn bán sắt, thép

46622

19

Buôn bán xi măng

46632

20

Buôn bán gạch xây, ngói, cát, đá, sỏi

46633

21

Buôn bán kính xây dựng

46634

22

Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

46639

23


Vận tải hàng hoá bằng đường bộ

4933

24

Cho thuê xe ôtô

77101

25

Cho thuê máy móc và thiết bị xây dựng

72302

26

Giám sát các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

27

Bán buôn sơn vécni

46635

(nguồn: phòng tài chính công ty)
2.2. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Công ty hiện đang kinh doanh 3 lĩnh vực:
+ Kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng. Đây là lĩnh vực kinh doanh chính

của công ty. Công ty nhận thầu các công trình xây dựng như;xây dựng nhà,các
công trình thuỷ lơị,đưòng sắt,đường bộ,cấccông trình kỹ thuật dân dụng,giám sát
các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

15


Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Kinh doanh trong lĩnh vực thương mại. Đây chỉ là lĩnh vực kinh doanh
phụ.Đây cũng là lĩnh vực thế mạnh cuả công ty,lĩnh vực kinh doanh này cũng
mang lại khoản thu nhập lớn cho công ty.Năm vuà qua công ty lắp đặt được khối
lượng điều hoà rất lớn,lượng sơn vécxi tiêu thụ cũng rất nhiều.Khối lượng xây
dựng nnâm vùa qua không lớn lên lựơng cát đá,xi măng,sắt thép,ngạch ngói tiêu
thụ được ít.
+ Kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê. Đây cũng là lĩnh vực kinh doanh phụ
của công ty.Cho thuê ôtô,máy móc thiết bị công nghiêp.
Trong từng thời kỳ hoạt động, tuỳ theo yêu cầu phát triển, Công ty có thể
mở rộng sang các lĩnh vực khác mà Pháp luật không cấm.
2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một số công trình đã và đang thi công trên địa bàn các tỉnh thành phố
trong cả nước

TT

Tên công trình


Chủ đầu tư

Giá trị hợp

Tiến độ

đồng
1

2

I

Các công trình dân dụng

3

4

5

và công nghiệp
1

Pico Plaza

Công ty Cổ phần Pico

2


Nhà máy in Viettel

Tổng công ty viễn thông quân

650 triệu

2010

3.597 triệu

2010

598 triệu

2010

đội
3

4

Xây thô Biệt thự ven sông

Ban quản lý dự án quận Cầu

03 – Villa

Giấy

Nhà văn phòng 229 Tây


Công ty TNHH Hoa Cương

552 triệu

2010

Công ty TNHH Hoa Cương

1.635 triệu

2010

Sơn Đống đa Hà Nội
5

Nhà làm việc

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

16


Báo cáo thực tập tổng hợp

6

Nhà văn phòng

Công ty CP hoá dầu quân đôi


7

Cải tạo sửa chữa các nhà

Học viện kỹ thuật quân sự

làm việc – Khu A
8

Cải tạo sửa chữa các nhà

Học viện kỹ thuật quân sự

làm việc – Khu B
9

Cải tạo sửa chữa và làm

Học viện kỹ thuật quân sự

1.027 triệu
7.988. triệu

3.653. triệu
12.737triệu

2011
2011


2011

2011

mới các hạng mục công
trình

(nguồn: phòng tài chính công ty)
2.3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây của công ty
Doanh thu cuả công ty năm 2011 là 31155 triệu đồng trong đó 25405
triệu đồng từ các công trình xay dựng dân dụng và công nghiệp,5320 triệu đồng từ
hoạt động thương mại,430 triệu đồng tư hoạt động cho thuê
Lợi nhuận cuả công ty năm 2011 là 643 triệu đồng. Nhỏ hơn năm 2010
bởi vì năm 2011 các công ty xây dựng đồng loạt gặp khó khăn về vốn vì nhà nước
hạn chế tung tiền ra thị trường nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế.
Nhưng thu nhập bình quân năm 2011 của toàn thể nhân viên công ty là 3 triệu
đồng trên 1 người trên 1 tháng. Như vậy là cao hơn so với năm 2010. Công ty
hoàn thành mọi nghiã vụ với nhà nước.
Tổng chi phí năm 2011 là 30512 triệu đồng. Số lượng này nhiều hơn so
với năm 2010. Bởi vì giá vật liệu phục vụ cho các công trình cũng tăng cao hơn
nữa lương công nhân cũng cao

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

17


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN THƯỢNG MẠI THÁI SƠN TĐ

3.1. Những hạn chế
- Tình hình tài chính chưa ổn định
- Cần mở rộng thêm nhiều cơ sở kinh doanh trên địa bàn các tỉnh thành phố
khác,
- Nhân viên kinh doanh cuả công ty còn thiếu kinh nghiệm,chua qua hệ tôt
với khách hàng
- Chua có nhiều đội ngũ kỹ sư thật sự giỏi.
- Thương hiệu của công ty chưa đủ mạnh cả thị trường trong nước và thế giới để
thu hút vôn cuả các nhà đầu tu nước ngoài
- Bị động về nguyên liệu, Số lượng hàng trong kho chua nhiều
- Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh.
- Khả năng nghiên cứu và phát triển yếu
3.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2015
- Đối với lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm nguyên liệu xây dựng
+ Tốc độ tăng trưởng 10%/năm
+ Duy trì ảnh hưởng đối với thị trường,
Đồng thời để tăng công suất sử dụng hệ thống cơ sở vật chất, phát huy thế mạnh
về kinh nghiệm, mạng lưới phân phối, phạm vi thị trường. Trong quá trình này đặc biệt
phải chú ý, phát hiện, nuôi dưỡng và bảo vệ các nguồn lực có giá trị, phát hiện thêm
các nhân tố thành công cơ bản của ngành hàng, xây dựng cho được năng lực mũi nhọn
của Công ty trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức và kỹ năng của đội ngũ
cán bộ công nhân viên toàn Công ty, từng bước hình thành lợi thế cạnh tranh.
+ Một bảng cân đối tài sản mạnh và linh hoạt
-Thực hiện đa dạng hoá kinh doanh với trục trung tâm là ngành xây dụng
nhằm hạn chế các rủi ro đối với công ty khi có những biến động lớn theo chiều

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp


18


Báo cáo thực tập tổng hợp

hướng bất lợi đối với ngành hàng chính là xây dụng nhà và các công trình dân
dụng Các hướng đa dạng hoá có thể xem xét bao gồm phát triển lĩnh vực kinh
doanh vận tải hàng hoá,cho thuê máy móc thiết bị,lắp đặt hệ thống thiết bị điện….

Trong năm tới Công ty sẽ cố gắng thực hiện tăng giá trị sản lượng,
tăng doanh thu so với năm 2011
Đồng thời đẩy mạnh công tác quản lý vật tư thiết bị, các chi phí khác,
tổ chức cơ cấu lại công tác thu hồi nợ, nâng cao khả năng thanh toán, tạo ra
tình hình tài chính lành mạnh cho Công ty; Khai thác hết công suất máy móc
thiết bị để đạt doanh thu cao hơn nữa, nhằm thực hiện vượt định mức kế
hoạch, tăng thu nhập cho người lao động…

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

19


Báo cáo thực tập tổng hợp

KẾT LUẬN
Sau những thành tựu đạt được trong những năm qua, Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng thương mại Thái Sơn TĐL XNK đang tiếp tục đề ra những nhiệm vụ
mới và những phương hướng, chiến lược nhất định. Mặt khác, Công ty tiếp tục
nâng cao vị trí của mình trên thị trường xây dựngtrong nước và quốc tế, hoàn thiện
cơ cấu tổ chức, đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh. Bên cạnh đó, Công ty còn chủ

động cải tiến quy trình hoạt động, nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng một văn
hóa Công ty vững mạnh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì
Công ty cũng gặp không ít khó khăn và thách thức. Là một công ty xây dựng,
THÁI SƠN cần không ngừng nâng cao chất lượng về mọi mặt để nhanh chóng
vượt qua khó khăn, các biến động trên thị trường trong nước và quốc tế. Hơn nữa,
cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả tài chính bằng cách phân
tích tài chính công ty trong những năm qua để đưa ra được những giải pháp cụ thể
để Công ty không ngừng phát triển trong những năm tới.
Sau thời gian thực tập vừa qua, em đã tìm hiểu được những khó khăn chính
mà công ty gặp phải trong thời gian hoạt động, vì vậy, em xin chọn đề tài: “ Biện
pháp nhằm năng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây
dựng thương mại Thái Sơn TĐN”.

Tô Thị Kim Ngân – Tài chính doanh nghiệp

20



×