Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

QLNNVDT copy copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 16 trang )


I. KHÁI QUÁT
VỀ GIAO
THÔNG ĐÔ
THỊ Ở NƯỚC
TA

II. THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIAO
THÔNG ĐÔ THỊ
Ở NƯỚC TA

III. GIẢI PHÁP
NÂNG CAO QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIAO THÔNG ĐÔ
THỊ Ở NƯỚC TA


I. Khái quát

Về giao thông đô
thị
Giao thông

Giao thông là hình thức di chuyển, đi lại công khai bao gồm các đối tượng như
người đi bộ, xe, tàu điện, các phương tiện giao thông công cộng, thậm chí cả xe
dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau.

Đô thị



Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông
nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên
ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền
lãnh thổ, một tỉnh, một huyện, một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện

Là gì?

Là gì?

Giao
thông đô
thị là gì?

Giao thông đô thị gồm một hệ thống các loại đường xá và các phương tiện vận tải
hàng hoá và hành khách. Nó có chức năng đảm bảo sự vận chuyển các đầu vào cũng
như đầu ra của các công ty, doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ sản phẩm.
Đồng thời, vận chuyển hành khách đi lại hàng ngày trong đô thị hoặc ngược lại.


04

1

03
02
01

2


3
4


Vai trò hành lang kỹ thuật
chung:
Được kết hợp đi cùng tuyến giao

Tất cả các đô thị trên thế
giới đều sinh ra và phát
triển nhờ điều kiện thuận
tiện về giao thông.

thông như đường dây điện, đường
ống cấp nước, thoát nước, dẫn dầu,
cáp thống tin, vỉa hè, cây xanh,
chiếu sáng, quảng cáo... tạo nên bộ
mặt và nhịp sống hàng ngày của đô
thị.

Vai trò phục vụ kinh tế và đời
sống:
Phục vụ trực tiếp nhu cầu đi lại
hàng ngày,cảnh quan và môi
trường, sinh hoạt, nhiều hoạt động
hàng ngày diễn ra trên hè phố, an
toàn và an ninh quốc phòng.


Dựa vào tính chất phạm vi của mối quan hệ giữa giao thông đô thị:

giao thông ĐỐI NỘI & giao thông ĐỐI NGOẠI
ĐỐI NGOẠI
ĐỐI NỘI

Qui hoạch phát triển giao thông vận tải Tp.HCM 

AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ


1. Nội dung quản lý nhà nước về giao thông đô thị ở nước ta
1.1. Mục đích

200
5

201
0

201
5

202
0

205
0


Xây dựng hệ thống
pháp luật của ngành

giao thông

Ban hành các quy
định về an toàn
giao thông

Tổ chức phân
luồng, phân tuyến,
phân cấp loại giao
thông đô thị

Phân công, phân
cấp và xây dựng
cơ chế phối hợp
quản lý

Xây dựng các
chính sách

Tuyên truyền, giáo dục
nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật về giao thông cho
người dân đô thị.


2. Thực trạng

quản lý nhà nước về giao thông vận tải đô thị ở nước ta hiện nay

2.1. Thành tựu


Dự án đường sắt đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh: Tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên)


Những nút giao thông quan trọng ở
TP.HCM


2.2. Hạn chế

Sự mất cân đối giữa mạng lưới đường đô thị
với phương tiện giao thông đô thị

Sự mất cân đối giữa không gian đô thị và các tuyến
đường trục của đồ thị với mật độ dân cư đô thị

-phương tiện giao thông : >10%
- mạng lưới đường đô thị nước ta:
khoảng 5 – 7%

Sự mất cân đối giữa các phương tiện,
phương thức giao thông và những
bất hợp lý của thể chế quản lý đô thị
Phương tiện cá nhân chiếm tới 70 – 80%.

Phát triển giao thông đô
thị không theo kịp tốc độ
đô thị hoá



Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong việc
quản lý nhà nước về giao thông vận tải đô thị?


III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ Ở NƯỚC TA

01

02

03
04

Các giải pháp, chính sách về đảm bảo an toàn
giao thông


05

06

07



Liên hệ với

Chúng
tôi


Facebook ID

Mọi thông tin xin liên hệ: https://www.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×