Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

MODUL NĂNG LỰC TÌM HIỂU HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 74 trang )

BCV: TRỊỊNH PHƯƠNG NGỌỊC


Điều 5. Tiêu chuẩn 2:
Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường
xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử
dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
 Nội dung “Tìm hiểu đối tượng giáo dục” bao gồm 4
mức đánh giá với các minh chứng đi kèm


1 điểm. Tìm hiểu khả năng học tập và tình hình đạo đức của học sinh
trong lớp được phân công dạy qua việc tổ chức kiểm tra đầu năm
học và nghiên cứu hồ sơ kết quả học tập của học sinh những năm
trước, kết quả tìm hiểu được sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học
và kế hoạch giáo dục.
2 điểm. Tìm hiểu khả năng, nhu cầu học tập, tình hình đạo đức và
hoàn cảnh gia đình của học sinh qua việc kiểm tra kiến thức đầu
năm; nghiên cứu hồ sơ kết quả học tập năm trước, gặp gỡ phụ
huynh học sinh, kết quả tìm hiểu được sử dụng để xây dựng kế
hoạch dạy học và giáo dục.
3 điểm. Cập nhật được các thông tin về việc học tập và rèn luyện đạo
đức của học sinh qua kiểm tra, nghiên cứu hồ sơ, phối hợp với đồng
nghiệp, cha mẹ học sinh giúp cho việc xây dựng và điều chỉnh kịp
thời hoạt động dạy học và giáo dục.
4 điểm. Có nhiều phương pháp sáng tạo và phối hợp với đồng nghiệp,
tổ chức Đoàn, Đội, cha mẹ học sinh để thường xuyên thu thập thông
tin về học sinh phục vụ cho việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch
dạy học và giáo dục.




Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 2
1. Hồ sơ khảo sát do giáo viên tiến hành.
2. Kết quả sử dụng thông tin khảo sát, điều tra.
3. Nội dung trả lời các câu hỏi của người đánh giá
(nếu cần).


1. Kiến thức:
- Xác định các nội dung cần thiết trong tìm hiểu đối
tượng giáo dục
- Hiểu được các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
hiện nay
- Nắm rõ được các biểu hiện cũng như nguyên nhân
dẫn đến hành vi lệch chuẩn thường gặp ở học sinh
trung học
- Nắm được một số biện pháp cần thiết và một số
công cụ giúp tìm hiểu đối tượng giáo dục


2. Kỹ năng:
- Có được kỹ năng tìm hiểu đối tượng giáo dục
- Thực hành được các công cụ nhằm đánh giá và
tìm hiểu đối tượng giáo dục
- Thiết kế được một số biện pháp đánh giá và tìm
hiểu đối tượng giáo dục, tư vấn về các dịch vụ
hỗ trợ tâm lý cho học sinh
3. Thái độ:
Sẵn sàng tham gia tập huấn để có kiến thức áp

dụng vào công tác giáo dục học sinh trong lớp,
trong trường


Nội dung 1: Tìm hiểu, nhận diện đặc điểm tâm-sinh
lý đối tượng giáo dục: HS THCS và THPT
- Tìm hiểu đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh THPT
- Nhận dạng những biểu hiện, hành vi lệch chuẩn
của học sinh trung học
- Thực hành các công cụ tìm hiểu, nhận dạng các đặc
điểm cá nhân học sinh
- Tư vấn các địa chỉ dịch vụ chăm sóc, điều trị tâm lý
cho học sinh


Nội dung 2 : Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến các
đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh trung học
- Tìm hiểu về quan hệ bạn bè thông qua giao tiếp của
đối tượng giáo dục
- Tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống
của đối tượng giáo dục
- Thực hành bảng kê nhằm tìm hiểu về quan hệ bạn
bè, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của đối
tượng giáo dục


Nội dung 1:
Tìm hiểu, nhận diện đặc điểm
tâm - sinh lí đối tượng giáo dục:
học sinh THPT



Quý thầy/cô hãy nêu hiểu biết của mình về phân
kì phát triển tâm lý theo lứa tuổi của HS trung học:
độ tuổi, khủng hoảng lứa tuổi, hoạt động chủ đạo
của lứa tuổi, các ưu điểm nổi trội của từng giai
đoạn độ tuổi?


Trên thế giới, sự phân kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổi
được nhiều tác giả như Vưgotsxki, Piaget…quan tâm và
được tiếp cận nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau.
Trong phần trình bày này, chúng ta sẽ tìm hiểu phân kỳ
phát triển tâm lý theo lứa tuổi của 2 tác giả là Elconhinquan điểm vốn được các nhà khoa học Nga ủng hộ và đã
được triển khai nghiên cứu ứng dụng trong các nhà
trường phổ thông tại Liên xô và Nga hiện nay và phân
kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổi của Ericson thì thu hút
sự chú ý của đông đảo các nhà khoa học Phương Tây
được tr


Để làm quen với nội dung này, mời thầy/cô tham khảo
tài liệu trang 25, 26
Phân kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổi của Elconhin


Dựa trên cơ sở 4 tiêu chí: Tình huống xã hội: hệ thống các
quan hệ (trẻ nhập vào và tuân thủ cách thức định hướng hành
động trong các quan hệ đó), hoạt động chính (chủ đạo), các tổ
chức phát triển mới được hình thành, sự khủng hoảng lứa tuổi




Các thời kỳ và giai đoạn phát triển tâm lý








Thời kỳ đầu thơ ấu bao gồm 2 giai đoạn:
a) giai đoạn trứng nước: được mở đầu bởi cuộc khủng hoảng ở trẻ sơ
sinh và là lúc lĩnh vực nhu cầu – động cơ của nhân cách được phát triển;
b) giai đoạn đầu ấu thơ : được bắt đầu từ khủng hoảng năm đầu tiên của
cuộc sống và là thời kỳ mà việc lĩnh hội các các thao các kỹ thuật chiếm
ưu thế.
Thời kỳ tuổi thơ: được mở đầu bằng cuộc khủng hoảng lúc 3 tuổi, đánh
dấu sự bắt đầu của tuổi mầm non (với việc khai thông ở lĩnh vực nhu cầu
động cơ). Giai đoạn hai được bắt đầu bởi cuộc khủng hoảng lứa 6 – 7
tuổi– tuổi học sinh bé (đầu cấp tiểu học): lĩnh vực thao tác kỹ thuật
đượctriển khai, làm chủ,
Thời kỳ tuổi vị thành niên được chia thành giai đoạn tuổi thiếu niên
(lĩnh vực nhu cầu – động cơ được khai thông), được bắt đầu từ cuộc
khủng hoảng lúc 11 -12 tuổi, và giai đoạn đầu thanh niên ( liên quan đến
việc làm chủ khía cạnh thao tác – kỹ thuật), bắt đầu từ khủng hoảng ở
lứa tuổi 15



Thời kỳ đầu thơ ấu bao gồm 2 giai đoạn: a) giai đoạn trứng
nước: được mở đầu bởi cuộc khủng hoảng ở trẻ sơ sinh và là
lúc lĩnh vực nhu cầu – động cơ của nhân cách được phát triển;
b) giai đoạn đầu ấu thơ : được bắt đầu từ khủng hoảng năm đầu
tiên của cuộc sống và là thời kỳ mà việc lĩnh hội các các thao
các kỹ thuật chiếm ưu thế.
Thời kỳ tuổi thơ: được mở đầu bằng cuộc khủng hoảng lúc 3
tuổi, đánh dấu sự bắt đầu của tuổi mầm non (với việc khai thông
ở lĩnh vực nhu cầu động cơ). Giai đoạn hai được bắt đầu bởi
cuộc khủng hoảng lứa 6 – 7 tuổi– tuổi học sinh bé (đầu cấp tiểu
học): lĩnh vực thao tác kỹ thuật đượctriển khai, làm chủ,
Thời kỳ tuổi vị thành niên được chia thành giai đoạn tuổi thiếu
niên (lĩnh vực nhu cầu – động cơ được khai thông), được bắt
đầu từ cuộc khủng hoảng lúc 11 -12 tuổi, và giai đoạn đầu thanh
niên ( liên quan đến việc làm chủ khía cạnh thao tác – kỹ thuật),
bắt đầu từ khủng hoảng ở lứa tuổi 15


Để nắm nội dung này, xin mời các thầy/ cô xem tài liệu trang 26
- Phân kỳ lứa tuổi của Ericson được phát triển từ thực tế của dòng
tâm lý học chiều sâu (X. Phrớt), xây dựng quan điểm phân tâm
học của các quan hệ về cái tôi và về xã hội.
- 2 khái niệm cơ bản trong học thuyết của Ericson là “đồng nhất
nhóm” và “đồng nhât cái tôi”.
- Tác giả xem xét các pha phát triển dựa vào 5 tiêu chí : a) khủng
hoảng tâm lý xã hội; b) vòng đời của con người; c) các yếu tố của
trật tự xã hội; d) Các phương thức tâm lý – xã hội; e) Động thái
tâm lý tình dục
+ Có 8 “pha”trong phân kỳ phát triển tâm lý
- Sự hình thành các giai đoạn lứa tuổi đều đồng hành với khủng

hoảng trong phát triển.


Để có được kiến thức ở nội dung này, kính mời thầy/ cô tham
khảo tài liệu từ trang 26 đến 29


Chỉ số chiều cao: ( giá trị tuyệt đối trung bình về chiều cao
của học sinh nghiên cứu theo thứ tự giảm dần): TP Hồ Chí
Minh, TP Hà Nội, TP Nam Định, Huế, Bắc Cạn và Sóc Trăng.
So sánh với số liệu tham chiếu NCHS của Tổ chức Y tế Thế
giới, thì số học sinh THPT tham gia nghiên cứu rơi vào hiện
trạng “còi” nhiều hơn so với con số này ở học sinh trước 12
tuổi.


Chỉ số cân nặng; Hình ảnh mô tả giống như ở học sinh
THCS

Chỉ số vòng ngực: ở 3 trạng thái: trung bình, thở ra hết
sức, hít vào hết sức đều có hiện trạng tương tự như ở học
sinh THCS.

Chỉ số Pignet: Theo phân bậc của Nguyễn Quang Quyền
các em ở lứa tuổi 16, đạt mức thể lực trung bình, nhưng ở
độ tuổi 17,18 – thể lực đạt mức khỏe. Hiện tượng Pignet âm
cũng quan sát thấy ở học sinh THPT – tuổi thanh niên,
nhiều hơn cả là ở thành phố Hồ Chí Minh (12 em).

Chỉ số huyết áp: cũng giống với hình ảnh đã mô tả ở học

sinh THCS
(Xem bảng chỉ số ở phần phụ lục, trang 88)



Liên quan đến nội dung này, xin mời các thầy / cô tham
khảo tài liệu từ trang 35 đến 40
+ Tuổi học sinh THPT:

Lứa tuổi từ 16 – 18 tuổi ứng với tuổi học sinh lớp 10,
11, 12 ở các trường phổ thông

Là giai đoạn phát triển chuyển từ lứa tuổi thiếu niên
sang cuộc sống tự lập của người lớn, cho nên học sinh
THPT còn được gọi là thanh niên.

Tuổi thanh niên được chia làm 2 giai đoạn: giai
đoạn đầu từ 15 đến 18 tuổi và cuối từ 18 đến 23.
+ Đến cuối phân kỳ tuổi thanh niên các quá trình chin
muồi thể chất ở con người được hoàn tất


+ Nội dung tâm lý chính của phân kỳ phát triển tâm lý ở tuổi thanh niên
liên quan đến:
 Khát vọng về tương lai - xu hướng chính của nhân cách: dẫn đến
những thay đổi tận gốc quan hệ của học sinh với nhà trường, với xã hội
….
 Vấn đề lựa chọn nghề nghiệp cho đường đời sau này - trung tâm của sự
chú ý, của hứng thú và của các kế hoạch và là hạt nhân của quá trình
tự quyết.

 Sẵn sàng tự quyết trong nhân cách và trong cuộc sống”: tích cực hiểu
bản thân, hiểu vị thế của mình trong xã hội và ý nghĩa của bản thân
trong cuộc sống.
+ Đặc điểm nhân cách:
- Tự ý thức có sự thay đổi căn bản: hệ thống giá trị, khía cạnh nhân
cách trong tự đánh giá được tăng cường


 Tự

đánh giá theo hai cực (tốt – xấu) tuy còn mang tính
không ổn định, không rõ ràng, suy luận mang tính hai
chiều
 Tính phê phán và tự phê phán tăng,
 Tính tự lập trong suy luận

Đánh giá năng lực bản thân và của những người khác
phát triển mạnh
 Hình thành các định hướng giá trị

Vấn đề ý nghĩa của cuộc đời - Tâm điểm đặc trưng của
việc tìm kiếm thế giới quan

Khát vọng với cái tối đa (theo qui luật “tất cả hoặc
không có gì”)


Ý thức được cá tính của bản thân, tính độc đáo và tính
không giống người khác.
 Trong giao tiếp, có hai xu hướng đối lập nhau ở thanh niên:

- Mở rộng lĩnh vực giao tiếp, thể hiện ở hiện tượng có tên
gọi là: “mong đợi giao tiếp”, chủ thể trực tiếp tìm kiếm
cũng như luôn sẵn sàng tham gia giao tiếp khi có cơ hội.
- Tính cá thể hóa trong phát triển: đề cao tính lựa chọn
trong kết bạn, thường đưa ra yêu cầu tối đa với giao tiếp
theo kiểu “xứng tầm”;
Giao tiếp ở mức độ cao nhất về sự bất an, lo lắng, so với các
giai đoạn lứa tuổi khác, đặc biệt nỗi bất ổn tăng đột ngột khi
giao tiếp với cha mẹ và với những người thân mà chúng bị
phụ thuộc trong chừng mực nhất định. Điều này liên quan
đến tính tự trọng của thanh niên



 Những

nhu cầu, động cơ, định hướng giá trị, biểu
tượng khác giới đặc trưng cho nam và nữ; tương
ứng với đó là các hình thức hành vi khác nhau:
- Năng lực và phong cách giao tiếp
- Hứng thú nghề nghiệp , tự quyết chọn nghề
Tóm lại:
 Thanh niên VN, về mặt thể chất vẫn còn là vấn đề
phải “đầu tư”

Về phát triển nhân cách: Dễ bị mất đi cảm giác
hiện thực, dẫn đến sự không thỏa mãn nhất định
với cuộc sống hiện tại, dễ bị căng thẳng nội tâm,
sinh ra cảm giác cô độc



Xem bảng phụ lục, trang 82
- Theo phân kì phát triển tâm lí theo lứa tuổi của
D.V. Elconin, lứa tuổi THPT có đặc điểm:
- Hoạt động chủ đạo: giao tiếp với bạn bè cùng trang
lứa, hoạt động học - nghề.
- Theo phân kì phát triển tâm lí theo lứa tuổi của E.
Ericson, lứa tuổi THPT có đặc điểm:
+ Thế mạnh: lòng trung thành
+ Khủng hoảng tâm lí xã hội: Định hình cá tính,
nhầm lẫn vai. (trang 84)


Quý thầy, cô nhận thấy “có vấn đề trong” định
dạng giới ở học sinh cấp trung học không? Biểu hiện của
định dạng giới sai lệch là như thế nào? (có thể nêu lên vấn
đề từ thực tế đơn vị của thầy, cô)
(Tài liệu từ trang 41 đến 45)


Ở

mức độ nhận thức ban đầu, định dạng giới tính
được hiểu như là những ghi nhận của trẻ rằng trẻ
thuộc thành viên của một giới.
 Ở mức độ tình cảm, cảm nhận thuộc về một giới bộc
lộ giá trị về cảm xúc, vì trẻ trải nghiệm một cảm nhận
thoải mái hay an toàn từ việc mình là trai hay gái.
 Như vậy, sự phát triển giới trải qua các giai đoạn:
Định dạng giới tính: sự ý thức của trẻ về giới tính

của mình - gender indentity; nhận thức và thực hiện
vai trò giới - gender role; Định hướng tính dục: việc
chọn lựa người bạn tình, có thể là cùng giới (đồng
tính) hay khác giới - sexual orientation.


×